cac cach phan loai sai so

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

2.1.2 Phân loại sai số 

Các sai số mắc phải trong phép đo có nhiều cách phân loại. Có thể phân loại theo 

nguồn gốc sinh ra sai số, theo quy luật xuất hiện sai số hay phân loại theo biểu thức diễn 

đạt sai số.

/////// phan loai theo nguon gay ra sai so:

 co the phan thanh 1 trong cac loai sau,sai so phuong phap la loai sai so sinh ra do su ko hoan chinh cua pp do.

sao so thiet bi: la sai so cua thiet bi do su dung trong phep do,no lien quan den cau truc va mach do cua dung cu.

sai so chu quan: thuong it gap trong do luong vi no la su sai so gay ra do nguoi su dung,dung cu,thiet bi do.

Phân loại theo quy luật xuất hiện sai số đ-ợc chia làm hai loại: sai số hệ thống và 

sai số ngẫu nhiên. 

1. Sai số hệ thống 

Sai số này do những yếu tố th-ờng xuyên hay các yếu tố có quy luật tác động. Nó 

khiến cho kết quả đo có sai số của lần đo nào cũng nh- nhau, nghĩa là kết quả của các 

lần đo đều hoặc là lớn hơn hay bé hơn giá trị thực của đại l-ợng cần đo. 

2. Sai số ngẫu nhiên 

Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố biến đổi bất th-ờng, không có quy luật 

tác động. Tuy ta đã cố gắng thực hiện đo l-ờng trong cùng một điều kiện và chu đáo nh- 

nhau, nh-ng vì do nhiều yếu tố không biết, không khống chế đ-ợc, nên đã sinh ra một 

loạt kết quả đo khác nhau. Ví dụ: do điện áp cung cấp của mạch đo không ổn định, do 

biến thiên khí hậu của môi tr-ờng chung quanh xảy ra trong quá trình đo l-ờng... 

2.1.3 Các biểu thức diễn đạt sai số  

Thông th-ờng các sai số hay đ-ợc phân loại theo biểu thức diễn đạt. Theo cách 

phân loại này thì có hai loại sau: sai số tuyệt đối và sai số t-ơng đối. 

1. Sai số tuyệt đối 

Ng-ời ta định nghĩa sai số tuyệt đối là trị tuyệt đối của hiệu số giữa hai giá trị đo 

đ-ợc và giá trị thực của đại l-ợng cần đo. 

Nếu gọi a là giá trị đo đ-ợc, X là trị thực của đại l-ợng cần đo thì: 

///////// denta x* = /a-x/

là sai số tuyệt đối. 

2. Sai số t-ơng đối 

Sai số t-ơng đối là tỷ số của sai số tuyệt đối và trị số thực của đại l-ợng cần đo: 

///////lamda x = denta x chia x

Sai số t-ơng đối đ-ợc biểu thị d-ới dạng phần trăm (%). Sai số t-ơng đối nh- biểu 

thức (2) là sai số t-ơng đối chân thực, nó đúng theo định nghĩa. Tuy vậy, nó không có 

giá trị trong thực tiễn tính toán, vì ch-a biết đ-ợc X. 

 Trong tr-ờng hợp denta x<< X, và denta x << a (tức là a và X coi nh- xấp xỉ nhau) 

//////////////lamda x = denta x chia a

Sai số t-ơng đối nh- biểu thức (3) là sai số t-ơng đối danh định. 

Còn có loại biểu thức sai số t-ơng đối khác hay đ-ợc dùng để đánh giá phẩm chất 

của các đồng hồ đo. Đó là sai số t-ơng đối chiết hợp:

//////////////// x = denta x chia a lớn

ở đây, A là giới hạn cực đại của l-ợng trình thang đo của đồng hồ để đo. Sai số 

t-ơng đối chiết hợp là cấp chính xác của đồng hồ. Nó đ-ợc ghi trực tiếp bằng chữ số 

lên trên mặt đồng hồ đo, cùng các ký hiệu khác. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#gffdgd