C9:pt cfi tiền lương

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 9: Nội dung và phương pháp pt chi phí tiền lương:

 *Mục đích: nhằm tăng cường hiệu quả sd lđ(nslđ)song song với việc quan tâm đến thu nhập của ng lđ.

 *Nội dung và trình tự pitch chi phí tiền lương

- Bước 1: Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương và tiền lương bình quân

+Mức biến động tuyệt đối quỹ lương

∆QL=QL1-QL (KH)

Trong đó ∆QL:mức chênh lệch quỹ lương thực hiện so với kế hoạch

QL1:quỹ lương thực tế

QL(KH):quỹ lương kế hoạch

Nếu ∆QL>0:vượt quỹ lương

∆QL<0:hụt quỹ lương

+Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch quỹ lương

I(QL)=[QL1/QL (KH)].100%

Muốn đánh giá đc sự biến động of quỹ lương có hợp lý hay ko thì phải so sánh với tỉ lệ hoàn thành kế hoạch trong sxkd(ví dụ như DT)

∆QL(DT)=QL1-QL kế hoạch.(DT1/DT kế hoạch)

Nếu ∆QL(DT)>0:lãng phí chi phí tiền lương

∆QL(DT)<0:tiết kiệm quỹ lương so với kqua KD đạt đc

- Bước 2: pt nguyên nhân và mức độ a/hg của các nhân tố đến biến động quỹ lương:

∆QL = QL1 – QL(kh)

+ trả lương theo tg: QL = L x TL(tb)

+ trả lương theo sp: QL = Q x P.

+ đối với DNBCVT: QL = DT x P.

DT:Dthu

P:đơn giá tiền lương trên 1000 đồng DThu

Dùng pp thay thế liên hoàn và pp số chênh lệch để xđ a/hg của các nhân tố đến quỹ lương

- Bước 3: Xác định ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lđ và tiền lương bình quân bộ phận đến tiền lương bình quân chung:

TL(tb)= ∑ɣ(i).TLi(tb)

=(∑Li. TLi(tb) )/ ∑Li

TL(tb):tiền lương bq của bộ phận i

ɣ(i)=Li/ ∑Li :tỉ trọng lđ ở bộ phận i

Dùng pp thay thế liên hoàn để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tiền lương bq chung của DN

+ Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lđ:

∆TL(ɣi)tb=∑ ɣi1. TL(iKH)tb -∑ ɣ(iKH). TL(KH)tb

+ Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân bộ phận:

∆TL(TLi tb)tb=∑ɣi1. TL(i1)tb -∑ ɣ(i1). TL(iKH)tb

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#huy