bp thong gio

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Dựa vào nguyên nhân tạo gió và trao đổi không khí, có thể chia biện pháp thông gió thành thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo. Dựa vào phạm vi tác dụng của hệ thống thông gió có thể chia thành thông gió chung và thông gió cục bộ. a/ Thông gió tự nhiên: Thông gió tự nhiên là tr−ờng hợp thông gió mà sự l−u thông không khí từ bên ngoài vào nhà và từ trong nhà thoát ra ngoài thực hiện đ−ợc nhờ những yếu tố tự nhiên nh− nhiệt thừa và gió tự nhiên. Dựa vào nguyên lý không khí nóng trong nhà đi lên còn không khí nguội xung quanh đi vào thay thế, ng−ời ta thiết kế và bố trí hợp lý các cửa vào và gió ra, các cửa có cấu tạo lá chớp khép mở đ−ợc, làm lá h−ớng dòng và thay đổi diện tích cửa... để thay đổi đ−ợc đ−ờng đi của gió cũng nh− hiệu chỉnh đ−ợc l−u l−ợng gió vào, ra... b/ Thông gió nhân tạo: Thông gió nhân tạo là thông gió có sử dụng máy quạt chạy bằng động cơ điện để làm không khí vận chuyển từ chỗ này đến chỗ khác. Trong thực tế th−ờng dùng hệ thống thông gió thổi vào và hệ thống thông gió hút ra. Có 2 ph−ơng pháp để thông gió nhân tạo: * Thông gió chung: Là hệ thống thông gió thổi vào hoặc hút ra có phạm vi tác dụng trong toàn bộ không gian của phân x−ởng. Nó phải có khả năng khử nhiệt thừa và các chất độc hại toả ra trong phân x−ởng để đ−a nhiệt độ và nồng độ độc hại xuống d−ới mức cho phép. Có thể sử dụng thông gió chung theo nguyên tắc thông gió tự nhiên hoặc theo nguyên tắc thông gió nhân tạo.

- 35-

Ths. Nguyễn Thanh Việt

* Thông gió cục bộ:

Giáo trình An toàn lao động

Là hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt của phân x−ởng. Hệ thống này có thể chỉ thổi vào cục bộ hoặc hút ra cục bộ. - Hệ thống thổi cục bộ: Th−ờng sử dụng hệ thống hoa sen không khí và th−ờng đ−ợc bố trí để thổi không khí sạch và mát vào những vị trí thao tác cố định của công nhân, mà tại đó toả nhiều khí hơi có hại và nhiều nhiệt ( ví dụ nh− ở các cửa lò nung, lò đúc, x−ởng rèn...). - Hệ thống hút cục bộ: Dùng để hút các chất độc hại ngay tại nguồn sản sinh ra chúng và thải ra ngoài, không cho lan toả ra các vùng chung quanh trong phân x−ởng. Đây là biện pháp thông gió tích cực và triệt để nhất để khử độc hại ( ví dụ các tủ hóa nghiệm, bộ phận hút bụi đá mài, bộ phận hút bụi trong máy dỡ khuôn đúc...). 3.5.3. Lọc sạch khí thải trong công nghiệp Trong các xí nghiệp nhà máy sản xuất ví dụ các nhà máy sản xuất hóa chất, các nhà máy luyện kim v.v.. thải ra một l−ợng khí và hơi độc hại đối với sức khoẻ con ng−ời và động thực vật. Vì vậy để đảm bảo môi tr−ờng trong sạch, các khí thải công nghiệp tr−ớc khi thải ra bầu khí quyển cần đ−ợc lọc tới những nồng độ cho phép. Có các ph−ơng pháp làm sạch khí thải sau: - Ph−ơng pháp ng−ng tụ: chỉ áp dụng khi áp suất hơi riêng phần trong hỗn hợp khí cao, nh− khi cần thông các thiết bị, thông van an toàn. Tr−ớc khi thải hơi khí đó ra ngoài cần cho đI qua thiết bị để làm lạnh. Ph−ơng pháp này không kinh tế nên ít đ−ợc sử dụng. - Ph−ơng pháp đốt cháy có xúc tác: để tạo thành CO2 và H2O có thể đốt cháy tất cả các chất hữu cơ, trừ khí thải của nhà máy tổng hợp hữu cơ, chế biến dầu mỏ v.v... - Ph−ơng pháp hấp phụ: th−ờng dùng silicagen để hấp thụ khí và hơi độc. Cũng có thể dùng than hoạt tính các loại để làm sạch các chất hữu cơ rất độc. Ph−ơng pháp hấp phụ đ−ợc sử dụng rộng rãi vì chất hấp phụ th−ờng dùng là n−ớc, sản phẩm hấp thụ không gây nguy hiểm nên có thể thải ra theo cống rãnh. Những sản phẩm có tính chất độc hại, nguy hiểm cần phải tách ra, chất hấp phụ sẽ làm hồi liệu tái sinh. Để lọc sạch bụi trong các phân x−ởng ng−ời ta th−ờng dùng các hệ thống thiết bị dạng đĩa tháp, l−ới, đệm, xiclo hoặc phân ly tĩnh điện...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro