C3-phần 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I.Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vs trình độ phát triển cảu lực lượng sản xuất

     1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó

         a.Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất

_SX vật chất là 1 trong ~ loại hoạt động đặc trưng của con ng- đó cũng chính là 1 loại hình hoạt động thực tiễn vs mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại phát triển của con ng và xã hội. Vs nghĩa như vậy SX vật chất là 1 loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo

_Phương thức SX là cách thức con ng tạo ra của cải vật chất

_Mỗi chế độ XH ở từng giai đoạn lịch sử đều có phương thức SX riêng (VD thời kì nguyên thủy săn bắt hái lượmàcông cụ đơn giản

_Mỗi phương thức SX đều có 2 phương diện cơ bản

   +Phương diện kĩ thuật: quá trình SX đc tiến hành bằng công nghệ, kĩ thuật nào để làm biến đổi các đối tượng của quá trình SX

   +Phương diện kinh tế : quá trình sản xuất đc tiến hành bằng cách thức tổ chức kinh tế nào?

_QH tổ chức quản lí tư liệu SX, phân phối SP, phân công LĐàquan hệ sản xuất

=>2 phương diện là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương tác vs nhau

        b.Vai trò của SXVC và PTSX đối vs sự tồn tại, phát triển của XH

_SXVC giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của con ng và XH, là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những MQH xã hội của con ng; nó chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển cảu XH loài ng

_Để giải thích và giải quyết đúng đắn các vấn đề của đời sống XH thì cần phải tìm nguyên nhân cuối cùng của nó từ tình trạng phát triển của nền SXVC cảu XH đó mà căn bản là từ trình độ phát triển PTSX của nó à PTSX đóng vai trò quyết định mọi lĩnh vực của đời sống XH

_PTSX quyết định sự thay thế lẫn nhau của các hình thái KT, XH từ thấp đến cao (VD CN nô lệ đc thay bằng phong kiến)

Tuy nhiên sự thay thế PTSX diễn ra đa dạng phong phú có những dân tộc công đồng ng lần lượt trải qua các PTSX từ thấp đến cao nhưng có ~ cộng đồng có thể vượt bỏ 1 hay 1 số PTSX (VD: VN từ phog kiến đến XHCN)

     2.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vs trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

         a.Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất

*Lực lượng sản xuất

_Biểu hiện MQH giữa con ng vs tự nhiên trog quá trình SX

_Là toàn bộ ~ nhân tố vật chất- kĩ thuật của quá trình SX, chúng tồn tại trog MQH biện chứng vs nhau

_Biểu hiện năng lực thực tiễn biến đổi giới tự nhiên của con ng do đó trình độ phát triển của LLSX là biểu hiện năng lực chinh phục tự nhiên của con ng

_Kết cấu của LLSX gồm tư liệu SX và ng LĐ

    +Tư liệu SX: là toàn bộ yếu tố vật chất của quá trình SX, trong TLSX bao gồm tư liệu LĐ và đối tượng LĐ

          +).Tư liệu LĐ: gồm công cụ lao động như máy móc và các phương tiện VC khác như sân bãi, đường sá...Trong tư tiệu LĐ thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất, yếu tố cách mạng nhất, độnh nhất (VD: đồ đáà máy hơi nc)

                   àCCLĐ là yếu tố quyết định nhất trong TLSX vì CCLĐ do con ng sáng tạo ra cùng vs ~ phát minh và sáng chế nó ko ngừng phát triển

                   àTrình độ phát triển CCLĐ đánh dấu trình độ chinh phục tự nhiên của con ng là 1 trog ~ tiêu chuẩn khách quan phân biệt các thời đại khác nhau trog lịch sử (VD: tàu vũ trụ => con ng chih phục ko trug)

                   àCCLĐ là 1 trog ~ yếu tố quyết định NSLĐ cao hay thấp, CL sản phẩm tốt hay xấu. Ngày nay KH trở thành LLSX trực tiếp vì ~ phát minh KH là điểm xuất phát trực tiếp cho sự ra đời của nhiều ngành SX mới, công nghệ mới, năng lượng mới, nguyên vật liệu mới. KH thâm nhập vào từng khâu SX trở thành yếu tố ko thể thiếu đc của quá trình SX, góp phần thúc đẩy quá trình SX

           +).Đối tượng LĐ: gồm ~ bộ phận giới tự nhiên nào đc đưa vào SX. Có đối tượng LĐ đã có sẵn trog tự nhiên như đất trồng, quặng KL...Có đối tượng LĐ là sản phẩm LĐ do con ng tạo ra như các SP nông nghiệp dùng cho công nghiệp

    +Người lao động: là yếu tố quan trọng nhất quyết định nhất trog LLSX

         àNg LĐ phải có kĩ năng, kĩ xảo, kinh no LĐ đặc biệt là tri thức KH. Nếu trog thời đại CCLĐ thô sơ KHKT chưa phát triển thì kih no của ng LĐ là nhân tố quyết định năng suất LĐ nhưng trog thời đại hôm nay vs nền KT tri thức đang phát triển thì tri thức ng LĐ là nhân tố quyết định NSLĐ

         àNhân tố con ng quyết định LLSX vì

                 .Họ là chủ quá trình sản xuất nếu ko có con ng thì ko có quá trình SX

                 .CCLĐ quan trọng nhưng vẫn do con ng tạo ra và sử dụng nó do vậy ng LĐ sử dụng CCLĐ tác động vào đối tượng LĐ tạo ra của cải vật chất. NSLĐ là 1 trog ~ tiêu chuẩn KQ quyết định sự thắng lợi của chế độ XH mới tiến bộ hơn XH cũ

*Quan hệ sản xuất

Là QH giữa con ng vs con ng trog quá trình SX gồm QH sở hữu đối vs TLSX, QH trog tổ chức quản lí quá trình SX và QH trog phân phối kết quả

    +Trog 3 nhân tố trên thì QH sở hữu TLSX là quan trọng nhất, quyết định nhất bởi vì ai nắm đc TLSX trog tay thì ng đó có quyền quyết định tổ chức quản lí SX ra sao và phân phối SP ntn hay quyết định SX cái j và SX ntn?

    +QH tổ chức quản lí SX nếu hợp lí sẽ tránh lãng phí LLSX

    +QH phân phối SP tác động trực tiếp đến thái độ của ng LĐ nếu phân phối SP hợp lí => kích thích ng LĐ hăng say SX và cải tiến công cụ LĐ

        b.MQH biện chứng giữa LLSX và QHSX

*LLSX và QHSX có MQH biện chứng trog đó LLSX qđ QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX

      _LLSX quyết định QHSX

  +LLSX và QHSX là 2 mặt cơ bản, tất yếu của quá trình SX trog đó LLSX là nội dung vật chất còn QHSX là hình thức XH của quá trình đó

  +Tương ứng vs 1 trình độ phát triển nhất định của LLSX thì có 1 QHSX phù hợp vs nó do vậy LLSX ntn thì QHSX sẽ ntn đấy( trình độ SX đo bằng trình độ phát triển KH-CN; trình độ phát triển CCLĐ; trình độ kĩ năng kĩ xảo của ng LĐ; trình độ ứng dụng KH-KT vào SX)

  +Khi QHSX phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX tức là tất cả các phương diện của QHSX đều tạo địa bàn đầy đủ cho sự phát triển của LLSX và khi đó kích thích quá trình SX phát triển

  +Khi LLSX thay đổi thì dẫn đến thay đổi QHSX cho phù hợp vs nó. Vì trog LLSC có yếu tố thay đổi là CCSX khi CCSX thay đổi thì LLSX thay đổi => mâu thuẫn QHSX hiện có => đòi hỏi thay QHSX cũ bằng QHSX mới tiến bộ và phù hợp vs LLSX

     _QHSX tác động trở lại LLSX

  +Mặc dù QHSX bị qđ bởi LLSX nhưng nó có tính độc lập tương đối tác động trở lại LLSX

  +QHSX quy định mục đích SX, thái độ của ng LĐ do đó nó tác động trở lại LLSX theo 2 hướng

      àNếu QHSX phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX khi đó QHSX tạo địa bàn đầy đủ cho sự phát triển của LLSX

      àNếu QHSX lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn 1 cách giả tạo thì khi đó QHSX ko phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX và nó trở thành" xiềng xích" kìm hãm sự phát triển của LLSX và theo nhu cầu phát triển cỉa SX thì tất yếu QHSX cũ bị thay thế bởi QHSX mới phù hợp trình độ phát triển của LLSX tiếp tục thúc đẩy LLSX phát triển

*Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX tuân theo 3 quy luật

_Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tức là sự vận động của mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX đi từ sự thống nhất đến khác biệt đến đối lập, xung đột và mâu thuẫn đc giải quyết

