C3)Các qluật của t duy, cơ sở, cách thực hiện+ C 4: các h thức của tư duy

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 3) Các quy luật của tư duy, cơ sở, cách thực hiện

* Quy luật đồng nhất

- Cơ sở: +Xuất phát từ bản chất của quá trình tư duy

               + Xuất phát từ sự tồn tại của đối tượng trong tính ổn định

-Cách thực hiện: Tính xác định là điều kiện của tư tưởng

               + Xác định về đồi tượng/ + Xác định về ko gian, time/ + Xác định về  các quan hệ chi phối

- Nội dung: Trong cùng đk, hoàn cảnh, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó (A trùng A)

- Sai lầm- cách sửa chữa

 + Slam: Đánh tráo kniem/ Ngụy biện

 + Cách sửa chữa: + Có hiểu biết đúng về đối tượng/+ Giữ vững ngôn ngữ khái niệm đã được sử dụng trong tư duy/ + Tạo ra được các hình ảnh về đối tượng trong tư duy ( h/a? gần sát )

* Quy luật phi mâu thuẫn

- Cơ sở : Xuất phát từ bản chất of qtrinh tư duy/ Xuất phát từ sự tồn tại của đối tượng trong tính ổn định

- Cách thực hiện: Trong quá trình tư duy ko được phép có mâu thuẫn

- Nội dung: Với cùng 1 đối tượng xem xét trong cùng 1 mqh, 1 thời điểm thì ko thể có 2 tư tưởng đối lập nhau mà cả 2 cùng đúng [Ngang (A ^ A  ngang) ]

- Sai lầm, cách schua

+ Slam: đánh tráo khái niệm/ sử dụng sai quy tắc sluan

+Csc: phản ánh đúng đối tượng tùy theo quan hệ S-P/ S ko P , mọi S là P/ mọi S ko là P . Trong tư tưởng ko được chứa đựng mâu thuẫn gián tiếp Mọi S là P/ S ko là P , S-P/ Mọi S ko là P

* Quy luật bài chung

- Cơ sở: Là biểu hiện cụ thể của quy luật cấm mâu thuẫn

- Cách thực hiện:

- Nội dung:Với cùng 1 đối tượng xem xét trong cùng 1 mối quan hệ tại cùng 1 thời điểm thì trong 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau phải có 1 đ, 1 sai ko có khả năng thứ 3 (A ngang v A )

- Sai lầm, csc: Khái quát trong tư duy, nhất quán trong quá trình lập luận

* Quy luật lý do đầy đủ

- Cso: Xp từ đối tượng nhận thức trong mlh cụ thể

          Xp từ bản chất của tư duy

-Cách thực hiện: Tiến hành lập luận phải có cso vững chắc xuất phát từ tiền đề đúng

- Mỗi 1 tư tưởng chỉ được xem là chân thực khi có lý do đầy đủ

- Slam, csc: trong quá trình cminh 1 mệnh đề, phải có đầy đủ các luận cứ liên quan trực tiếp , đồng thời phải sử dụng luận chứng thích hợp/ Trong việc chỉ ra lí do của tư tưởng, cần phân biệt nguyên nhân , mục đích .

Câu 4: các hình thức của tư duy

I.                   hình thức tư duy khái niệm

-khai niệm: là hình thức của tư duy về 1 tư tưởng phản ánh những dấu hiệu  những thuộc tính chung, tính chất của tư tưởng đó

-đặc điểm:

+là cơ  sở để xây dựng quá trình nhận thức khoa học  dó khái niệm là sự tổng kết khái quát những thuộc tính chung  bản chất quy luật, logic biện chứng ko chỉ nghiên cứu khái niệm có sẵn mà còn nghiên cứu quá trình hình thành  phát triển khái niêm. Nhiệm vụ của khoa học là từ 1 số  khái niệm xuất phát mà hình thành các khái niệm mới tạo nên khung lí thuyết cho các khoa học

+là sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan

 *cquan là hình thức biêu hiện bên ngoài

 *kquan là nội dung phản ánh những thuộc tính cơ bản của đối tượng

-cơ cấu của khái niệm: là 1 cơ cấu phức tạp trong đó bao hầm cả tính ổn định và biến đổi, bao hàm các mặt đối lập. Cơ cấu 1 khái niệm là sự đồng nhất trong mâu thuẫn

-nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi của cơ cấu khái niệm

 +bản than đối tượng thường xuyên biến đổi

 +quá trình nhận thức của con ng biến đổi

-khái niệm phát triển theo hướng

 +sự vận động theo xu hướng đi lên của khái niệm: hoàn thiện hơn

 +thay thế kn cũ = kn mới

 +cụ thể hoá điều kiện = các kn( tính cụ thể hoá trong kn đc đề cao hơn)

II.                   Phán đoán

-khái niệm:  phán đoán là 1 hình thức của tư duy biện chứng là công cụ để thể hiện tính biện chứng của những mối quan hệ với những đặc điểm của đối tượng

-đặc điểm

 +dựa trên các kn vận động

 +có thể chứa đựng những mâu thuẫn biện chứng, phản ánh mối quan hệ trong sự tồn tại và phát triển

 +sự vận động của phán đoán chính là nhiệm vụ của logic biện chứng và thường theo quy trình: PĐ đơn nhất-PĐ đặc thù-PĐ phổ biến

Vd: mà sát sinh nhiệt-công có thể chuyển hoá thành nhiệt năng-các dạng năng lượng có thể chuyển hoá cho nhau

III.                hình thức tư duy suy lí

-khái niệm: là 1 hình thức của tư duy đii từ những kn, tri thức đã đc biết để đưa ra những PĐ mới

- đặc điểm

 +xuất phát từ những tri thức PĐ biện chứng

 +kết luận về sự biến đổi, liên hệ của đối tượng

 +sự vận động của suy luận cũng trở thành đối tượng của logic biện chứng

-các nguyên tắc trong suy luận BC

 +các suy luận phải đc thực hiện trên các tiền đề là sự vận động , biến đổi của đối tượng phản ánh

 +suy luận chỉ đạt đc kq khi có phân tích mâu thuẫn của sự phát triển

 +nghiên cứu sự việc trong tính cụ thể

 +suy luận phải đảm bảo tính trật tự logic khách quan.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro