Thiết bị quan trắc đo nhanh tại hiện trường

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.Các bước sử dụng thiết bị đo nhanh hiện trường

.Phương pháp đo nhanh tại hiện trường:

a. Xác
định điểm đo

Điểm đo được xác định dựa theo các quy tắc, quy định trong trong các TCVN 5607-1995, 5498-1995, 5704-1993 và trong các văn bản quy định về quan trắc môi trường không khí.

Mẫu bụi trong không khí được lấy ở độ cao 1,5m cách mặt đất.

Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, đảm bảo đại diện cho khu vực quan tâm; số lượng điểm đo, phân bố các điểm trong khu vực đo cũng như chương trình đo được xác định theo những yêu cầu cụ thể. Nếu có lấy mẫu thì điểm lấy mẫu sẽ trùng với điểm đo tương ứng. Số điểm lấy mẫu ít hơn nhiều số điểm đo tại hiện trường.

Chú ý: Thiết bị EPAM 5000 phải được đặt trên giá có độ cao khoảng 1,3 m thì độ cao của của miệng ống thu mẫu sẽ là 1,5 m so với mặt đất.

b. Lắp đặt, kiểm tra các dụng cụ cần sử dụng:

1- Bật thiết bị: Ấn phím I/O trên máy

2- Kiểm tra ắc quy

Từ Main menu chọn Special Function ® System Options ® Extended Options ®Battery Status. Nếu ắc quy có điện thế ≥ 6.1V là đạt yêu cầu, ấn ENT để về Main menu. Nếu không đủ điện áp, phải xạc pin (Nếu không đủ điện áp, thiết bị sẽ không hoạt động được).

3- Đặt cỡ hạt và lắp đầu thu mẫu theo thông số đo

Đo thông số nào (TSP hay PM10) thì phải đặt cỡ hạt và lắp đầu thu tương ứng.

Từ Main menu chọn Special Function → System Options → chọn Extended options → Size select → chọn TSP (nếu đo PM10 thì phải chọn PM 10), ấn ENT về Main menu → Lắp ống thu mẫu vào đầu sensor của thiết bị (với PM10 phải lắp đầu thu và nắp chụp tương thích với PM10).

4- Đặt khoảng thời gian ghi dữ liệu đo (tốc độ ghi)

Từ Main menu chọn Special Functions → System Options → Sample Rate → chọn khoảng thời gian ghi kết quả theo nhu cầu (1s, 10s, 1min hoặc 30min), ấn ENT để về Main menu.

5- Chỉnh 0 (bằng tay):

Từ Main menu → Special Functions → System Options –> Extended Options → Calibration → Manual-Zero → lại chọn tiếp Manual-Zero: quá trình zero diễn ra trong 100 giây.

Lúc này thiết bị đã sẵn sàng cho việc đo nồng độ bụi.

c. Tiến hành đo

1- Đặt thiết bị lên giá đỡ theo độ cao cần thiết.

Chú ý vấn đề an toàn lao động trong quá trình đo: Mặc bảo hộ lao động như đeo găng, khẩu trang hoặc mặt nạ... Lưu ý đến khả năng vật lạ rơi vào người, khả năng hơi độc tích tụ trong góc khuất, các vật sắc nhọn xung quanh điểm đo đã chọn...

2- Thực hiện phép đo (quan trắc):

Từ Main Menu chọn Run → Continue (nên làm) hoặc Overwrite.

® Màn hình sẽ hiện lên 2 lựa chọn: Now (ghi ngay) hoặc Time start/stop (đặt thời gian bắt đầu/ kết thúc). Chọn Now, máy sẽ hoạt động ngay.

Màn hình khi đo sẽ có biểu hiện như sau:

A : Mã thư mục dữ liệu (tên tệp)

B : Loại hạt được lấy mẫu :

E= 1.0µm , S= 2.5µm , M=10µm, TSP= L

C: Giá trị nồng độ bụi

D: Trạng thái ắc quy

(Khi mới sử dụng, nên đọc và ghi kết quả vào sổ nhật ký để ghi vào Biên bản đo kiểm)

Kết thúc đo ấn ENT để trở về màn hình chính.