_Quy luật từ ~ sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngc lại

_Quy luật phủ định của phủ định

=> Từ 3 quy luật này làm cho quá trình phát triển của nền SX XH diễn ra theo tính chất tiệm tiến, tuần tự, có ~ bước nhảy vọt đột biến vừa kế thừa vừa rượt bỏ và tiến lên ở trình độ ngày càng cao hơn

II.Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

     1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

         a.Khái niệm cơ sở hạ tầng

_Là toàn bộ ~ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của XH

_Mỗi CSHT đc đặc trưng bởi QHSX thống trị; QHSX mầm mống và QHSX tàn dư. Đặc trưng của CSHT đc qđ bởi QHSX thống trị

_Sự tồn tại 3 loại hình QHSX cấu thành CSHT của 1 XH phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của LLSX vs các tính chất kế thừa, phát huy và phát triển

         b.Khái niệm kiến trúc thượng tầng

-Theo quan điểm cảu Mác khác niệm kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức XH cùng vs các thiết chế chính trị-XH tương ứng, đc hình thành trên 1 CSHT kinh tế nhất định

-Trong XH có giai cấp thì hình thái ý thức chính trị pháp quyền cùng vs chính đảng và nhà nc có vai trò quan trọng nhất trog KTTT của XH

-NN là cơ quan quyền lực đặc biệt trog XH nó có vai trò quản lí điều khiển mọi hoạt động của XH và công dân thực hiện chức năng chính trị, XH, đối nội, đối ngoại do vậy về thực chất NN chính là công cụ quyền lực của giai cấp thống trị trog XH

    2.QH biện chứng giữa CSHT và KTTT

Trc hết CSHT và KTTT là 2 phương diện cơ bản của đời sống XH trog đó CSHT là phương diện kinh tế, KTTT là phương diện chính trị-XH. Do đó MQH giữa CSHT và KTTT là MQH giữa KT và chính trị-XH trog đó kinh tế qđ chính trị-XH và CSHT qđ KTTT

          a.Vai trò quyết định của CSHT đối vs KTTT

_Mỗi CSHT sẽ sản sinh ra 1 KTTT tương ứng có tác dụng bảo vệ CSHT

_Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT sẽ thay đổi theo

_Các chính sách pháp luật của NN suy đến cùng là phản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp thống trị

          b.Vai trò tác động trở lại của KTTT đối vs CSHT

_Mặc dù KTTT do CSHT sinh ra và qđ nhưng nó có tính độc lập tương đối tác động

_Sự tác động của KTTT và CSHT thông qua nhiều phương thức khác nhau tuy nhiên nhà nc là yếu tố tác động trực tiếp nhất, mạnh mẽ nhất đến CSHT kt của XH vì

    +NN là cơ quan quyền lực của giai cấp thống trị trực tiếp quản lí điều hành cơ cấu KT-XH bằng chủ trg, đg lối chính sách

    +NN điều tiết các MQH XH thông qua các hệ thống quy phạm pháp luật

_Sự tác động của KTTT vs CSHT theo 2 hướng

    +Tích cực: khi KTTT phù hợp vs quy luật KQ của sự phát triển KT nó sẽ thúc đẩy CSHT phát triển

    +Tiêu cực khi KTTT ko phù hợp vs quy luật KQ của sự phát triển KT nó sẽ kìm hãm sự phát triển của CSHT

III.Tồn tại xã hội (TTXH) quyết định ý thức xã hội(YTXH) và tính độc lập tương đối của YTXH

    1.TTXH quyết định YTXH

          a.Khái niệm TTXH, YTXH

*Khái niệm TTXH dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của XH

  àCác yếu tố tạo thành TTXH: phương thức SX, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lí và dân cư. Các yếu tố đó tồn tại trog MQH thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của XH

  àPhương thức SX là yếu tố quan trọng nhất, quyết định TTXH bởi vì chính phương thức SX hay sự phát triển của PTSX là yếu tố thúc đẩy lĩnh vực SX vật chất của XH ngày càng phát triển => thúc đẩy sự phát triển của TTXH

*Khái niệm YTXH dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của XH, nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trog ~ giai đoạn phát triển nhất định

  àYTXH đc biểu hiện thông qua YT cá nhân, YT cá nhân làm phong phú thêm YTXH

  àYTXH và YT cá nhân có sự thống nhất biện chứng nhưng ko đồng nhất

  àYT cá nhân làm phong phú thêm YTXH

  àYTXH có cấu trúc phức tạp gồm YTXH thông thường, YT lí luận tâm lí XH, hệ tư tưởng XH

          b.Vai trò qđ của TTXH đối vs YTXH

_Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này

   +Quan điểm duy tâm cho rằng YT con ng qđ tồn tại của họ

   +Quan điểm duy vật LS kđ TTXH và YTXH có MQH biện chứng trog đó TTXH qđ YTXH và YTXH là sự phản ánh của TTXH. Mỗi khi TTXH thay đổi thì YTXH sẽ thay đổi theo

_TTXH qđ YTXH thông qua nhiều phương thức khác nhau có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các khâu trung gian => TTXH quy định hình thức, ND, biểu hiện của nhận thức xã hội

   2.Tính độc lập tương đối của YTXH

-YTXH thường lạc hậu hơn so vs TTXH

   +Khi TTXH đã thay đổi nhưng YTXH do TTXH đó sinh ra 1 số bộ phận vẫn chưa thay đổi hoặc thay đổi rất chậm

   +Nguyên nhân: 3 nguyên nhân

         àDo bản chất của YTXH chỉ là sự phản ánh của TTXH cho nên nói chug YTXH chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của TTXH. Mặc khác sự biến đổi của TTXH do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của hoạt động thực tiễn, diễn ra vs tốc độ nhanh mà ý thức ko thể phản ánh kịp

         àDo sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của 1 số hình thái YTXH

         àYTXH luôn gắn vs lợi ích của ~ nhóm, ~ tập đoàn ng, ~ giai cấp nhất định trog XH. Vì vậy ~ tư tưởng cũ, lạc hậu thg xuyên đc các lực lượng XH phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng XH tiến bộ

_YTXH có thể vượt trc TTXH

   +Đối vs YTXH có 1 số yếu tố đặc biệt là ~ tư tưởng KH tiên tiến có khả năng vượt trc TTXH dự báo tương lai và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ng

   +Lưu ý tính vượt trc của YTXH chỉ có thể là KH và đúng đắn nếu nó bắt nguồn từ TTXH và phản ánh TTXH ngc lại tính vượt trc rơi vào ảo tưởng khi nó ko bắt nguồn từ TTXH

_YTXH có tính kế thừa trog sự phát triển của mìh

LS phát triển của YTXH cho thấy ~ tư tưởng XH xuất hiệ sau bao h cũng ra đời trên cơ sỏ ~ YTXH đã ra đời trc đó. Do vậy ng ta ko thể giải thích đc 1 tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào QH kinh tế hiện có bởi vì ~ giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của 1 số hình thái XH ko hoàn toàn phù hợp vs ~ giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của nền kinh tế

_Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trog sự phát triển của chúng

   +Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH là 1 nguyên nhân làm cho trog mỗi hình thái ý thức có ~ mặt, ~ tính chất ko thể giải thích đc 1 cách trực tiếp từ TTXH

   +CN duy vật LS đã khái quát các hình thái YTXH cơ bản như sau: YT chính trị, YT pháp quyền

_YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH

   Việc nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần XH cần phải căn cứ vào TTXH đã làm nảy sinh ra nó,mặt khác cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ ~ phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng

=> Trong thực tiễn cải tạo XH cũ, XD xã hội mới cần phải đc tiến hành đồng thời trên cả 2 mặt TTXH và YTXH trog đó việc thay đổi TTXH cũ là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi YTXH cũ. Đồng thời cũng cần thấy rằng ko chỉ ~ biến đổi trog TTXH mới tất yếu dẫn đến ~ thay đổi to lớn trog đời sống tinh thần của XH mà ngc lại ~ tác động của đời sống tinh thần XH, vs ~ điều kiện xác định cũng có thể tạo ra ~ biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trog TTXH.  

IV.Hình thái kinh tế-xã hội và quá trình lịch sử- tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội

    1.Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế- xã hội

_Khái niệm: phạm trù hình thái kinh tế- xã hội dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, vs 1 kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó phù hợp vs 1 trình độ nhất định của LLSX và vs 1 KTTT tương ứng đc xây dựng trên ~ QHSX ấy

_Cấu trúc gồm: LLSX, QHSX và KTTT, khi cả 3 yếu tố thay đổi hình thái kinh tế- xã hội cũ mất đi

     àQHSX là QH cơ bản đầu tiên

     àQHSX là 1 trog ~ tiêu chuẩn khách quan phân biệt các chế độ kinh tế khác nhau trog lịch sử

     àLLSX là ND vật chất -KT của hình thái KT-XH và suy đến cùng thì sự phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH đều có ng.nhân sâu xa và trực tiếp từ sự phát triển của LLSX

     àKhi LLSX thay đổi làm cho QHSX cũng thay đổi để phù hợp vs nó. QHSX thay đổi => CSHT thay đổi => KTTT thay đổi

     àKTTT là toàn bộ nền tảng đời sống tinh thần của hình thái KT-XH và có chức năng duy trì; bảo vệ cơ sở kinh tế đã sinh ra nó

     2.Quá trình lịch sử- tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH

_Khi phân tích sự phát triển của LS nhân loại theo lí luận cấu trúc hình thái KT-XH. Mác kđ sự phát triển của ~ hình thái KT-XH là 1 quá trình lịch sử tự nhiên đc thể hiện ở

   +Sự vận động phát triển của XH là tuân theo ~ quy luật KQ ko phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ng

   +Những quy luật KQ đó chính là ~ quy luật của bản thân cấu trúc hình thái KT-XH cụ thể là quy luật QHSX phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX. Quy luật CSHT qđ KTTT ngoài ra còn có các quy luật khác ví dụ : đấu tranh giai cấp, CM xã hội, vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối vs tiến trình phát triển của LS ngoài ra còn các yếu tố thuộc vấn đề dân tộc, thời đại

_Nguồn gốc của mọi sự vận động,phát triển của XH trog đó có các lĩnh vực KT, chính trị, VH suy đến cùng đều có nguyên nhân TT hay GT từ sự phát triển của LLSX

_Quá trình phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH thực chất là quá trình phát triển của LS loài ng, sự thay thế của các hình thái KT-XH do sự tác động của nhiều nhân tố trog đó có cả nhân tố chủ quan và khách quan. Xét 1 cách chung nhất thì quá trình thay thế các hình thái KT_XH diễn ra 1 cách tuần tự từ hình thái KT-XH công xã nguyên thủy đến HTKTXH CHNL=>HTKTXH XHPK=>TBCN=>CSCN

_Tuy nhiên mỗi dân tộc mỗi cộng đồng nhân loại bị tác động bởi ~ nhân tố khách quan ví dụ như điều kiện địa lí, tình hình quốc tế và ~ điều kiện chủ quan VD như tương quan lực lượng chính trị giữa giai cấp, tầng lớp XH, trình độ VH của mỗi cộng đồng ng do đó có thể bỏ qua 1 hay 1 vài hình thái KT-XH để tiến lên hình thái KT-XH cao hơn. Sự bỏ qua đó là tất yếu KQ tuy nhiên nó đã tạo nên tính đa dạng phong phú của con đg và hình thức phát triển của XH loài ng.

      3.Giá trị KH của lí luận hình thái KT-XH

_Theo lí luận hình thái KT-XH, sản xuất VC chính là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SX và do đó cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống XH và lịch sử nói chung. Vì vậy ko thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng hoặc từ ý chí chủ quan của con ng để giải thích các hiện tượng trog đời sống XH mà phải xuất phát từ bản thân thực trạng phát triển của nền SX xã hội, đặc biệt là từ trình độ phát triển của PTSX của XH vs cốt lõi của nó là trình độ phát triển của LLSX hiện thực

_Theo lí luận hình thái KT-XH, XH ko phải là sự kết hợp 1 cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà 1 là 1 cơ thể sống động. Các phương diện của đời sống XH tồn tại trog 1 hệ thống cấu trúc thống nhất chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, trog đó QHSX đóng vai trò là QH cơ bản nhất, quyết định các QH xã hội khác là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ XH khác nhau. Vì vậy để lí giải chính xác đời sống XH cần phải sử dụng phuwong pháp luận trừu tượng hóa khoa học- đó là cần phải xuất phát từ QHSX hiện thực của XH để tiến hành phân tích các phương diện khác nhau( chính trị, pháp luật, VH,KH..)của đời sống XH và MQH lẫn nhau giữa chúng

_Theo lí luận hình thái KT-XH, sự vận động,phát triển của XH là 1 quá trình lịch sử tự nhiên, tức là quá trình diễn ra theo các quy luật khách quan chứ ko phải theo ý muốn chủ quan, do vậy muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả những vấn đề của đời sống XH thì cần phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động,phát triển của XH  

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro