Không Tên Phần 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


Câu 1: so sánh 2 loại mặt caauf

Mặt cầu dăm;'

Cấu tạo

Ray đặt trên tà vẹt, dưois tà vệt là máng đá ba lát

Bản mặt cầu btct có dạng lòng máng để chưaas đấ dăm

Chiều rộng lòng máng lớn hơn 3400mm vs khổ 1435 và lớn hơn 2600mm vs khổ 1000

Khoảng cách giữa ray chính và phụ a:20-24cm

Chiề dày lớ đá balas dưới tà vẹt h >=20cm

Ưu nhược:

Tạo ra sự đồng nhất về độ cứng giữa đường và cầu nên đảm bảo tàu chạy êm thuận, hạn chế tối đa lực xung kích

Trong trg hợp cầu đặt trên đường cong bằng thì mặt caauf này cho phép thay đổi siêu cao nhờ thay đổi chiều dày lớp đá săm

Nhc là tăng tĩnh tải mặt cầu và tăng chiều cao kiến trúc của cầu nên ít đc sử dụng(đb là cầu dàn thép)

Mặt cầu trần:tà vaetj đặt trục tiếp lên dầm

Cấu tạo

Tà vẹt :L=3000mm

Tiết diện ngang >=20-24 và 20-22

Khoảng cách giữa các tà vẹt 15cm

Thanh gỗ dọc(gỗ gờ): tiết diên 20x16

Khắc sâu 2cm tại những chỗ áp vào tàvetj và liên kết vs tà vẹt bàng buloong

Khoảng cách giữa mép ray chính và gỗ gờ :30-40cm

Tác dụng :giữ tàvetj ko bị xô lệch đi và như 1 ray bảo vệ phía ngoài

Ray phụ

Kcachs giưuax mép trong của ray chính phụ là 20-24cm

Ray phụ thg cùng số hiệu vs ray chính hoặc nhỏ hơn

Đc bố trí trong phạm I trên cầu và đoạn đầu cầu có L>=10m và đc uốn nối chập lại vs nhau nhằm mục đích dẫn hướng cho bánh xe đi vào lòng giữa ray chính và phụ

Tác dụng :phong trg hợp xra trượt bánh thì bánh xe ko lăn quá xa đg ray

Ưu nhc

Cấu tạo đơn giản, giảm đc tĩnh tải mặt cầu và chiều cao ktrucs nên đc dùng khá phổ biến

Ngc là khó đảm bảo đồng nhất độ cứng giữa đg trên caauf và ngoài cầu nên thg gây ra lực xung kích và tiếng ồn lớn khi có tàu

Khó tạo đc siêu cao trên mặt đg cong bằng

Câu3:so sánh bêtoong nhựa và atpahn

Bê tông nhựa

Nguyên lý sử dụng vật liệu: "cấp phối" chặt và liên tục

Vật liệu phần của hỗn hợp BTN:

Cốt liệu: đá dăm tiêu chuẩn các loại, cát

Chất chèn: Bột khoáng

Chất liên kết: bitum dầu mỏ

Chất phụ gia (nếu có): phụ gia hoạt tính bề mặt

Hỗn hợp vật liệu thường được phối liệu và trộn tại trạm trộn. Tại hiện trường chỉ thực hiện công tác san rải và lu lèn

Ưu điểm:

Kết cấu chặt kín

Có khả năng chịu nén, chịu cắt, chịu uốn

Chịu lực ngang tốt

Chịu tải trọng động tốt, ít hao mòn, ít sinh bụi

Bằng phẳng, độ cứng không quá cao, xe chạy tốc độ cao rất êm thuận, ít gây tiếng ổn

Có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công

Công tác duy tu, sửa chữa ít

-Thời gian sử dụng tương đối dài

Nhược điểm

Mặt đường có mầu sẫm khó định hướng xe chạy về ban đêm

Cường độ giảm khi nhiệt độ cao

Cường độ giảm khi bị nước tác dụng lâu dài

Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường giảm khi mặt đường bị ẩm ướt

Mặt đường bị "hoá già" dưới tác dụng của thời gian, tải trọng và các yếu tố khí hậu

Yêu cầu thi công thi công chuyên dụng, công tác tư vấn giám sát tương đối phức tạp

Bê tông xm

Mặt đường BTXM là loại mặt đường cứng cấp cao.