Lưu ý : EPAM-5000 thường mặc định cỡ hạt là 2.5µm, tốc độ lấy mẫu 1 phút với tự động auto zero.

3- Xem kết quả:

Từ Màn hình chính chọn Review Data ® Statistics ® hiện lên màm hình *TAG SELEC* và ở dưới cùng có Tag: 000. Ta chọn số Tag vừa thực hiện để xem và ấn ENT. Dùng các phím mũi tên để xem kết quả.

2.CÁc bước tiến hành xác định nồng đọ bụi lơ lửng

a. Cách tiến hành

- Yêu cầu chung

MÉu kh«ng khÝ ®­îc lÊy ë ®é cao 1,5m c¸ch mÆt ®Êt.

§iÓm lÊy mÉu ®­îc bè trÝ ë n¬i trèng, tho¸ng giã tõ mäi phÝa ®¶m b¶o ®¹i diÖn cho khu vùc quan t©m; sè l­îng ®iÓm ®o, ph©n bè c¸c ®iÓm trong khu vùc ®o còng nh­ ch­¬ng tr×nh ®­îc x¸c ®Þnh theo nh÷ng yªu cÇu cô thÓ.

ThÓ tÝch kh«ng khÝ cÇn lÊy cho mét mÉu ph¶i ®¶m b¶o sao cho l­îng bôi thu ®­îc trªn c¸i läc kh«ng nhá h¬n 10mg.

- Chuẩn bị lấy mẫu:

Tr­íc khi lÊy mÉu c¸i läc ®­îc xö lý, c©n.

Dông cô lÊy mÉu ®­îc l¾p r¸p theo tr×nh tù: §Çu lÊy mÉu – L­u l­îng kÕ – m¸y hót;

Dïng panh g¾p c¸i läc l¾p vµo ®Çu lÊy mÉu, hÖ thèng ®Çu lÊy mÉu – l­u l­îng kÕ ph¶i ®¶m b¶o kÝn.

Ghi ®Þa ®iÓm, thêi gian lÊy mÉu, sè hiÖu c¸i läc vµo sæ riªng.

- Lấy mẫu

BÊt m¸y, ®ång thêi x¸c dÞnh thêi ®iÓm b¾t ®Çu lÊy mÉu.

Cø 3 phót ghi gi¸ trÞ l­u l­îng mét lÇn – víi mÉu 30 phót.

Cø 1 giê ghi gi¸ trÞ l­u l­îng mét lÇn víi mÉu 24 giê.

Sau thêi gian lÊy mÉu cÇn thiÕt, t¾t m¸y.

Dïng panh g¾p c¸i läc vµo bao, ®Ó vµo hép b¶o qu¶n mÉu.

b. Xö lý mÉu:

C¸i läc trong bao kÐp ®­îc sÊy ë nhiÑt ®é 600C trong thêi gian 4 giê.

Sau khi sÊy, c¸c bao ®ùng c¸i läc ®­îc ®Æt trong m«i tr­êng c©n 24 giê tr­íc khi c©n.

M«i tr­êng c©n lµ m«i tr­êng cã nhiÖt ®é 25 ± 20C ®é Èm kh«ng khÝ 60 ± 5%.

TiÕn hµnh c©n c¸i läc cïng víi bao trong. ViÖc c©n c¸i läc tr­íc vµ sau khi lÊy mÉu ph¶i ®­îc thùc hiÖn trong nh÷ng ®iÒu kiÖn nh­ nhau, trªn cïng mét c©n ph©n tÝch bëi cïng mét kü thuËt viªn.

Ghi kÕt qu¶ c©n tr­íc vµ sau khi lÊy mÉu lªn bao ngoµi cña c¸i läc (m1 vµ m2).

Mâi lo¹i c¸i läc vµ mçi l« c¸i läc cÇn lÊy mét sè mÉu tr¾ng (c¸i läc ®èi chøng).

3.CÁc bước xác định nồng đọ bụi lắng

Cách tiến hành

a. Yêu cầu chung

Khay lấy mẫu bụi lắng được đặt trên các giá ở độ cao đồng nhất cách mặt đất 1,5m hoặc 3,5m

Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng, gió từ mọi phía đảm bảo đại diện cho khu vực xung quanh, khoảng cách giữa các lần lấy mẫu với các vật cản (nhà cao tầng, cây cao,...) phải đảm bảo sao cho góc tạo thành giữa đỉnh vật cản với điểm đo và mặt nằm ngang không lớn hơn 300C.

Số lượng mẫu, sự phân bố các điểm lấy mẫu trong khu vực quan tâm được xác định theo yêu cầu cụ thể nhưng không được nhỏ hơn 4 mẫu cho một điểm đo.

Thời gian hứng một mẫu bụi lắng khô ở khu công nghiệp, dân cư tập trung không ít hơn 2 giờ nhưng không quá 7 ngày.

b. Chuẩn bị lấy mẫu:

+ Xö lý chÊt b¾t dÝnh:

Tr­íc khi phñ lªn diÖn tÝch høng mÉu, vaz¬lin ®­îc xö lý nh­ sau: Hép vaz¬lin, bÒ dµy kh«ng qu¸ 1cm ®­îc sÊy ë nhiÖt ®é 1000C trong 2 giê, Vaz¬lin sau khi ®­îc xö lý ®Ëy kÝn ®Ó sö dông dÇn.

+ ChuÈn bÞ khay høng mÉu:

Khay høng mÉu ®­îc ®¸nh sè vµ röa s¹ch b»ng x¨ng ®Ó kh« råi sÊy. Sau khi sÊy kh«, c©n víi ®é chÝnh x¸c ± mg. Ghi sè hiÖu khay, kÕt qu¶ c©n vµo sæ riªng.

DiÖn tÝch høng mÉu lµ diÖn tÝch lßng khay ®­îc phñ ®Òu vaz¬lin (®· xö lý) víi khèi l­îng trong kho¶ng tõ 50 – 60mg cho mçi khay.

§Æt khay trong tñ sÊy 5 – 10 phót ë nhiÖt ®é 400C ®Ó t¹o mÆt b»ng ®Òu trªn khay.

C©n khay høng mÉu víi ®é chÝnh x¸c ± ,mg, ghi sè hiÖu khay, kÕt qu¶ c©n (m1) vµo sæ riªng.

§Ëy n¾p cho vµo tói PE, xÕp vµo hép b¶o qu¶n.

c. Høng mÉu:

Më n¾p ®Æt khay høng vµo gi¸ ë mÆt ph¼ng n»m ngang.

Ghi sè hiÖu khay, thêi ®iÓm, vÞ trÝ ®Æt mÉu vµo sæ.

Sau thêi gian høng mÉu cÇn thiÕt, ®Ëy n¾p khay cho vµo tói, ®Ëy tói PE, xÕp vµo hép b¶o qu¶n. Ghi sè hiÖu khay, thêi ®iÓm thu mÉu vµo sæ, ®­a vÒ phßng thÝ nghiÖm xö lý.

Trong qu¸ tr×nh ®ãng, më khay kh«ng ®éng vµo mÆt trong cã phñ vaz¬lin cña khay høng.

3.2.2. Xö lý mÉu:

Dïng kh¨n Êm lau cÈn thËn s¹ch bªn ngoµi khay, sau ®ã ®Æt vµo tñ sÊy, sÊy ë nhiÖt ®é 400C trong 2 giê (chó ý ®Ó ngöa khay høng).

Sau khi sÊy, c©n khay høng víi ®é chÝnh x¸c ±0,1 mg, ghi kÕt qu¶ c©n.

4.Trinh bày các bước lấy mẫu khí NO2

5.Cơ sở lý thuyết xác định nồng độ NO2

. Cơ sở lý thuyết của phương pháp:

Nitrit lµ s¶n phÈm trung gian gi÷a viÖc oxi ho¸ sinh häc amoniac vµ khö nitrat. Trong n­íc bÒ mÆt nitrit th­êng chuyÓn ho¸ thµnh nitrat. Khi m­a rµo l­îng nitrit cã thÓ t¨ng v× hµm l­îng HNO2 h×nh thµnh trong kh«ng trung bÞ n­íc m­a hoµ tan vµ x©m nhËp vµo c¸c nguån n­íc.

Ph­¬ng ph¸p so mµu dùa trªn ph¶n øng cña axit Nit¬r¬ (HNO2) víi thuèc thö Griess – Ilossway cho mét hîp chÊt mµu hång.

KhÝ nit¬ dioxit ®­îc hÊp thô vµo dung dÞch NaOH, sau ®ã thªm CH3COOH ®Ó chuyÓn thµnh HNO2.

2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O.

NaNO2 + CH3COOH HNO2 + CH3COONa

Axit Nit¬r¬ t¸c dông víi axit Sunfanilic vµ a– Naphtylamin cho hîp chÊt Azoic mµu hång.

HSO3C4H6NH2 + HNO2 + CH3COONa [NaSO3C6H4-N=N]+CH3COO- + H2O

[NaSO3C6H4-N=N]+CH3COO- + C10H7NH2

CH3COOH + NaSO3C6H4-N=N-C10H6NH2

(Hîp chÊt Azoic)

6.Cơ sở lý thuyết phương pháp xác định nồng đọ bụi lơ lửng

. Phương pháp sử dụng dụng cụ hút mẫu: Ph­¬ng ph¸p nµy dùa trªn viÖc c©n l­îng bôi thu ®­îc trªn c¸i läc, sau khi läc mét thÓ tÝch kh«ng khÝ x¸c ®Þnh. KÕt qu¶ hµm l­îng bôi trong kh«ng khÝ ®­îc biÓu thÞ b»ng mg/m3

2.2. Phương pháp đo nhanh tại hiện trường: Sử dụng thiết bị EPAM 5000 hoạt đông theo nguyên tắc phóng xạ hồng ngoại để xác định nhanh nồng độ bụi có trong không khí

7.Cơ sở lý thuyết xác định nồng đọ bụi lắng

2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp:

Phương pháp này dựa trên việc cân dụng cụ hứng mẫu để xác định nhanh lượng bụi lắng trong thời gian không mưa. Kết quả hàm lượng bụi lắng trong không khí được biểu thị bằng g/m2.ngày hoặc mg/m2.ngày.

8. Các chỉ tiêu đo nhanh môi trường không khí

.Tiếng ồn

Tiếng ồn (noise) được bắt đầu từ tiếng latinh" nausea" nghĩa là ồn ào. Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm rất phổ biến trong đô thị, phần lớn là từ các tuyến đường giao thông, các tụ điểm dân cư, từ các công trình xây dựng, hoạt động công nghiệp vv...

Tiếng ồn là tập hợp của những âm thanh tạp loạn với các tần số và cường độ âm thanh rất khác nhau và gây cảm giác khó chịu cho người nghe.

Trong kỹ thuật, dựa theo cảm thụ của tai người , người ta phân ra các thang âm như sau:

- Thang A, ứng với các âm có mức thấp, gần giống với cảm thụ của tai người.

- Thang B, ứng với các âm trung bình.

- Thang C, ứng với các âm cao.

Trong quan trắc môi trường người ta dùng thang A (đặc tính A)

· Mức áp suất âm theo thang A

LPA = 201gPA/Po (dBA)

· Mức âm phần trăm ( mức âm phân vị)

Mức áp suất âm theo thang A đo được trong một khoảng thời gian Dt khi vượt x% của mức áp suất âm đó trong khoảng thời gian đo đạc. Ký hiệu LAX,T (dBA)

· Mức âm tương đương

Đối với tiếng ồn không ổn định, đặc biệt tiếng ồn giao thông, tiếng ồn từ các công trình xây dựng... có thể thay đổi trong một phạm vi rất rộng, vì vậy mức ồn tức thời không có ý nghĩa. Người ta đưa ra một loại mức ồn chung đặc trưng cho tất cả các loại tiếng ồn trong khoảng thời gian nào đó, gọi là mức ồn tương đương. Thực chất mức độ ồn tương đương của các tiếng ồn không ổn định trong một khoảng thời gian nào đó là một mức ồn ổn định, cùng gây ảnh hưởng tới con người như các tiếng ồn không ổn định.

Mức âm tương đương liên tục theo thang A ký hiệu là LAeq.T(dBA)

Theo TCVN 5964-1995 và ISO 1996/1 - 1982 thì hiện nay người ta thừa nhận mức âm tương đương liên tục theo thang A là một đại lượng chính dùng để đánh giá chất lượng môi trường tiếng ồn.

Tác hại tiếng ồn

Tiếng ồn có tác hại rất lớn đến sức khoẻ của con người, đặc biệt tai và hệ thần kinh. Bình thường con người chỉ chịu đựng được tiếng ồn với cường độ dưới 75 dBA. Khi tiếp xúc tiếng ồn cường độ 90 dBA, hầu hết chỉ chiụ được khoảng 1,5-2 giờ, tuỳ sức chịu đựng của mỗi người, sau đó có thể ù tai, đau đầu, mất thăng bằng và mỏi mệt. Nếu tiếp xúc lâu thính lực sẽ bị giảm dần, rồi dẫn đễn đến điếc dần, nhất là trẻ nhỏ, tiếng ồn cao sẽ ảnh hưởng lớn đến tiền đình của trẻ nhỏ đặc biệt là về ban đêm. Sinh ra và lớn lên trong môi trường có tiếng ồn cao, các em nhỏ thường hay nóng nảy, cáu gắt, bẳn tính và không bình thường và thính lực kém.

Vì thế tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới quy định, trong các khu dân cư, bệnh viện, nhà trẻ, nơi làm việc của cơ quan, trường học, nhà nghỉ,.. không được tạo ra hay để có tiếng ồn trên 80 dBA. Người lao động phải tiếp xúc với tiếng ồn 85-90 dBA, chỉ được phép làm việc nhiều nhất 4 giờ trong một ngày và chỉ kéo dài được 3 tháng, sau đó phải được nghỉ hay chuyển chỗ khác không có tiế ng ồn trên 75 dBA, nếu không sẽ rất dễ dàng bị mất thính lực và có thể dẫn đến bị điếc.

2.2. Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng: Các thông số này gọi chung là điều kiện vi khí hậu, chúng ảnh hưởng lớn đến kết quả quan trắc các thông số về chất lượng không khí.

Câu 3: HS7

1. Tiến hành:

1.1. Kỹ thuật lấy mẫu:

Mẫu khí được hấp thụ vào hai ống hấp thụ bằng thủy tinh (có thể làm việc gián đoạn hoặc mắc nối tiếp nhau), thể tích, thời gian và lưu lượng hút của thiết bị tùy thuộc vào loại khí cần hấp thụ, chẳng hạn SO2, H2S (thời gian lấy mẫu là 40ph, lưu lượng hút là 0,5l/ph, thể tích dung môi hấp thụ là 10ml).

1.2. Dụng cụ lấy mấu:

- Thiết bị lấy mẫu HS-7

- Ống hấp thụ

- Dung môi hấp thụ

- Buret, pipet, bình định mức, hộp bảo quản mẫu

1.3. Tiến hành đo

- Đặt thiết bị lên giá đỡ theo độ cao cần thiết.

- Cho dung môi hấp thụ vào các ống thủy tinh theo thể tích quy định

- Lắp đặt ống hút của thiết bị vào đầu hút của ống thủy tinh

- Thực hiện phép đo (quan trắc):

+ Điều chỉnh thời gian chờ, thời gian đo

+ Bật nguồn, điều chỉnh lưu lượng dòng theo quy định

+ Sau khi đo xong, đổ dung dịch hấp thụ vào các lọ chuyên dụng và được bảo quản theo TCVN

- Viết biên bản đo kiểm

Điền các thông tin vào mẫu Biên bản đo kiểm hiện trường đã được chuẩn bị sẵn. Trong biên bản phải có tối thiểu một số kết quả đọc tức thời. Biên bản phải có chữ ký xác nhận của đại diện chủ nguồn gây ô nhiễm bụi và /hoặc người chứng kiến.

- Kết thúc công tác đo

Lập báo cáo hoặc phiếu kết quả đo kiểm, hoặc thực hiện theo quy định của đơn vị

Câu : GA2000

1. Cách sử dụng

1.1. Các phím: Có các phím chức năng như sau:

- Phím bật nguồn: , phím này có thể tìm thấy phía trên cùng của thiết bị.

- Phím di chuyển: , phím này có thể tìm thấy phía dưới thiết bị

1.2. Các bước sử dụng thiết bị:

- B1: Bật nguồn thiết bị: Thiết bị sẽ qua một giai đoạn kiểm tra trung gian, trong quá trình khởi động sẽ xuất hiện đèn báo và âm thanh là những tiếng bit và sẽ tự tìm đến các sensor đã được cài đặt.

Khi bật nguồn thiết bị sẽ phát tín hiệu và hiển thị 4 biểu tượng trên màn hình:

+ RUN: Thực hiện quá trình đo, trước khi tiến hành đo, bạn nên hiệu chỉnh về zero, khi hiệu chính phải thực hiện ở một nơi thoáng mái, không có khí độc, không có khói thuốc lá. Sau đó bật RUN từ menu chính. Thiết bị sẽ tự động chuyển sang chế độ RUN trong vòng.

Trong chế độ RUN màn hình LCD sẽ hiện thị các sensor đã được cài đặt

+ SETUP: Cài đặt chường trình đo. Ở chức năng này, có thể cài đặt các tiện ích như cài đặt mật khẩu, tắt hay mở đèn báo, mức độ cao hay thấp của các khí cần đo,...

+ Zero: Hiệu chỉnh thiết bị, để hiệu chỉnh, lưu ý là phải thực hiện ở môi trường không có khí độc.

+ Cal: Hiệu chuẩn, chức năng này sử dụng khi bạn hiệu chỉnh thiết bị trong trường hợp thay đổi Sensor

- Bước hai: Tiến hành đo

+ Sau khi bật nguồn, bạn hiệu chỉnh về zero cho thiết bị bằng cách sử dụng phím

+ Sau khi hiệu chỉnh bạn chọn chức năng RUN để đo, quá trình đo bạn phải đồng thời bóp 'quả bóp' đề hút khí độc vào thiết bị.

+ Kết quả đo sẽ hiển thị lên màn hình và bạn cần ghi chép vào sổ theo dõi trước khí làm báo cáo.

10. Cách lấy mẫu khí xác định NO2

B1. Chuẩn bị dung dịc hấp thụ : pha 40g NaoH trong 40ml nước vào ống đong

B2. Sau đó cho 15ml dung dịch NaOH vào 2 ống của máy đo để tiến hành đo

B3. Lắp thiết bị để tiến hành sục khí trong vòng 2h để hấp thụ khí NO2 vào dung dịch NaOH

B4. Tắt máy và đổ dung dịch hấp thụ được vào bình chứa mang về bảo quản trong điều kiện lạnh nhưng không để dung dich bị đóng băng để khi nào cần phân tích thì dùng .

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#thơm#ơi