brat12345678

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Sinh thái là gì? Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ.

Sih thái là mối q.hệ tươg hỗ giữa 1 quần thể SV vs các yếu tố MT. (.) đó, quần thể SV là tập hợp của 1 nhóm cá thể cùg loài hoặc các nhóm cá thể ≠ nhưg có thể trao đổi thôg tin di truyền, sốg (.) các khoảg k0 gian x/đ có n~ đ2 sih thái đặc trưg của cả nhóm chứ k0 phải của 1 cá thể riêg biệt.  VD: Sih thái môi trườg: rừg, rừg mưa nhiệt đới, rừg ngập mặn, rừng tràm, rừng rụng lá, rừg lá kim.

HST là tập hợp của các quần thể SV và MT sốg của chúg. HST có thể đc chia thàh các tp sau:

a. Thàh phần vô sih bao gồm các chất vô cơ tham gia vào vòg tuần hoàn v/c (CO2, H2O, O2, C, N…), các chất HC riêg biệt (protein, gluxit, lipit, mùn…) và các yếu tố vật lý như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.

b. Tp hữu sih bao gồm các SV sốg như TV có khả năg tạo chất dih dưỡg từ các chất vô cơ đơn giản, các sih vật bé nhỏ như VK, nấm phân giải các chất HC để sih sống và giải phóg ra các chất vô cơ, hoặc các loài SV ăn SV (ĐV và người)

VD: HST trên cạn (đất, rừg, sa mạc…) hoặc là HST trg nc (biển, nc lợ, nc ngọt…)

Câu 2: Môi trường là gì? Một số khái niệm và định nghĩa.

* ĐN môi trường: MT là tập hợp tất cả các tp của TG v/c bao quah, có k.năg t/đ đến sự tồn tại và phát triển của mỗi SV.

Trg “Luật bảo vệ MT” của VN, chươg 1, điều 1 x/đ: “MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố v/c nhân tạo có q.hệ mật thiết vs nhau, bao quah con ng', có ảnh hưởg tới đời sốg, SX, sự tồn tại, p.triển của con ng' và thiên nhiên”.

Môi trườg thiên nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa học, SH và tồn tại khách quan ngoài ý muốn của SV (con người)

* Một số KN và ĐN:

- Ô nhiễm MT: là các thay đổi k mog muốn về t/c vật lý, hóa học, SH của k2, nc’ hay đất có thể gây ảh hưởg có hại cho sức khỏe, sự sốg, h.động  của con ng' hay các SV ≠.

- Một ĐN ≠ về ô nhiễm MT, đc sử dụg khá phổ biến hiện nay cho rằg, ô nhiễm MT là q.trìh con ng' chuyển vào MT các chất hay dạg năng lượg có k.năng gây hại cho sức khỏe của con ng', SV, HST, hủy hoại cấu trúc, sự hài hòa, hoặc làm ảnh hưởg đến các tác dụg lợi ích vốn có của MT.        - Theo Luật Bảo vệ MT VN, ô nhiễm MT là sự thay đổi t/c của MT, vi phạm tiêu chuẩn MT.

- Chất (gây) ô nhiễm: là n~ chất k có (.) tự nhiên, hoặc vốn có (.) tự nhiên n nay có hàm lượg lớn hơn và gây tác độg có hại cho MT thiên nhiên, cho con ng' cũg như các SV ≠.

+ Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, bão lụt…) or do các h.độg của con ng' tạo ra (h.độg SX CN, GTVT, chiến tranh, s.hoạt đô thị…)

+ Chất gây ô nhiễm sơ cấp: là n~ chât ô nhiễm xâm nhập vào MT trực tiếp từ nguồn sih ra nó. VD: SO2, CO2, CO…

+ Chất gây ô nhiễm thứ cấp: là n~ chất ô nhiễm tạo thàh từ n~ chất ô nhiễm sơ cấp (.) ĐK tự nhiên của MT. VD: SO3, H2SO4…

- Lưu trìh của chất gây ô nhiễm: là q.trình (.) đó chất ô nhiễm đi từ nguồn sinh chất ô nhiễm đến các bộ phận của MT.

- Hìh thái hóa học là các dạg ≠ nhau của các chất hóa học (vô cơ, hữu cơ, KL) có (.) MT.

- Nồg độ chất ô nhiễm: là lượg chất ô nhiễm có (.) 1 đơn vị đo lườg của MT.

Câu 3+4: Cân bằng năng lượng của trái đất? Cân bằng năg lượg tại điểm?

- Hàng năm MT đưa xuốg TĐ 1 nguồn NL khoảng 5,51.10^24 J dưới dạg các tia tử ngoại, tia hồg ngoại và tia nhìn thấy được. NL cực đại từ MT đưa xuốg TĐ nằm ở bước sóg 483 nm.

- Qua quá trìh phân tán và phản xạ, 30,5 % năng lượg MT đưa xuốg TĐ bị quay trở lại. (85% phản xạ từ KQ, 15% phản xạ từ bề mặt TĐ)

- (.) phần NL tia còn lại có 2,48.10^24 J/năm được đại dương và mặt đất hấp thụ, số còn lại 1,35.10^24 J/năm được KQ thu nhận.

- Tươg tác của các tia vs các chất (.) KQ (ôzôn, ôxy…) sẽ lọc hết các tia tử ngoại (bước sóg λ<290 nm) nguy hiểm đ/v con người và chỉ cho các tia còn lại đi tới bề mặt TĐ.

Cân bằng tổng NL tại điểm trên bề mặt TĐ gồm:           

Q = Φ + Qa + Qv + Qe + Qph + Qn + Qd

Φ: tổng cân bằng NL các tia               ;              Qa: Nhiệt tỏa trực tiếp vào KQ 

Qv: Nhiệt bốc hơi nước                      ;              Qe: Nhiệt trao đổi vs bên (.) TĐ

Qph: Nhiệt dùng cho q.trình tổng hợp QH ở TV

Qn: Nhiệt do h.động của con người (2.10^20 J/năm)

Qd: Nhiệt dung cho n~ q.trình đặc biệt

Φ = Φsol + Φkw + ΦA – ΦAl – ΦE                         ;        Φsol: NL mặt trời

Φkw: NL tia sóng ngắn phân tán                  ;        ΦA: NL bức xạ hồng ngoại của KQ

ΦAl: NL phản xạ lại MT                     ;               ΦE: NL hấp thụ nhiệt vào bề mặt TĐ.

Câu 5: Sự xuất hiện và hình thành sơ bộ của các nguyên tố phát triển địa hóa?

* Sự xuất hiện:

- TĐ đã có khoảng 4,6.10^9 năm tuổi. Ở thời điểm ban đầu, t0 thấp hơn 1000K và (.) suốt q.trình tiến triển , cứ khoảng 10^9 năm lại có 1 q.trình tăng nhiệt và 1 phần k.lượng TĐ bị nóng chảy, p.ly thành các tp của TĐ theo tỉ trọng, theo pha ngưng tụ sau đó là q.trình làm nguội từ từ hoặc kết tinh thành lớp vỏ cứng và xh cấu trúc của hành tinh chúg ta hiện nay.

- Hiện nay, TĐ có: 82 ng.tố có hạt X bền vững và 11 ng.tố tiếp theo có số thứ tự từ 83 đến 94 là n~ đồng vị phóng xạ. Ngoài ra, còn có trên 30 ng.tố p.xạ vs n~ chu kỳ bán hủy h.toàn ≠ (n). Nhờ n~ t/đ X tạo đ/v các hạt X, tới nay con ng đã có thể chế tạo được khoảng 1000 hạt X p.xạ vs độ bền ≠ (n)

* Sự hình thành:

- Trước hết phải nói đến sự p.hủy các tp dễ bay hơi (nitơ, khí trơ…) trên bề mặt TĐ.

- To ở thời kỳ đầu chỉ cho các ng.tố như hydro, hê li và p.tử của chúng được h.thành.

- Sau đó to của TĐ tăng dần lên và x.hiện các phần tử khí nặng hơn (NH3, CH4, CO, N2, O2). KQ của TĐ hồi đó được ht' là do k.quả của q.trình sinh khí từ n~ chất rắn qua 1 q.trìh mà ngày nay còn thấy (.) n~ h.động của núi lửa và tp'của chúng bao gồm H2, các khí trơ, N2, H2O, CO, CO2, NH3, CH4, H2S…

- Qua q.trình lạh dần của TĐ, các lk của oxy của các ng.tố có điện tích dươg lớn sẽ ht'. Lưu huỳnh biến đổi thàh sunfit, silic thàh oxit silic vả silicat, các KL tạo thàh oxyt và sunfit KL. Ngoài ra còn 1 số KL có đ.tích lớn sẽ t.gia q.trình OXH-K: Fe ó Fe2+ + 2e-.

- Fe có k.lượg riêng lớn chuyển độg quah tâm của TĐ, khử các ng.tố vs thế khử dươg và tạo thàh hợp kim vs các KL Ni, Au, Pt… Các oxyt và sunfit tập trug ở vòg ngoài. Sau hàg triệu năm h.thàh các lớp chủ yếu của vỏ TĐ.

Câu 6: Sự tiến triển của sinh học – hóa học trên TĐ?

Gồm 3gđ:

* Gđ 1: KQ chưa ht', TĐ còn ở dạng lỏng.

- Do to TĐ giảm, lạh dần mà các khí sinh ra do núi lửa và  các hoạt độg (.) lòg đất được đưa lên mặt đất.

-Các khí sinh ra p.ứng vs Fe, oxit Fe, silicat, tạo thàh H2, hơi nc, CO, CO2, N2, H2S…

-> Tạo thành tiền KQ.

* Gđ 2:

- To bề mặt TĐ so vs to bên (.) TĐ tương đối thấp do đó làm lạnh khí và đẩy nhanh chuyển dịch CB của các p.ứng hóa học.

- Hơi nc’ (.) KQ ngưng tụ và qua đó làm x.hiện dạng tiền thủy quyển.

- Xảy ra các q.trình:

CO2(h) + 4H2(h) -> CH4(h) + 2H2O(h)

CO(k) + 3H2(h) -> CH4(k) + H2O(k)

N2(k) + 3H2 -> 2NH3

Nh3 + H2O -> NH4+ + OH-

- Các cấu tử mới x.hiện tham gia p.ứng, làm áp suất riêng phần của hydro (.) KQ giảm mạnh


Oxi được tạo thành tăng dần lên nhờ q.trình p.ly quang học của CO2, H2O dưới ảnh hưởng của tia cực tím (λ<200nm) từ mặt trời chiếu xuống.

- N2 k0 tham gia vào phản ứng quang hóa -> N2 là tp' chính của KQ.

* Gđ 3:

- N~ phân tử SH q.trọng x.hiện từ q.trình tổng hợp các đơn sinh và vs sự tiến triển của vũ trụ, các đơn sinh nào ở gđ đầu đã tập hợp thành lượng lớn foocmandehyt & axit xianic.


- Foocmandehyt & axit xianic là n~ phân tử nhỏ nhất chứa H-CHO & HCN.

Câu 7: Sự tiến triển của khí quyển ?    Đc chia thàh 3 gđ:

* GĐ 1: Sự tiến triển của KQ gắn liền vs dấu hiệu xh sự sốg của các CHC hữu sih. CHC hữu sih đầu tiên xh dưới đáy đại dươg. Đó là do lớp nc có tác dụg lọc các tia tử ngoại. Lớp nc này chứa các nguyên sih dị bào kỵ khí là n~ chất có thể sih ra năg lượg cho các hoạt độg sốg khi k có mặt oxi nhờ q.trìh lên men.

* GĐ 2: Các chất hữu cơ đc tổg hợp cũng tự p.triển vs sự giúp đỡ của n~ phần tử có mối liên hệ với nguồn NL bên ngoài từ đơn giản đến phức tạp.  - Trước hết đó là n~ CHC và sau đó là n~ CHC quag học, CHC sih ra do tổg hợp quag học và giải phóg oxy. Trog q.trìh sản sih oxy = con đg tổg hợp quag học thì chất diệp lục có vai trò q.định quan trọg.  Trg gđ này oxi đc tách ra nhờ p.ứng vs các ion Fe2+ h.tan (.) nước, q.trìh dẫn đến việc táh các oxyt Fe3+ và silicat (.) các lớp đá trầm tích do đó hàm lượg oxy của KQ ở gđ này tăg dần nhưg rất chậm.

* GĐ 3: Khi p.tử Albumin đầu tiên được tổng hợp thì chu kỳ thứ 3 của sự tiến triển TĐ b.đầu. Các CHC hữu sinh p.triển nhanh, trước hết ở (.) đại dương. Oxyt Fe2+ được OXH vs 1 k.lượng lớn. Hàm lượg oxy (.) KQ tăng l.tục và đạt khoảng 1% hàm lượng oxi (.) KQ ngày nay. Ở gđ này:  

- Phần lớn oxy được s.dụg để lk vs các chất có tíh khử (.) KQ và (.) vỏ cứg của TĐ.            

- Lượng oxy p.tử được tạo thành do con người quang hợp: 29.10^9 triệu tấn.

- So vs trữ lượg oxi toàn cầu h.nay thì 95% tổng lượng O2 đã sd cho q.trình OXH, chủ yếu tạo sunfat từ sunfit và các lk Fe3+ từ Fe2+.

- O2 dưới t/d của tia MT chuyển hóa thành O ng.tử và ozon.

Câu 8: Quá trình tiến triển của sự sống trên trái đất ?

Sự tiến triển của sự sống có thể chia thành 4 gđ:


- Tiến triển hóa học: là q.trình ht' các p.tử phức tạp, các phân tử đơn sinh và các p.tử đa sinh đều được sinh ra từ các vật thể đơn giản của t.kỳ tiền KQ hoặc t.kỳ tiền thủy quyển xa xưa theo hướng lk hóa học qua việc s.dụng nguồn NL trên TĐ.

Các gđ tiến triển hóa học của sự sống:

- Tiến triển tiền sih học: là q.trìh tự hìh thàh hệ thốg từ các đại p.tử sih học (axnucleic A, T, G, X & protein). Các axit nucleic đc tổg hợp từ các hạt nhân ≠ nhau: AND, ARN (mARN - tích lũy thôg tin, tARN - vận chuyển, rARN - điều khiển). N~ pr đc tạo thàh từ 20 loại axit amin.

- Tiến triển SH: là q.trình p.triển đa dạng của bản chất sự sống tồn tại trên TĐ. Nó bắt đầu từ sự p.triển của các VK tổng hợp quang học, VK vô cơ, VK xyano, VK hiếu khí rồi tiếp tục đến sự x.hiện của tảo đơn bào, tảo đa bào.

- Tiến triển XH: là sự tiến triển của con ng' từ ĐV đến XH loài người ngày nay, đc đáh dấu = sự p.triển của từg t.kỳ của TĐ cùg vs q.trìh trao đổi NL dị thể (.) khoảg 3,9.10^9 năm.

 

Câu 9: Cấu trúc và thành phần của khí quyển.

Cấu trúc: Có thể chia thàh 2 phần.

- Phần (.)gồm: tầg đối lưu, tầg bìh lưu, tầg trug gian, và tầg nhiệt (tầg ion)

- Phần ngoài chíh là tầg điện ly.  Các tầg đc phân cách bởi n~ lớp mỏg gọi là lớp tạm dừg.

* Tầng đối lưu: - Chiếm~70% k.lượg KQ, ở độ cao từ 0-11km kể từ mặt đất, to thay đổi từ 400C ->-500C. 

- Tp'kquah ta: 78,9 % N2; 20,94 % O2; 0,93 % Ar;0,03%CO2 và các ng.tố vết, các h.chất ≠.

- Pứ q.trọg (.) tầg đối lưu là: Pứ tổg hợp quag hóa và pứ cố địh nitơ để tổg hợp đạm.

- Lớp tạm dừg (dao độg (.)~1km) ngăn cách tầg đối lưu và tầg bìh lưu, đc đáh dấu bởi sự nghịch chuyển của b.thiên t0 từ (-) -> (+)

- Sự xáo trộn dòg h.hợp khí và n~ đám mây hơi nc’ do sự chêh lệch t0 ở các vùg  ≠ (n) và do các dòg khí cđ theo cả chiều thẳg đứg lẫn chiều ngag.

- Tp' nc’ (.) KQ tuân thủ theo vòg tuần hoàn nc’ (.) tự nhiên.

- Các chất ô nhiễm cũg bị xáo trộn để pha loãg hoặc biến đổi (.) tầg này.

* Tầng bình lưu:   - Ở độ cao từ 11 đến 50 km, t0 thay đổi từ -560C đến -20C.

- Tp' chủ yếu của tầng này là O3, N2, O2 và 1 số gốc hóa học ≠.

- O3 đóg v.trò q.trọg , nó h.độg như 1lớp màg b.vệ TĐ khỏi n~ a.hưởg độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuốg.  -Xáo trộn chậm chạp nên t.gian lưu của các phần tử hóa học lâu.

- Pứ chủ yếu ở tầg bìh lưu là các pứ quag hóa của O3, O2, NO, NO2, H2O… sih ra các gốc hóa học hoạt hóa, tiếp tục tham gia các PƯHH.

* Tầg trug gian:     - Ở độ cao từ 50-85 km, t0 thay đổi từ -2 đến-920C, t0 giảm theo chiều tăg của độ cao.    Điều này có thể là do k.năg hấp thụ tia tử ngoại của các p.tử ozon giảm và ở mức độ thấp.        - Tp'các chất chủ yếu là:   O2+, NO+, O+ và N2.

* Tầg nhiệt (tầng ion)      - Ở độ cao 85 -> 100 km, t0 tăg từ -92 đến 12000C.

- Dưới tác dụg của b.xạ MT, các khí O2, O3, N2, NOx, H2O hơi, CO2 bị phân tách thàh ng.tử sau đó ion hóa thàh các ion: O2+, NO+, O+, NO2-, NO3-, CO32-… và nhiều hạt bị ion hóa p.xạ sóg đ.từ  sau khi hấp thụ tia tử ngoại từ vũ trụ.

* Tầg điện ly (tầng ngoài)    - Ở độ cao > 100 km, t0 thay đổi từ 1200 – 17000C.   -Tp': ion O+, ion He+ (h < 1500 km), ion H+ (h > 1500km).    - Mỗi năm vài nghìn tấn H2 có thể được tách ra và đi vào vũ trụ.          - Dòg plasma (MT) và bụi vũ trụ đi vào KQ.

Thàh phần:     - Nitơ, oxy và cacbon dioxit là 3 X tố sinh thái q.trọg của KQ.

- Nitơ là chất khí trơ về mặt hóa học:      + Ở ĐK thườg: N2 hầu như k0 PƯ.

+ Ở t0 cao, hoặc (.)tia lửa điện N2 + O2 -> NO; N2 + H2 -> NH3   + VSV cố định N2 từ KQ.

- Oxy là chất khí q.trọng (.) KQ đ/v ĐV trên cạn cũng như đ/v ĐV dưới nc’

+ Oxy có hoạt tính hóa học cao.              + Oxy tham gia vào n' PƯ, tạo thành n' SP.

+ [O2] (.) KQ nguyên thủy rất thấp.        + Oxy tăg dần do q.trìh QH.

+ [O2] (.) KQ h.nay ổn định ở khoảng 21%.

- Cacbon đioxit là nguồn cug cấp ng.liệu c để tổg hợp các h.chất h.cơ, tp' cơ thể SV, thôg qua q.trìh QH.    + CO2 còn hấp thụ b.xạ sóg dà chuyển chúg thàh nhiệt sưởi ấm bề mặt TĐ.

+ Nếu k có q.trìh này (“hiệu ứng nàh kính”) t0 bề mặt TĐ sẽ chỉ còn khoảg -18 0C.

+ Nồng độ rất bé (0,0314 % theo thể tích).

Ngoài ra, có 1 tp' q.trọng ≠ (.) KQ, đó là các cấu tử k0 phải dạng khí mà là hạt lơ lửng và bụi. Đường kính của chúng khoảng 10^-6 đến 10^-1 mm. Các hạt này sinh ra (.) q.trình tự nhiên và X tạo.

 

Câu 10: Các phản ứng quang hóa trong khí quyển.

- Q.trìh quag hóa là hàg loạt n~ PƯ hóa học xảy ra (.) đó NL cần thiết cho phản ứng được chuyển đến nhờ các sóng điện từ.

- Các phân tử và n.tử hấp thụ proton chuyển sang trạng thái kích thích, k0 bền.

- 1 số ng.tắc cơ bản của PƯ quang hóa là:

+ Chỉ xảy ra vs các phần tử có k.năng hấp thụ các proton mà nó gặp.

+ Mỗi proton được hấp thụ có thể kích hoạt chỉ vs 1 phần tử duy nhất ở q.trình quang hóa đầu tiên.

+ Các p.tử hấp thụ proton có k.năng hình thành PƯ nhiệt, PƯ huỳnh quang hoặc phân hủy lk cũ tạo ra lk mới.

- Hiệu quả hấp thụ quang hóa:

Các PƯ quag hóa gồm các bước:

1. Bước đầu tiên: p.tử hấp thụ proton tạo nên trạng thái kích hoạt.

2. Tỏa nhiệt: Các p.tử ở trạng thái kích hoạt trả lại NL dư dưới dạng nhiệt. P.tử bị kích thích mất NL dư của mình cho ng.tử hay p.tử trung gian. N.tử này có k.năng chuyển đổi NL lớn ngay sau đó lại giải phóng NL dưới dạng nhiệt để trở về trạng thái ban đầu.

3. Phát xạ: NL dư của p.tử bị mất dưới dạg các sóg điện từ. Khi bước sóg của các tia điện từ này nằm (.) dải nhìn thấy của quag phổ thì các PƯ này đc gọi là PƯ phát quag.

4. Trao đổi NL liên phân tử: NL của các p.tử bị kích thích được chuyển cho p.tử ≠, làm cho p.tử mới trở nên ở trạng thái bị kích hoạt.

5. Trao đổi NL nội p.tử: NL được trao đổi ngay (.) p.tử làm biến đổi các p.tư từ trạng thái kích hoạt này sang trạng thái kích hoạt ≠.         6. Ion hóa:

7. PƯ hóa học bao gồm:

* Lk quang hóa: A* + B -> C + D …

- Các p.tử ở trạng thái kích hoạt lk vs các p.tử ≠ mà nó gặp => các chất mới.

* P.ly quang hóa: A* -> B1 + B2 + … (NO2* -> NO + O)

- Các p.tử bị kích thích có NL dư lớn hơn NL lk h2 của p.tử -> p.ly thành chất mới.

* Đồng phân tự phát: NL dư (.) các p.tử ở trạng thái kích hoạt làm thay đổi (.) lk phân tử -> các đồng phân.

Câu 13: Quá trình hóa học đối với việc hình thành các hạt vô cơ, hữu cơ?

* Các hạt vô cơ: -Các oxyt kl tạo thàh từ hợp chất của các nguyên tố kl trg các nhóm chíh của các hạt vô cơ trg k.quyển. Chúg sih ra trg q.trìh đốt cháy nhiên liệu, như các hạt oxyt sắt có nguồn gốc do quá trìh cháy của than có chứa pyrit:3Fe(r)+8O2->6SO2(r)+Fe3O4(r).

- Một phần CaCO3 trg tro của than chuyển thàh CaO và CO2 đc thải qua ốg khói đi vào khí quyển: CaCO3 -t0-> Cao (r) + CO2(r).     - Các độg cơ chạy xăg dầu là nguồn gốc sih ra các h.chất chì trg k.quyển.       - Các h.chất halogen cũg có thể là đicloetan, đibrôetan…

- Khi có mặt các chất ô nhiễm mag tíh hiếm như NH3 or Cao pư tiếp tục tạo nên các muối: H2SO4(giọt) +2NH3(khí) ->(NH4)2SO4(giọt), H2SO4(giọt)->CaSO4(r)+ H2O.

* Các hợp chất hữu cơ: Có thể xuất hiện từ các nguồn gốc rất # như tv, từ q.trìh cháy nhiên liệu… Các hdrocacbon thơm đa nhân PAH(polyculic aromatic hydrocacbon) trg các hạt hữu cơ có thể gây ug thư. Chúg đc hìh thàh khi ngưg tụ các paraffin bậc cao có trg nhiên liệu và các thực vật.

Câu 11: Oxi và các hợp chất của oxi trg khí quyển? Cơ chế phân hủy ozôn?

* Oxi: -Trg hỗn hợp của k.quyển oxi đóg vai trò quan trọg, ở tầng đối lưu oxi tồn tại dưới dạg oxi phân tử và các oxyt như SO2, CO, là sp của q.trìh cháy, q.trìh phân hủy và q.trìh OXH do thời tiết. VD: C + O2-> CO2  ;  H2S + O2 -> SO2 + H2  ;  N2 + O2 -> 2NO.

- Tv giải phóg oxi vào k.quyển nhờ pư quag hóa:    CO2 + H2O ->hv CH2O + O2

- Trg thủy quyển, oxy có thể hòa tan trg nc hay kết hợp với hydro -> H2O

- Trg địa quyển, oxy + kl or á kl -> oxyt của silic, cacbon, canxi, magie, sắt, Al…

- Ở tầg bìh lưu oxy tồn tại ở dạg O2, O+, O2-, O3 nhưg oxy phân tử ở tầg bìh lưu còn rất ít so với tầg đối lưu. N2 là do oxy pư quag hóa tạo nên oxy nguyên tử và các gốc ion hóa: O2 + hv -> O0 +O ; O + hv -> O+ + e- ; O3 + hv -> O +O2 ; O2 + hv -> O2+ + e-.

* Ozôn: - Ở tầg bìh lưu, ozôn chiếm thàh phần quan trọg. Lớp ozôn ở tầg này có tác dụg như 1 màg bảo vệ bức xạ tia cực tím đ.với các sv trên TĐ. Ở độ cao 20-30 km, [O3] cực đại của ozôn vào~ 10ppm.

- Trg k.quyển, tồn tại 2 quá trìh đ.với ozôn là tạo thàh và phân hủy.

+ Ozôn đc tạo thàh bởi pư quag hóa theo các bc:  O2 –hv(λ= 242 nm) >O+O; O+O2-> O3

   O + O2 + M(N2;O2)-> O3 + M    (M: đóg vai trò tác nhân hấp thụ năg lượg do pứ tạo ozôn giải phóg ra.

- Ozôn có khả năg hấp thu cao nhất ở λ =600 nm đ.với các tia nhìn thấy đc và λ= 254 nm đ.với các tia tử ngoại.    + Cơ chế phân hủy ozôn: Ozôn tác dụg với oxy nguyên tử hoạt hóa: O3 + O-> O2 + O2.       Pư tăg nhah khi có mặt 1 số chất xúc tác k nào đó:

    K + O3 -> KO + O2            k: oxyt N, NO, gốc OH, nguyên tử Cl…

   +KO + O -> K + O2

    O + O3   -> 2O2

Ozôn tác dụg với gốc OH, NO…sẽ phân hủy thành oxy.

   O3 + HO -> O2 + HO.O0                        NO + O3 -> NO2 + O2

   HOO0 + O-> HO0 + O2            hay           NO2 + O -> NO + O2

Ở tầng đối lưu ozôn có nồng độ thấp, phần lớn là do khuếch tán từ tầg bìh lưu or do kết quả ở tầg đối lưu, ozôn sẽ đc phân hủy như sau: O2+O+M-> O3+M ; HO2+O3->2O2 +M

Câu 12: Các hợp chất của N trg khí quyển? Tại sao nói NOx là tác nhân gây nên quá trình phân hủy ozôn?

* Các quá trìh quag học của N chỉ xảy ra ở λ<169nm ,do đó chỉ xảy ra ở tầng bìh lưu:

      N2 –hv_> N2*+ e-     ;     N2* + O2 –hv-> NO* + NO      ;      NO* + e- -hv-> N0 + O

- Trog khí quyển, NO và NO2 có ý nghĩa lớn. NO đc tạo thàh do quá trìh oxh N2 và O2 dưới tác độg của việc phóg điện or nhờ năg lượg nhiệt: N2 + O2 Q, t0cao↔phóg điện 2NO

- NO2 đc tạo thành do oxh NO nhờ oxi :   2NO + O2 ↔ 2NO2

* NOx là tác nhân gây nên quá trìh phân hủy ozôn, là tác nhân gây nên hàg loạt các pư vô cơ, hữu cơ, tạo khói quag hóa trg khí quyển.     1. O + O2 + M -> O3 + M

  2. NO + O3 -> NO2 + O2 ;    3. NO2 + O3 -> NO3- + O2  ;     4. NO2 + O -> NO + O2

  5. O + NO2 + M -> NO3 + M ;   6. NO3 + NO2 -> N2O5  ;     7. NO + NO3 -> 2NO2

  8. O + NO + M -> NO2+ M  ;    9. NO2 + OH -> HNO3 ;  10. NO2 + HO2 -> HO2NO2

  11. NO2 + R_C(O)O2 -> R_C(O)_O_O_NO2 ;      12. 3NO2 + H2O -> 2HNO3 + NO

Đây là n~ hợp chất ăn mòn mạh tan trg nc theo mưa rơi xuốg tầg bìh lưu ( mưa axit).

* NOx là tác nhân gây nên quá trìh phân hủy ozôn bởi vì các hợp chất NOx (NO, NO2) có khả năng tác dụng với O3 tạo thành O2.

Câu 14: Các chất ô nhiễm dạg bụi và sol khí? Thàh phần hóa học, tác hại của bụi và sol khí?

* Các chất ô nhiễm dạg bụi và sol khí.

- Bụi là n~ chất dạg rắn hay lỏg có kích thước nhỏ nhờ sự vận độg của k2 trg k.quyển mà có thể phân tán trg 1 diện rộg. Bao gồm bụi tự nhiên và nhân tạo như: bụi quặg, bụi than cốc, thạck cao, xenlulo, vải sợi nhân tạo, kim loại…

- Sol khí là hỗn hợp n~ hạt keo lơ lửg phân tán trg k2 với kích thước dp<1μm, chusg tg đối bền, khó lắg và là nguồn gốc tạo ra các nhân ngưg tụ hìh thàh mây, mưa.  Gồm 3 loại: + Hạt có đg kíh < 0,3μm, hạt có 0,3< dp≤3μm , hạt có d> 3μm.

* Thàh phần hóa học:  - Phụ thuộc nhiều vào kích thước trug bình của hạt.

- Các oxit SiO2, AlO3 và CaO là thàh phần chíh trg các hạt.

- Ở 1 số vùg các sol khí có dp< 3μm chứa 25-50%(NH4)2SO4

- Muối này đc tạo thàh như sau: NH3 +SO2+H2O -> NH4+ + HSO3-

          2NH4+ HSO3->(NH4)2SO3 + H+       ;     (NH4)2SO3 + ½ O2 -> (NH4)2SO4              

* Tác hại: - Gây ô nhiếm k.quyển, ả.hg đến cân bằg sih thái là nguồn gốc gây nên sươg mù, cản trở phản xạ của tia mặt trời.

- Làm nhiễm độc cơ quan sih học và phi sih học # do ả.hg hóa học và cơ học của chúg.

- Là phươg tiện chưa kl nặg trg k.quyển.   – Ô nhiễm bụi dẫn đến thay đổi pH ở phần trên bề mặt TĐ và tích tụ các chất độc trên bề mặt tv, cây trồg.

- Gây bệh ở ng': ăn mòn da, mắt, cơ quan hô hấp, gây bệh bụi phổi và lkết với các nguồn # tạo thàh khói mù.

 

Câu 15: Kể tên các chất ô nhiễm k.quyển có chứa N? Nêu 1 số tác hại của chúg?

* Oxyt nito (NO):  - Là chất khí k màu, k mùi, k tan trg nc.

- Tác hại: tác dụg với hồg cầu trg máu, làm giảm khả năg vận chuyển oxy, gây bệh thiếu máu. – NO ở hàm lượg cao dễ pư với oxi trg k.quyển tạo thành NO2.

* Đioxyt nito (NO2):   - Khí màu nâu nhạt, mùi có thể phát hiện đc ở nồg độ 0,12 ppm.

- NO2 dễ hấp thụ bởi bức xạ tử ngoại, dễ hòa tan trg nc và tham gia pư quag hóa.

- NO2 là loại khí có tíh kích thích. Khi tiếp xúc với niêm mạc, tạo thàh axit qua đườg hô hấp or hòa tan vào nc bọt rồi vào ddg tiêu hóa sau đó vào máu. Ở hàm lượg 15 -50ppm, NO2 gây nguy hiểm cho tim, phổi, gan.

- NO2 tác dụg với hơi nc trg k.quyển tạo thàh HNO3, axit này ngưg tụ và tan trg nc theo mưa rơi xuốg mặt đất gây nên n~ cơn mưa axit làm thiệt hại cây cối, mùa màg.

- NO2 và NOx làm fai màu thuốc nhuộm vải, làm hư hỏg vải bôg, ăn mòn kl và sih ra các pư nitrat.

* Amoniac( NH3): - Có trg các hệ thốg thiết bị làm sạch sử dụg ammoniac, các nhà máy ã phân đạm, sx ax nitric các q.trìh phân giải CHC đ.với tv.

- NH3 có mùi khó chịu và gây viêm ddg hô hấp cho ng', đv, gây loét giác mạc, thah quản, khí quản, ammonia thg gây nhiễm độc cấp tíh.

- Đ.với tv bị nhiễm độc NH3 ở nồg độ cao gây bệh lá cây bị trắg bạch, đốm lá, giảm tỷ lệ nảy mầm hạt giống và than cây bị lùn.

- NH3 dễ hòa tan trg nước gây nhiễm độc cá và các sv trg nc.

 

Câu 16: Các hợp chất của Lưu huỳnh trg khí quyển và tác hại?

- SO2 tham gia pứ quag hóa khi hấp thụ tia bức xạ MT trg~ bc sóg λ =300-400 nm, ở áp suất thấp và sih ra SO2 kích hoạt:    SO2 –hv->SO2*.

- Trg đk bìh thuờg, với nồg độ 5-30 ppm khi độ ẩm k2 là 32-90% và có mặt các NOx.CnHm cùg các thàh phần quag hóa khác thì SO2 tham gia pư tạo thàh H2SO4

  SO2 + 0,5O2 + H2O -> H2SO4.

- SO2 tham gia pứ hóa học với 1 số gốc sih ra từ quá trìh quag hóa:

    SO2 + HO2*-> OH +SO3 ;  SO2 + RO2 -> RO + SO3 ;

  SO2 + OH + M ->HOSO2*+ M

  HOSO2* + O2 -> HOSO2O2*   ;   

  HOSO2* + NO -> HOSO2O* + NO2

- SO2 tham gia pưhh trg n~ giọt nc chứa muối kl or NH3 tạo nên sunfat:

        2NH3 + SO2 + H2O -> 2NH4+ + SO32-      ;         SO32- + H2O –> H2SO4 ;

        2NH3 + H2SO4 ->(NH4)2SO4    ;   SO3 + MeO -> MeSO4  (Me: Mn,Fe,Ni,Cu…)

- SO2 tham gia vào các phân tử rắn, trg k.quyển SO2 có thể bị hấp thụ vào các hạt rắn như bồ hóg, bụi than hay 1 số chất rắn khác.

- Dầu và than đá nói chug chứa 1 lượg S lớn dưới dạg các h.chất vô cơ. Khi n~ nhiên liệu này bị đốt cháy sẽ chuyển thàh SO2 và 1 lượg nhỏ SO3.

    2MeS2+ 11/2O2-> 4SO2+ Me2O3 + Q    ;    SO2 + ½ O2 ->xt  SO3

-  SO2 trg khí quyển ở n~ đk thích hợp sẽ biến đổi thành SO3

      SO2 + OH- -> HOSO2-     ;    HOSO2- + O2 -> SO3 + HO2-

- SO2 có thể pư với H2O trg k.quyển tạo hơi ax H2SO4.   SO2 + H2O ↔ H2SO3 (h)

     H2SO3 ↔ H+ + HSO3- ↔ 2H+ + SO3-  ;   SO32- + H2O ↔ H2SO4 (h)

* Tác hại:

- SO2 là 1 trg n~ nguồn gây ô nhiễm chíh trg k.quyển và gây ả.hg tới sức khỏe con ng'( qua đg' hô hấp), độ bền vật liệu, gây mưa axit.

- Khi hơi axit gặp lạh sẽ ngưg tụ thàh mù axit, chúg tồn tại lơ lửg trg k2 or hấp thụ thêm hơi nc tạo thàh n~ giọt ax loãg -> gây nên n~ cơn mưa axit ở 1 số vùg côg nghiệp.

Câu 17: Mưa axit là j? Tác hại của mưa axit?

* Trg k2 tồn tại 1 lượg lớn NOx và SO2( sih ra do các hoạt độg tự nhiên or nhân tạo), n~ oxit này dễ hòa tan trg nc. Trg q.trìh tạo mưa, các oxit này sẽ pư với hơi nc trg k.quyển sih ra axit H2SO4, H2SO3, HNO3 or HCl, HNO2 làm các giọt mưa này mag tíh axit( từ pH 5,6 xuốg pH= 4,2 có khi pH=2). N~ axit này do tác dụg của gió cùg với mây di chuyển khắp nơi rồi rơi xuốg mặt đất cùg với các hạt mưa. Tạo thành mưa axit.

* Tác hại :

-Tăng độ axit của đất , hủy diệt rừng , mùa màng , gây nguy hại đối vs sinh vật dưới nc , nguy hại đối vs ng và động vật.

- Làm hỏng nhà cửa , cầu cống , các công trình lộ thiên cũng như các công trình ngầm .

- Do đất bị axit hóa => tăng khả năng hòa tan 1 số kim loại nặng trong nc. Gây ô nhiễm hóa học => cây cối hấp thụ kim loại nặng nhu Cd , Zn đi vào nguồn thực phẩm gây độc cho người & gia súc.

- Mưa axit gây nguy hiểm cho cơ thể sống .Mưa axit có thể gây nguy hiểm đối vs hệ thần kinh. Vd: rừg mùa màg ở Canada bị tàn phá nghiêm trọg do mưa axit.

Câu 18 Thế nào là hiệu ứg nhà kíh? Cơ chế gây nên hiện tượg “ TĐ nóg dần lên”?

Định nghĩa : HƯNK là kết quả của sự trao đổi k cân = về năng lượng giữa TD vs không gian xung quanh dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra tương tự như nhà kính trồng rau.

* Cơ chế:        + Bức xạ MT bao gồm các tia tử ngoại (UV) khả kiến (VIS) Hồg ngoại (IR) sau khi đi vào k.quyển TĐ thàh phần UV bị tầg ôzon hấp thụ chỉ còn phần khả kiến và 1 phần IR đến đc mặt đất và bị mặt đất hấp thụ.

+ Sau khi hấp thụ năg lượg mặt đất bức xạ trờ lại khí quyển các bức xạ sóg dài hơn bước sóg của áh ság đã đc hấp thụ các bức xạ này chủ yếu là các bức xạ IR. Bức xạ hồg ngoại IR từ mặt đất bị khí nhà kíh trg khí quyển hấp thụ và tỏa ra nhiên=> làm khí hậu ấm lên

+ Các khí nhà kíh tự nhiên H2O (hơi), CO2,CH4, N2O,O3  

Nhân tạo : CFC- 11; CFC- 12; SF- 6

Câu 20 : Sương khói là gì ? Mô tả hiện tượng sương khói London và los angerlet ?

* Sươg khói : là 1 sự cố MT xảy ra do sự kết hợp giữa sươg vs khói và 1 số chất ô nhiễm # trog k2.  - Sươg khói thườg tạo ra nhiều chất ô nhiễm thứ cấp có hại cho đtv và MT.

- Sươg khói là 1 hiện tượg thiên nhiên: Vào mùa đôg, ban đêm nhiệt độ gần bề mặt đất thấp tạo ra khối k2 lạh có mật độ cao nằm sát mặt đất và 1 khối k2 tươg đối ấm hơn ở bên trên => hiện tượng đảo nhiệt.

- Hiện tượng đảo nhiệt hạn chế đág kể của sự di chuyển của lớp k2 gần mặt đất.

- Vào buổi ság mặt trời thườg sưởi ấm dần các lớp k2 và phá vỡ hiện tượg đảo nhiệt cũg như sươg tạo thàh trg lớp k2 lạh sát mặt đất.

* Sương khói kiểu London :    - Xảy ra ở London từ ngày 5/12-10/12/1952

Do 1 số nguyên nhân sau :    +Sươg xuất hiện vào time này quá dày => khó tan đi

+ 1 lượg lớn khói đốt lò than 1 giữ lại trg tầg khí sát mặt đất.

+ Trong đk này các hạt sươg phát tán xug quah các hạt khói => tăng kt và klg

+Sương khói tích tụ tiếp khói than theo time ngày càng trầm trọg.

+SO2 và các hạt lơ lửg trg khói than dẫn đến hiệu ứng Synergism và là tác nhân gây hại chíh của sự cố sươg khói London.    +Sau đó sươg khói tan đy nhờ gió cuốn ra biển bắc.

+Trg đ.k cùg tồn tại SO2 và các hạt lơ lửg thườg tạo ra nhiều sp gây ô nhiễm thứ cấp ( axit Sucfuric) gây thiệt hại cho hệ hô hấp khí quản phổi và tim số ng'tử vog gần 5000ng'

*Sươg khói kiểu losangerles :

- Xảy ra vào ban ngày khi có nắg ấm vs mật độ giao thôg cao.

- NOx(chủ yếu là NO) và các hidrocacbon chưa bị đốt cháy hết thải ra từ ốg xả độg cơ xe máy là các chất ô nhiễm sơ cấp gây ra hiện tượg sươg khói kiểu này.

- Sau đó dưới tác dụg của ASMT nhiều pư quag hóa xảy ra tao thàh nhiều chất ô nhiễm thứ cấp (O3; HNO3: andehit; proxyaxynitrat-PAN3)-> gọi là sươg khói quag hóa các hydrocacbon + NOx.   

Hydrocacbon hoạt động       

- Các tác nhân gây ô nhiễm của sươg khói quag hóa là O3, PANs, No2 và hạt keo khí gây ra hiệu ứg Synergism. Do có chứa NO2 nên sươg khói kiểu này thườg có dạg lờ mờ màu nâu # vs sươg khói London có màu đen.

- Sươg khói quag hóa kích thích gây bỏng mặt, khoag phổi, đườg hô hấp.

 

Câu 19: A(C) biết j về lỗ thủg tầg ozôn? Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp?

* Lỗ thủg tầg ozôn: thực chất là sự suy giảm tầg ozôn, lỗ thủg tầg ozôn để chỉ sự suy giảm ozôn nhất thời hàg năm ở 2 cực TĐ, n~ nơi mà ozôn suy giảm vào mùa xuân (70% ở nam cực và 30%  ở bắc cực) và đc tái tạo trở lại vào mùa hè.

* Nguyên nhân: - Sử dụg chất Freon, dẫn xuất halogen với metan. Vd: CL2F2C…, Freon đc dùg nhiều trg kỹ thuật và đời sốg( tủ lạh, sơn, chất tẩy sơn…) chusg là khí trơ đ.với các pư hóa học, lý học thôg thuờg.

- Do Cl2 or HCl sih ra từ các q.trìh tự nhiên( núi lửa) và nhân tạo trực tiếp đi vào tầg bìh lưu . Cl2 tác dụg với tia tử ngoại và HCl pư với OH tạo ra ng.tử Cl0 tác dụg với ozôn làm phân hủy ozôn.

- Các khí sih ra bởi các hoạt độg nhân tạo như CO,CH4,NOx và các hoạt chất hữu cơ (khói quag hóa) các chất này tham gia pư với các gốc ở tầg bìh lưu trở thàh chất hoạt hóa và tham gia quá trìh phân hủy ozôn.

* Hậu quả:  - Xuất hiện lỗ thủg tầg ozôn-> 1 lượg bức xạ tử ngoại từ MT sẽ tới mặt đất, gây bệh ug thư da, làm tổn hại đến nhiều sv trg đó có cả con ng'.

- Làm tăg sươg mù và mưa axit dẫn đến hậu quả làm tăg bệh đg hô hấp, thực vật sẽ ↑ chậm . Phá hủy hệ thốg miễn dịch của cơ thể ng và đv làm mất cân bằng HST ĐTV.

* Giải pháp:  - Năm 1985 côg ước và nghị địh thư Montreal nhằm ngăn chặn việc sử dụg n~ loại hóa chất có thể phá hủy tầg ozôn => đóg góp đág kể làm ↓ hơn1,5 triệu tấn hóa chất hàg năm mà có thể phá hủy tầg ozôn.

- Hạn chế và cuối cùg là chấm dứt hoàn toàn việc sử dụg và sản xuất CFC cũg như các chất hóa học làm suy giảm tầg ozôn.

- Khuyến khích sử dụg hạn chế năg lượg hạt nhân, từg bước nghiên cứu sử dụg năg lượg sạch như: NL gió, NL Mt… - Áp dụg chíh sách thuế rác thải ô nhiễm.

- Xử lý ô nhiễm cục bộ trg từg khu vực côg nghiệp, nhà máy, từg giai đoạn sx để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển.   – Tuyên truyền, giáo dục…

Câu 21:Cấu tạo của địa quyển?

- Địa quyển là phần vỏ ngoài của TĐ và phần trên của vỏ TĐ ở độ sâu~ 70-100km.

- Lớp vỏ ngoài của TĐ ở độ sâu (0-16 km) là phần mà con ng' có thể khai thác các nguyên liệu cho côg nghiệp.  

 – Nhiệt độ ~300k/km.

- Thành phần: O2, Si, Fe, Al, Ca, Mg, Na, K, Ti…tạo thành khoág chất, chiếm tới 99% khối lượg vỏ TĐ. Thàh phần phổ biến của các khóag là thạch anh, fenbat, mica, amphibon và pyroxene.

* Vỏ TĐ có thể chia làm 2 phần:

- Phần đất: từ bề mặt ngoài của TĐ tới gần bề mặt đã bị phog hóa có ý nghĩa đ.với hóa học và sih học của MT, là Mt sốg của vk, tv ,đv. Dưới tác độg của tự nhiên và con ng'thì phần này luôn có n~ biến đổi liên tục.

- Phần cứg: chủ yếu gồm silicat và aluminosilicat.

+ L.kết Si và O2 là n~ l.kết rất bền với năg lượg phân ly E=468kJ/mol, nên nó chỉ bị phân hủy bởi 1 số các chất tham gia pư hóa học như HF or kiềm mạnh.

+ Quá trìh thay thế dần từg bc các nguyên tử silic bằg các nguyên tử nhôm có cùg hóa trị dẫn tới việc hìh thàh các aluminosilicat của nhiều loại đá #.

Câu 22: Hóa học của đá & khoáng ?

Khoág vật là n~ chất vô cơ rắn có cấu tạo hóa học xác định và có n~ t/c đặc biệt. Một tập hợp các khoáng tạo thành đá gồm3 loại đá : + Đá macma (95% nhóm đá )

          + Đá trầm tích ( 1%)                            + Đá biến chất ( 4%)

*Đá Macma 2 loại :

- Macma xâm nhập (plutonic): Đc tạo thàh trg qt làm lạh từ từ của đá macma dưới áp suất cao bên trg vỏ trái đất, gồm n~ khoág hoàn toàn kết tih ở dạg tih thể lớn.

- Đá macma phún xuất (vulkanic): hìh thàh do q.trìh làm lạh nhah của các macma nóg chảy, sih ra do hoạt độg núi lửa trên bề mặt TĐ. Gồm n~ tinh thể nhỏ mịn, có dạg như thủy tinh.   Phân loại đá macma theo hàm lượg Si02

+ Đá siêu kiềm <45%Si02, nhiều MgO và FeO.

+Đá kiềm 45 – 52% SiO2, nhiều Al2O3,CaO, ít MgO,FeO

+Đá trung tính 52-66% SiO2, ít CaO      +Đá axit >66%Sio2,chứa ít MgO,Cao

* Đá trầm tích : là kết quả tác độg của các yếu tos có thàh phần trg khí quyển hoặc thủy quyển lên bề mặt vỏ trái đất là kq của quá trìh lắg.

Thàh phần khoág : chủ yếu là các khoág thứ sih như thạch anh, canxicacbonat, dolomit ( CaCO3.MgCO3),geothit, thạch cao

* Đá biến chất : tạo thàh do ả.hưởg tiếp theo của áp suẩt cao và nhiệt độ cao lên đá macma và đá trầm tích. Trong đó xảy ra các qt hóa học và vật lý là những quá trình dẫn tới những khoáng bền nhiệt và  có tỉ trọng đặc biệt.   Khoáng: muscoutmik, biotit, granit

Câu 23: Hóa học của quá trình phong hóa vật lý, hóa học, sinh học?

 Quá trình phong hóa: là quá trình biến đổi và phân hủy đá trg vỏ TĐ do ả.hg qua lại giữa k.quyển, thủy quyển và sih quyển. Phog hóa có thể là kết quả của q.trình cơ học( vật lí), hóa học, sih học.

* Phong hóa vật lý:  Là quá trình làm vụn đá.  - Do sự thay đổi đột ngột của t0 giữa ngày và đêm, giữa các mùa với nhau, tạo nên lực căg ở bề mặt đá gây nên các vết rạn nứt.

- Do hệ số dãn nở nhiệt or co lại # nhau của các khoáng vật làm cho lực căng xuất hiện ở bề mặt đá và giữa cấu trúc tih thể của các khoáng làm đá bị rạn nứt.

 - Do sự tăg áp suất trg quá trìh kết tih của đá.   - Nc rơi xuốg sẽ xâm nhập vào các vết nứt gây nên lực mao quản.    - Gió, xói mòn, băng hà là các tác nhân gây nên pH vật lý.

=> T/c và thành phần hóa học của đá k thay đổi, đá chỉ bị vỡ vụn, tăg bề mặt tiếp xúc.

* Phong hóa hóa học:  Là q.trìh phá hủy đá và khóag chất dưới tác dụg của nc, đá k chỉ vụn mà còn bị biến đổi thàh phần hóa học, hìh thàh nên các khóag thứ sih. Nc chứa CO2 có tíh axit yếu, pư với các khoág vật trg đá thôg qua các quá trình:

- Quá trìh hòa tan: đá tx với nc, khóag vật chứa trg đá bị hòa tan làm cho đã bị vỡ vụn, các ion chứa trg nc tạo thàh các ion hòa tan. Ion này bị rửa trôi thì tphần hóa học của khóag sẽ bị thay đổi, nếu bộc hơi tại chỗ, thì sẽ kết tih thàh trạg thái cũ.

- Q.trìh hydrat hoa: nc là phần tử có cực, có khả năg lk với các cation hoặc anion bề mặt, làm cho chug ngậm nc: Fe2O3 + 3H2O -> 2Fe2O3.3H2O. Kết quả là độ cứg của khóag vật giảm, thể tích tăg lên làm đá và khóag vật bị vỡ vụn và hòa tan.

- Quá trìh oxh: Các khóag chứa ion hóa trị thấp Fe2+vàMn2+, các ion này bị oxh thàh dạg hóa trị cao hơn, làm khóag ban đầu bị phá hủy và thay đổi. – Quá trìh thủy phân:

Câu 26: Các thành phần vô cơ của đất? Các thành phần hữu cơ và vi sinh vật đất?
* Các thàh phần vô cơ của đất:

Bao gồm: sỏi cát sét limon ( sỏi kích thước >2mm).

- Cát hạt có đg kíh từ 0,02mm -2mm, chủ yếu là thạch anh SiO2 màu sáng, có khả năg thấm nc và các muối hòa tan khả năg hấp thụ ít.

- Limon: hạt có đg kính từ 0,002-0,02mm, bao gồm SiO2, CaCO3, CO và alumosilicat.

- Sét: hạt có đg kính <0,002 mm là các khóag thứ sih silicat và alumosilicat, có khả năg hấp thụ nc và các muối hòa tan.

- Khóag sét trg đất là thàh phần vô cơ có cấu trúc lớp (phylosilicat) Sự tạo thành lớp là lkết giữa 2 nguyên tố cơ bản nhóm SiO4 (tetrae) và MOx(OH)6_x(octae).

Trg đó M có thể là Al3+, Mg2+, Fe2+, hay Fe3+ nằm ở trug tâm của nhóm, hai nhóm đc nối với nhau bởi nguyên tử O.

* Các thành phần hữu cơ của đất:

- Hữu cơ của đất có nguồn gốc từ quag hợp và vsv.

- 90% các CHC đc sih ra từ đất sẽ đc khóag hóa trở lại đất, vsv, đv đất…

- Sản phẩm của quá trìh khóag hóa là các dạg chất humic.

- Mùn có màu tối của các vật CHC, chứa lượg lớn các ng.tử C và ít oxi hơn vật liệu gốc.

- Các vật CHC l.kết với các phần tử khóag và bị phân hủy chậm. Đây là nguồn cug cấp CHC, than đá, dầu mỏ, trầm tích hữu cơ.

- Ngoài ra trg đất còn có các hydrocacbon, chiếm 5-20% tổg CHC trg đất. Các l.kết nito hữu cơ trg đất gồm các amin axit và đườg hữu cơ. Trog đất còn có các hợp CHC chứa S.

- Cũg phải kể đến các CHC tổg hợp nhân tạo như các loại phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu hữu cơ.

* Vi sinh vật đất:

- Đất giàu hữu cơ, độ ẩm cao chứa nhiều vsv. Ở tầng thảm mục có 70-90% vi khuẩn, 10-30% xạ khuẩn, 1% nấm…

- PH ả.hg đến q.trìh sốg và ↑ của sv, quyết địh t.phần, chủg loại và số lượg vsv trg đất.

- Độ sâu của lớp đất cũg ả.hg đến sự sốg của vsv, lớp trên cùg chứa nhiều vi khuẩn hiếu khí, càg xuốg sâu chứa chủ yếu là các vk kỵ khí.

- Vk tham gia vào quá trìh phog hóa sih học hìh thành đất.

 

Câu 29: Các hợp chất hữu cơ, khoáng đc hình thành ntn?

 Hữu cơ –khóag bền vữg -> phân hủy chậm -> dự trữ CHC trg đất -> Cug cấp CHC từ từ -> Cây trồng.

Phức hệ hình thành hợp CHC khóag đc hìh thành từ 5 loại l.kết:

       - L.kết cầu nối ion.          - L.kết nhóm cacboxyt (COOH).         - L.kết valdetval.

       - L.kết của cation đa hóa trị.                    – L.kết cầu nối hydro.

Câu 28: CEC là j? Tại sao trên bề mặt keo đất lại mang điện tích âm?

* CEC là cường độ hấp thụ cation bao gồm các vật liệu mang điện tích+ trog đất có khả năng giữ các ion mang điện tích-.

* Trên bề mặt keo đất mang điện tích âm là do:

Câu 27: Thành phần cấp hạt của đất? Ý nghĩa thành phần cơ giới của đất hay còn gọi là thành phần cấp hạt là tỷ lệ % của n~ nguyên tố cơ học có kích thước khác nhau khi đoàn lạp ( cấu trúc đất) trg trạng thái phá hủy?

 - Sỏi: >2mm.      - Cát: 0,02 -2mm.      - Limon: 0,002 -0,02mm.  - Sét: < 0,002 mm.

- Cát chủ yếu là SiO2 màu ság, có khả năg thấm nc và các muối hòa tan, k.năg hấp phụ ít.

- Limon: SiO2, CaCO3, Ca và alumosilicat.

- Sét: các khóag thứ sih silicat và alumosilicat.

* Ý nghĩa thàh phần cơ giới đến MT đất:

- Thàh phần cơ giới có ý nghĩa to lớn về mặt MT khi đáh giá đất. Đất có thàh phần cơ giới nặg (đất sét, đất sét pha thịt) thườg có khả năg hấp phụ các chất ô nhiễm, các kim loại nặg độc hại với dug tích hấp phụ lớn.

- Gây ra sự thoái hóa đất: thàh phần cơ giới nặg thuờg bị chặt, bí dẫn đến tỷ lệ nc, k2 trg đất bị mất cân bằg nghiêm trọg, kiềm chế hoạt độg của vsv, giảm hoạt tíh sinh học của đất, giảm độ phì.

- Đất có thành phần cơ giới nhẹ (đất cát, cát pha): ả.hg tiêu cực, MT đất do rửa trôi mạnh mẽ các chất dih dưỡg trg đất. tp cơ giới nhẹ cũg làm mất cân bằg nc trg đất, do đất k giữ đc nc, đất bị khô, ả.hg đến hoạt tính sinh học của đất. Các đất có tp cơ giới nhẹ thg' nghèo dih dưỡg và khó sử dụg cho nôg nghiệp do k giữ đc nc. Đặc biệt các nguyên tố cơ học hữu cơ (mùn đất) chíh là nguồn dự trữ các chất dih dưỡg sẽ giải phóng các dưỡg chất cug cấp cho cây trồg khi đc huy độg.

- Nhiều t/c lý hóa học quan trọg của đất như tíh thấm nc, khả năg giữ nc, k.năg hấp phụ trao đổi ion và dự trữ dih dưỡg phụ thuộc vào thàh phần cơ giới của đất.

- Việc bón phân khoág k hợp lý cũg làm thay đổi tỷ lệ cấp hạt, đất bị chua hơn (mặt hóa học), đất cứg hơn (vật lý), do các nguyên tố cơ học trg đất đã liên kết cấu tượng.

Câu 30: Các dạng keo trong đất?

* Keo mag điện tích âm thườg xuyên: Là n~ keo âm có lượng điện tích ổn định k thay đổi theo pư của MT, sự thay thế đồng hình các nguyên tố tạo nên 1 điện tích âm trên bề mặt khoáng sét.

* Keo mag điện tích âm tức thời:  - Keo có điện tích thay đổi phụ thuộc MT.

 - Sự phân ly bởi ion H+ của các nhóm –COOH, -OH của keo hữu cơ.

 - Sự phân ly của nhóm OH- ở trên mạg lưới tinh thể của khoáng sét.

 - PH tăng, OH tăng, pư phân ly càng mạnh, lượg điện âm tăng lên và ngược lại.

* Keo dương:  - Là keo đất có lớp ion tạo điện thế mang điện tích dươg.

 - Trg đk PH thấp, keo secquyoxyt (R2O3) ngậm nc mang điện dươg.

 - Keo kaolinit mag điện + do sự phân ly ion H+.

* Keo lưỡng tính:

 - Là keo có lớp ion bù có thể đổi dấu từ điện tích- sag điện tích + và ngc lại do PH của MT thay đổi.

 - Keo hyđroxyt của Fe và Al là keo lưỡng tính điển hình.

 

Câu 31: Tính chất pH của đất và các yếu tố chi phối đến pH của đất? Đất có những cơ chế nào để điều chỉnh pH của đất? Ý nghĩa của pH đất?

 

Câu 32: Tính chất của nước? Các đặc trưng của nước?

* Tính chất của nước:

 - Nc sôi ở 1000C, các phân tử có cấu trúc tươg tự lại có nhiệt độ sôi rất thấp.

 - Nc có khả năng hòa tan 1 số chất rắn, là dung dịch điện ly với các anion, cation và các chất điện ly không điện ly có cực có thể hòa tan trg nước với nồng độ cao. Khi nồng độ chất tan lớn thì nhiệt độ sôi của dung dịch càng cao và nhiệt độ đóng băng càng thấp.

 - Sức căng bề mặt của nước lớn hơn của nhiều chất lỏng khác.

 - Nc k có màu, trg suốt, cho ánh sáng và bước sóng dài đi qua.

 - Nc có tỷ trọg tối đa ở 40C, do vậy mà băng nổi trên mặt nước, tuần hoàn nước theo phương thằng đứng và giảm hiện tượng phân tầng.

 - Nhiệt bay hơi của nc lớn hơn rất nhiều nhiệt bay hơi của các chất khác. Nc đc sử dụng rộng rãi trg quá trình truyền nhiệt.

 - Nhiệt hòa tan và nhiệt dung riêng của nước cao hơn các chất lỏng khác.

* Các đặc trưng của nc:   - Sự hòa tan các chất trong nước.

 - Độ hòa tan của các khí trong nước ở nhiệt độ k đổi tỷ lệ với áp suất riêng phần của chất đó tuân theo định luật Henry:                     Si= k.Pi              mà:   Pi = H.ai

Si : Độ hòa tan của khí i.    Pi : Áp suất riêg phần của khí i.    k: hệ số tỷ lệ.    ai : nồng độ chất i trg chất lỏg.

 + Độ hòa tan của khí tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. + Độ hòa tan của khí tỷ lệ nghich với nồng độ muối. VD: khi nồng độ muối tăng 40 g/l thì SO2 giảm 25%. + Độ hòa tan của khí << so với áp suất riêng phần.

Câu 34: Đặc điểm của nước biển và nước sông.

* Đặc điểm của nước biển:

 - Thành phần của nước biển:

  + Nc biển là sp của sự kết hợp n~ khối lượng khổng lồ các axit (HCL, H2SO4, CO2) và bazơ (sinh ra trog quá trình phg hóa các đá thời nguyên thủy) tạo thành muối và nc.

  + Thành phần chủ yếu của nc biển là các anion như Cl-, SO42-, CO32-…và các cation như Na+, Ca2+…

  + Nồng độ muối trg nc biển gấp 200 lần nc ngọt

  + Theo quan điểm hóa học nước biển là dug dịch hỗn hợp của NaCl 0,5M và MgSO4 0,05M.

  + Nước biển khá đồng nhất về tỷ lệ thành phần các cấu tử chính.

 - Cân bằg trg nước biển.   + t0:50C(0-300C)  + P:200at(1-1000at) + PH ổn định 8,1 0,2.

* Đặc điểm của nước sông.

 - Nồng độ các nguyên tố hóa học trong nước sông phân bố phụ thuộc vào:

  + Đặc điểm khí hậu.           + Địa chất, địa mạo.               +Vị trí thủy vực.

 - Đặc điểm thành phần các ion hòa tan của các dòng sông trên thế giới do 3 yếu tố chủ đạo quyết định:

  + Ảnh hưởg của nc mưa (vùg nhiệt đới nhiều mưa).   + Ảnh hưởg của sự bốc hơi -kết tih (vùg sa mạc).   + Ảnh hưởng của sự phong hóa (vùg ôn đới, ít mưa).

 - Ở vùng cửa sông, thành phần hóa học của nc bị ảnh hưởng mạnh bởi thành phần hóa học của nc biển., đặc biệt là các ion Cl-, Na+, SO42-, HCO3-.

 

Câu 35: Thành phần hóa học của nước trong tự nhiên.

* Bao gồm:   - Các cation, anion như: K+, Na+, Ca2+, Mg2+, Cl-, H+, SO42-, HCO3-, OH-.

- Các khí hòa tan: CO2, H2S, CH4, O2…(trừ CH4).

- Thành phần vi lượng: N2, Br, I, F, SiO32-…

- Các chất hữu cơ: axit hurmic, axitfulvic.

  -> Thành phần hóa học của nước trong tự nhiên chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố chính: Lượng nước mưa, sự bốc hơi- kết tủa, các yếu tố phong hóa.

* Các chất hữu cơ trg nc tự nhiên: Dựa vào khả năg bị vsv phân hủy, ng' ta phân các CHC thàh 2 nhóm.

- Các CHC dễ bị phân hủy sih học (như các chất đg, chất béo, pr, dầu mỡ đtv…), trg MT nc các chất này dễ bị vsv phân hủy tạo thành CO2 và nc.

- Các CHC khó bị phân hủy sih học (như các hợp chất Clo hữu cơ dùg làm thuốc bảo vệ thực vật: DDT, các hợp chất đa vòng ngưng tụ như dioxiu…), đây là các chất có độc tính cao, lại bền vững trg MT, nên có tác hại lâu dài cho đời sống và sức khỏe con người.

Câu 36: Sự tạo phức của nước trong tự nhiên?

- Nc tự nhiên có chứa rất nhiều ion và h.chất có khả năg tạo phức mạh.VD: axit humic, amino axit, ion clorua.   - Ngoài ra trog nc tự nhiên còn có các tác nhân tạo phức nhân tạo xuất phát từ các loại chất thải công nghiệp thải vào các nguồn nước. Các tác nhân tạo phức nhân tạo có thể là Natri Tripolyphotphat, Natri etylen diamin tetraaxetic (EDTA), natri nitrilotriaxetat (NTA), natri citrat.

- Các tác nhân tạo phức này có thể tạo phức với hầu hết các ion kim loại có trg nc (Mg2+, Ca2+, Mn2+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Zn2+, CO2+, Ni2+, Sr2+, Cd2+, Ba2+).

- Các ion kl thườg tồn tại trg nc dưới nhiều dạng khác nhau, tùy theo pH, các tác nhân có mặt… và ít khi tồn tại dưới dạng ion tự do đơn lẻ.

Câu 37: Hóa học của oxy và các hợp chất của Oxy trg nc?

* Hóa học của oxy:

- Oxy là chất khí ít hòa tan trg nc và k tác dụg với nc về mặt hóa học.   - Oxy cần cho sự trao đổi chất.

- Độ hòa tan của oxy trg nc phụ thuộc vào t0và áp suất MT.  - Nồg độ O2 trg nc tíh theo địh luật Henry.

- Trg nc ngọt lượg O2 hòa tan DO (00C;1atm) là 14,6 mg/l; DO ở 350C là 7mg/l; DO ở 250C và 1 atm là 8mg/l.-Mùa thu, mùa đôg lượg O2 hòa tan trg nc lớn hơn mùa xuân, hè.

- Lớp nc bề mặt, nồg độ O2 hòa tan phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ O2 của các VSV và sự xáo trộn đối lưu giữa các lớp nc.

- Nếu nc bị ô nhiễm bởi các CHC có khả năng O2 hóa sinh học (BOD cao)-> giảm DO.

- Khi DO thấp, nước sẽ trở thành vùng yếu khí.

* Các hợp chất của O2 trg nc:

- OXH các CHC bằng các VSV:         (CH2O) + O2 →VSV CO2 + H2O

- OXH các hợp chất nito bằg VSV:  NH4+ + O2 ->VSV  2H+ + NO3- + H2O.

- OXH các chất hóa học khác:   4Fe2+ + O2 + H2O -> 4Fe(OH)3 + 8H+ .    2SO3- + O2-> 2SO4­- thôg số đáh giá DO, COD, BOD.

Câu 33: Anh(c) cho biết nguồn dự trữ tài nguyên nước trong tự nhiên?

  - Nước biển:1370.106km3.          - Băng tuyết ở 2 cực:29.106km3.         - Nước ngầm: 9,5.106km3.

  - Nước bề mặt: 0,13.106km3.     - Khí quyển: 0,13.106km3.               - Sinh quyển:0,0006.106km3.

Câu 40: Nguyên nhân của sự ổn định pH trg nước biển?

Có 3 nguyên nhân chính:  - Tác dụng đêm của hệ đệm H2CO3 – HCO3 – CO32-

   CO2 + H2O ->pH<5 H2CO3 ->pH>5 H+ + HCO3-     ,     HCO3-  ->pH>8,3 H+ + CO32-

- Tác dụng của hệ đệm B(OH)3_B(OH)4-:     B(OH)3 + H2O -> B(OH)4- + H+

- Cân bằng trao đổi giữa các cation hòa tan trog nước biển với lớp silicat trầm tích ở đáy đại dương:  3AlSiO5(OH)4(r) + 4SiO2(r) + 2K+ + 2Ca+ + 9H2O -> 2KCaAl2Si5O16(H2O)6(r) + 6H+.

Câu 43: Phân tích quan hệ giữa pE và pH của dug dịch nc?

Trg nc có cân bằg: ½ O2 + 2e + 2H+ ↔ H2O có E0=1,229 V và pE0= 20,8

Ta có PT Nernst: E = E0 + (0,059/n)lg[H+]2,  chia 2 vế cho 0,059 ta có:  pE = pE0 – pH = 20,8 – pH            Trg nc biển: pH = 8,2 -> pE = 20,8 - 8,2 = 12,6.         

Trong nc tự nhiên, trung tính, hiếu khí: pE = +13,75; kị khí:  pE = -4,13

Câu 44: Vi khuẩn – các pư xúc tác của VSV trg nc?

 * Các pư OXH khử và VK làm trug gian:

- Vi khuẩn thu năng lượng và tiêu thụ các chất có trg MT để chúng có thể sih trưởg thôg qua 1 số pứ OXH khử như sau:    Các pứ OXH:   {CH2O} + H2O ↔ CO2↑ + 4H+ + 4e-     ;    HCOO-  ↔ CO2 + H+ + 2e-

       HS- + 4H2O ↔ SO42- + 9H+ + 8e-         ;             NH4+ + 3H2O ↔ NO3- + 10H+ + 8e-   ;  

       FeCO3(r) + 2H2O↔ FeO(OH)R + HCO3- + 2H+ + e‑

 Cácpư khử: O2 + 4H+ + 4e- ↔ 2H2O ; NO3- + 6H+ + 5e- ↔ ½ N2 + 3H2O ; CO2 +8H+ +8e- ↔ CH4 + 2H2O

* Pứ chuyển hóa của nito do VK: N~ pư chuyển hóa nito do VK tham gia bao gồm:

- Pứ cố định nito: là quá trình trg đó phân tử N từ khí quyển đc chuyển thành nito hữu cơ ( chủ yếu do vk Rhizobium) :      3{CH2O} +2N2 +3H2O +4H+  ->  3CO2 +4NH4+

- Pứ nitrat hóa NH3 thành NO3-: là quá trình oxh NH3 hoặc NH4+ thành NO3- (do vk nitrozomonas và nitro bacter)          NH3 + 3/2 O2->vk nitrozomonas H+ + NO2- + H2O          ;      NO2- + ½ O2 ->vk nitrobacter NO3-

- Nitrat hóa đóg 1 vai trò rất quan trọg trg tự nhiên, có cung cấp ion nitrat cho thực vật hấp thụ ( đây là dạng nito chủ yếu thực vật có thể hấp thụ đc).

- Phân bón dạng muối amoni sẽ đc vk chuyển hóa thành nitrat để thực vật có thể hấp thụ tốt nhất.

- Pứ khử nitrat là quá trình khử NO3- thành NO2-  : ½ NO3- +1/4{CH2O} -> ½ NO2- + ¼ H2O + ¼ CO2

- Denitrat hóa: là quá trình trg đó NO3- và NO2- bị khử thành N2 trg đk k có oxy tự do:

    4NO3- + 5{CH2O} + 4H+ -> 2N2↑ + 5CO2↑ + 7H2O,  quá trìh này cũg có thể tạo thàh NO và N2O.

* Pứ của sắt và mangan do vk: 1 số vk (như Ferrobacillus, gallionella, sphaerotilus) có thể sử dụng các hợp chất của Fe để lấy năng lượng cho quá trình đồng hóa của chúng, thông qua quá trình OXH Fe(II) thành Fe(III) với oxy phân tử:     4Fe2+ + 4H+ + O2 -> 4Fe3+ + 2H2O

VK Gallionella làm xúc tác cho quá trình hydrat hóa các cặn oxyt sắt và tạo ra ~ sợi sắt:

 Fe2O3.3H2 ->vk gallionella 2Fe(OH)3.   Nguồn cung cấp cacbon cho 1 vài loại vk này là CO2.

Vì các VK này k cần nguồn cacbon hữu cơ và có thể thu năng lượng từ pứ oxh các chất vô cơ, do đó chúng có thể sốg ở MT k có CHC. Nên ở n~ nơi tập trung nhiều Fe, nhờ quá trình chuyển hóa trên mà lâu năm sẽ hình thành quặng.  Tương tự các vk cũng đóg vai trò trung gian cho pư oxh khử Mn và trg đại dươg, nhờ n~ pứ trên tạo nên các trầm tích Mn.

Câu 45: Vai trò của VSV trg MT thủy quyển?

- Các VSV, Vk, nấm mốc và tảo đóng vai trò trung gian tạo đk cho nhiều chuyển hóa hóa học xảy ra trg đất và nước, đặc biệt là pư của các CHc và 1 số quá trình khử ( SO42- -> H2S –S).

- VSV thông qua nhiều pứ khác nhau tạo thành nhiều trầm tích và khoáng vậy xa lắng.

- Nhiều loại vsv tham gia vào nhiều chu trình chuyển hóa của các nguyên tố trg MT, vì vậy các chu trình này gọi là các chu trình sih địa hóa.

Câu 46: Các yếu tố ảnh hưởng vòng tuần hoàn vật chất của các nguyên tố?

* Các yếu tố sinh học, bao gồm:

- Thàh phần nguyên tố trg cấu trúc sih khối.    - Tíh OXH khử của nguyên tố trg hệ thống sih học.

- Mức độ hoạt hóa shọc và tíh ĐDSH của nguyên tố.   - Độ độc của nguyên tố và liên kết của chúng.

* Các yếu tố hóa học, bao gồm:     - Tíh OXH khử trg MT vô sih.    - Diễn biến của quá trìh quag hóa.

- ĐK tạo thàh và độ bền của các lkết hóa học.  

 - Khả năg tạo phức và độ phân ly or kết hợp trg MT nc.

- Khả năg hấp phụ or trao đổi ion của 1 số hìh thái hóa học quan trọg.

- Độ hòa tan của các nguyên tố phổ biến.

* Các yếu tố vật lý bao gồm:  - Tíh phổ biến của nguyên tố trg vỏ TĐ.

- Độ bay hơi của nguyên tố và lkết vật lý của nó. - Sự phân bố của nguyên tố trg các pha khác nhau.

- Khả năg vận chuyển trg hệ thốg sih học và phi sih học.

* Các yếu tố kỹ thuật bao gồm:    - Nhu cầu sử dụng và mức độ sản xuất.

- Đặc tính kỹ thuật của các quá trình sx, quá trìh làm giàu và biến đổi nguyên tố.

- Khả năng ứng dụng của nguyên tố hay hợp chất.

Câu 39: Độ PE là j? Cách xác định?

* Độ PE đc ĐN là logarit âm của hoạt độ điện từ trường trg dung dịch nc:    PE= -lg(ae-)

- ae-: là hoạt độ điện từ trg nc thườg dao độg trg 1~ rộng theo hàm mũ.

* Cách xác định:

- Dựa trên phản ứng khử hydro trg nc:        2H+ + 2e- -> H2  (1).              Với hằng số cân bằng nhiệt độg K _ hằng số này đặc trưng cho quá trình chuyển giao điện tử và biểu thị qua PT:          -RTlnK = ∆G = nFE  (2)    trg đó: n: số điện tử trao đổi,     F: hằng số faraday,    E: điện thế, điện cực.

 Điện thế điện cực này có thể tính theo PT Nernst:  E = F0 + (RT/nF).ln(a OXH/a khử).

 Theo ĐN: pE = - lgae- và đối với pư (1) ta có:        K = aH2/ aH+.a2e-

 Từ Pt (2), kết hợp với định nghĩa pE ta có:  pE = E(F/2,303RT) = pE0+ (1/n)lg(aH2/ aH+)

- Vì nc có cả tíh OXH và tíh khử, biểu thị qua các PT sau: 2H+ + 2e- -> H2.  EHo = 0 -> pE0 = 0.    Như vậy giá trị pE càg nhỏ thì trạng thái khử càg mạnh, hoạt tính điện tử cao. Ngc lại, pE càng cao thì hoạt tính OXH khử càng mạnh.

- Xét trg nc tự nhiên giới hạn của pE trg nc đc đưa ra bởi pư:  2H2O ↔ O2 + 4H+ + 4e- (OXH)

2H2O ↔ H2 + OH- (khử).   Giới hạn OXH hóa của độ bền nc đc xác định bởi pư: 1/4O2 + H+ + e- ↔ ½H2O với pE = 20,75. Như vậy: pE = pE0 – pH = 20,75 – pH.  Trog nc trug hòa: PH =7 thì  pE = 13,75,  Trog nc biển pH = 8,2 nên:  pE = pE0 – pH = 20,5 – 8,2 = 12,3.

- Ng' ta cũng có thể xác định pE trg nc biển theo cách #, dựa vào cân bằg: ½ O2 +2H++ 2e- ↔ H2O,     lgK = 41,55 ta có:   K = H2O/(O21/2)(H+)2(e-)2 

 -> lgK = lg[H2O] – ½ lg[O2] – 2lg[H+] – 2lg[e-] = 0,01 + ½ lg0,21 + 2pH + 2pE

↔ 41,55 = 0,01 + 0,34 + 2x8,2 + 2pE  -> pE = ½ x 2,5 = 12,5

Câu 52: Vòng tuần hoàn của KL nặng?

1. Asen

Trg TĐ As có trg tphần các loại khoáng, quặng như photphat với khoáng As2S3, FeAsS, As2O3… Trg thủy quyển, As có ở dạng muối asenat or asenic. Trg sinh quyển, As ở dạng asmetyl. Trg khí quyển, As có là do quá trìh luyện quặng, sx xi măng, sx năng lượg phát thải ra.   As+5 đc khử bằng vi sinh về As+3, sau đó đc metyl hóa nhờ nấm vi khuẩn. Các di- và trimetyl asen rất độc, đi vào khí quyển, bị oxi hóa thành các hợp chất As+5 lại tiếp tục tham gia vào chu kỳ oxh khử.

2. Chì

Pb có ở dạg muối vô cơ cacbonat, sulfat, Pb(OH)2. Chúg có thể tạo nên phức hydro, cacbonat, sunfat và cacboxyl trg thủy quyển. Quặg Pb quan trọg trg tự nhiên là PbS, PbCO3, PbSO4.

Các hợp chất của Pb đi vào k.quyển là do hoạt độg nhân tạo (sx năg lượg, luyện kim, giao thôg) còn các hoạt độg núi lửa, bụi biển, các thực vật chỉ phát xạ 1 lượng k đáng kể Pb. Một số chất vô cơ sinh ra trg khí thải của động cơ: PbBrCl, PbCl2, PbBr2, 2PbO…

Do quá trìh tích tụ hay lắg đọg mà các hợp chất này từ k.quyển đi vào trg đất đại dươg.

Trg đất, Pb chủ yếu ở dạng phức của axithumic, fulivic…

Trg thủy quyển, Pb tồn tại ở dạng hợp chất Pb+2 đc hydrat hóa, các pư hòa tan, các hợp chất Pb dạng huyền phù…Trg nc ngọt Pb chủ yếu ở dạng phức cacbonat, nc mặn chủ yếu ở dạng phức Clorua.

Một phần đág kể hợp chất Pb đi vào cơ thể sốg qua dây truyền thực phẩm or đc giữ lại ở lớp trầm tích.

3. Thủy ngân. Trg thủy quyển Hg tồn tại chủ yếu ở dạg sulfit, rồi đc biến đổi từ Hg+2 thàh Hg0 do sv, q.trình metyl hóa or đimetyl hóa. Thủy ngân trg k.quyển chủ yếu do các hoạt độg nhân tạo (sx năng lượg, luyện kim, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt nấm…) ngoài ra còn do hoạt độg núi lửa. Các hợp chất này đc lắng đọg, tích tụ trg các dòg chảy và đại dươg or lắng đọng trg các trầm tích, 1 phần có thể đi vào cơ thể sv. Ngoài ra hợp chất Hg có thể pư với H2S để tạo thành dạng HgS khó tan tích tụ ở lớp trầm tích. Và HgS cũng có thể chuyển hóa lại nhờ quá trình oxh sv của các hợp chất sulfit. Hoạt động của vsv cũng góp phần tạo ra metyl thủy ngân trg quá trình tổg hợp metan. Trg mt axit, tốc độ biến đổi đimetyl thủy ngân thành metyl thủy ngân tăng, đi vào và tích tụ trg cơ thể sv. Trg mt trug tính hay kiểm, đimetyl thủy ngân chiềm ưu thế và dễ bay hơi vào khí quyển.

4. Kẽm, Cadimi

Kẽm là nguyên tố cần thiết cho sự sống, Cd thì k. Cd có there thay thế Zn trg 1 số cấu trúc của cơ thể nên có thể lưu trữ lại trg cơ thể và gây độc. Trg khí quyển, chứa rất ít lượg Zn, Cd. Chúng đc phát thải ra do hoạt động tự nhiên (núi lửa), hoạt động nhân tạo: sx năng lượg, luyện kim, thiêu đốt rác, sx phân bón… Trg địa quyển, chúng tồn tại trg các quặng Zn-Cd oxit, sulfit, cacbonat.  Cd trg đại dg tồn tại ở dạng hợp chất Cd+2. Ở đk hiếu khí, tại lớp nc bề mặt đại dươg, phức cho sẽ đc tạo thành với Cd:

        Cd+2 + Cl- -> CdCl+  (1);  Cd+2 + OH- + Cl- ↔ Cd(OH)Cl,

Trg mt thiếu oxi, xuất hiện kết tủa CdS do(1) t/d với H2S. Nếu gặp o, sẽ đc các sv chuyển hóa thàh sulfat lih độg hơn: CdS + 2O2↔ Cd+2 + SO4-2, các h.chất Cd khi đi vào cơ thể sẽ tích tụ trg cơ thể và gây độc.

5. Crom  Trg địa quyển cr tồn tại chủ yếu ở dạng quặng cr.  Trg mt có pứ oxh khử Cr+3/Cr+6.  Hợp chất Cr+6 là h.chất oxh mạnh, độc, có nồng độ thấp trg nc tự nhiên. H.chất Cr+3 hầu như k độc. Mt axit tồn tại ở dạg caition Cr+3; trg mt kiềm tồn tại ở dạg Cr(OH)3 or Cr(OH)4-. Trg nc tự nhiên chủ yếu là ở dạg hydroxul –crom. Các h.chất Cr trg khí quyển đc tích tụ trg đất, đại dươg lắng đọg trg trầm tích và trở lại mt nhờ hoạt độg khai thác quặng… or bị xói mòn lẫn vào trg các dòg chảy…

6. Mangan   Trg tự nhiên Mn tồn tại chủ yếu ở dạg đá mangan và dạg hợp chất khó tan MnCO3. Hàm lượg Mn trg đại dươg khá cao. Mn trg khí quyển sinh ra do hoạt động tự nhiên(núi lửa), hoạt động nhân tạo( phát thải côg nghiệp). Quá trình lắng đọg, sói mòn… Các hợp chất Mn đi vào tr các dòg chảy, đại dươg. Một phần lại đc lắng đọg lại trg các trầm tích và trở lại mt nhờ các hoạt động khai mỏ. MnO2 có trg nc biển do hoạt động vi sinh. Muối Mn đc hình thành do quá trình oxh khử. Trg mt khử hoặc yếm khí Mn tồn tại ở dạng ion Mn+2 hydrat hóa.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hihi