Tầng mặt là tấm BTXM có độ cứng rất lớn, mô hình tính toán là: Tấm trên nền đàn hồi (nền đất và các lớp móng đường) –

Trạng thái chịu lực chủ yếu của tấm là chịu kéo khi uốn

Nguyên lý sử dụng vật liệu: "cấp phối" –

Nguyên lý hình thành cường độ: Nhờ xi măng thuỷ hoá và kết tính liên kết cốt liệu thành một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo, chịu kéo khi uốn –

Loại mặt đường: Mặt đường cấp cao

Ưu

có độ bền cao hơn và tuổi thọ cấu trúc lâu hơn

đường cao tốc asphalt đòi hỏi công tác bảo trì trong mỗi 3-5 năm và sửa chữa lớn trở nên thường xuyên hơn sau năm thứ 17. Đối với đường bêtông xi măng thì khác, yêu cầu sửa chữa nhỏ đầu tiên sau 12 năm và sửa chữa bề mặt bêtông ở năm thứ 18.

Đường bêtông xi măng không bị xô, lún

Đường bêtông xi măng làm giảm khoảng trượt di khi dừng gấp của phương tiện giao thông

Đối với người sử dụng thì bề mặt cứng của đường bêtông là quan trọng về khía cạnh an toàn. Trong mùa mưa, các vết lún trên đường asphalt sẽ là nơi tụ nước và làm tăng khả năng trượt của bánh xe (hiệu ứng thuỷ phi cơ

Đường bêtông xi măng cho phép tiết kiệm nhiên liệu đối với xe tải nặng

Xe tải nặng gây biến dạng lớn hơn trên mặt đường mềm so với mặt đường cứng. Biến dạng tăng này của lớp phủ là cách hấp thụ một phần năng lượng của xe. Do vậy có thể đưa ra giả thuyết là khi xe chạy trên đường mềm sẽ tốn nhiên liệu và năng lượng hơn đường bêtông xi măng làm giảm biến dạng đường và do vậy tiết kiệm nhiên liệu hơn.

Đường bêtông xi măng làm tăng tầm nhìn ban đêm

Đường bêtông xi măng tạo tiện lợi và chất lượng hơn

Kết quả nghiên cứu trước đây được cho thấy trong thời gian đầu đường asphalt cho sự tiện nghi và êm hơn khi chạy, tuy nhiên sau một thời gian ngắn thì laị thể hiện kém hơn đường bêtông xi măng.

Chạy trên đường bêtông xi măng ít tiếng ồn

Mức tiếng ồn bên đường cũng liên quan đến dân cư khi xác định vật liệu làm mặt đường. Kết quả nghiên cứu 5 năm cho thấy mức tiếng ồn của bên đường BTXM trung bình cao hơn 2-4 dexibel so với đường asphalt . Cần lưu ý rằng độ ồn khi nói chuyện bình thường là 60-70 dexibel, còn nói thì thầm là 20 dexibel.

Giá thành xây dựng mặt đường BTXM thì lại cao hơn nhiều so với mặt đường bê tông asphalt, cao hơn bao nhiêu thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Chính vì lý do này nên mặc dù có nhiều ưu điểm hơn so với mặt đường bê tông asphalt, tuy nhiên nó vẫn chưa được sử dụng một cách rộng rãi trong xây dựng mặt đường ở Việt Nam hiện nay.

Nhược điểm - Mặt đường có độ cứng quá lớn, xe chạy không êm thuận, gây tiếng ồn nhiều - Các khe biến dạng làm cho mặt đường kém bằng phẳng, hạn chế xe chạy tốc độ cao - Thi công tương đối phức tạp, đòi hỏi có các thiết bị chuyên dùng

qiB0���-=&p

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro