Các cam kết về thương mại hàng hóa và tác động đến phát triển kinh tế

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

B. Cam kết về thương mại hàng hoá

I.Cam kết đa phương

II.Cam kết mở cửa thị trường

I. Cam kết đa phương

1.Minh bạch hoá

- Dành tối thiểu 60 ngày cho việc đóng

  góp ý kiến vào dự thảo các văn bản

  quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực

  điều chỉnh của WTO ( ngoại lệ:liên

  quan đến tình trạng khẩn cấp, an ninh

  quốc gia)

- Đăng công khai các văn bản quy phạm

  pháp luật trên tạp chí… hoặc trang

  điện tử của các Bộ ngành.

2. Quyền kinh doanh

- Mọi cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài(bao gồm

   cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) được

   phép tham gia xuất nhập khẩu ( trừ hàng hoá dành

   cho DNNN như: thuốc lá, xì gà, dầu mỏ, tạp chí,

   băng đĩa..lý do: đảm bảo sức khoẻ, đạo đức văn

   hoá xã hội)

- Từ 1/1/2009 được phép xuất nhập khẩu các mặt

   hàng như thuốc, dược phẩm, phim-điện ảnh, tem,

   lịch in, lịch bloc..(lý do: mặt hàng thiết yêu, nhạy

   cảm với đạo đức xã hội)

- Từ 1/1/2011 được quyền xuất khẩu gạo (Xuất khẩu

   gạo do các DNNN cho đến năm 2011)

- Được tự do chọn nhà phân phối để phân phối sản

   phẩm nhập khẩu

3.Kinh tế phi thị trường

Việt nam chấp nhận bị coi là nền kinh

  tế phi thị trường trong 12 năm

(không muộn hơn 31/12/2018 - không cho phép các

  thành viên áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với

  hàng xuất khẩu của Việt nam)

4.Trợ cấp

- Trợ cấp phi nông nghiệp

+ Bãi bỏ hoàn toàn các trợ cấp bị cấm theo

 quy định của wto (trợ cấp xuất khẩu, trợ

 cấp nội địa hoá..)

+ Bảo lưu 5 năm (trừ dệt may) đối với các

 đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp

 trước ngày gia nhập wto

- Trợ cấp nông nghiệp

+ Bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập

+ Trợ cấp phải cắt giảm duy trì không quá

10% giá trị sản lượng

5.Phí, lệ phí, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với

  rượu bia.

- Phí và lệ phí liên quan đến hàng hoá xuất

  nhập khẩu được giới hạn tương đương với

  chi phí dịch vụ cung ứng

- Việt nam có thời gian chuyển đổi 3 năm để

  điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt cho phù

  hợp với các quy định của wto

+ Đối với các loại rượu chưng cất trên 20 độ cồn

  sẽ áp dụng thuế tuyệt đối theo độ cồn nguyên

  chất hoặc một mức thuế phần trăm

+ Đối với bia sẽ áp dụng mức thuế phần trăm

  không phân biệt bao bì đóng gói.

6. Doanh nghiệp Nhà nước

- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo

  tiêu chí thương mại thông thường

- Nhà nước không can thiệp trực tiếp

  hay gián tiếp vào hoạt động của các

  doanh nghiệp nhà nước

- Với tư cách cổ đông nhà nước can

  thiệp bình đẳng vào hoạt động của

  doanh nghiệp như các cổ đông khác

- Mua sắm của doanh nghiệp nhà nước

  không phải là mua sắm của chính phủ

7.Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu

- Từ 31/5/2007 cho phép nhập khẩu xe

  máy phân khối lớn (từ 175 cm3 trở

  lên)

- Cho phép nhập khẩu xe ô tô đã qua sử

  dụng không quá 5 năm

- Bãi bỏ lệnh cấm nhập khẩu thuốc lá

  điếu và xì gà

8.Cam kết giảm thuế xuất khẩu

Cam kết giảm thuế xuất khẩu với phế liệu

  kim koại đen và mầu theo lộ trình

Ví dụ:Sắt phế liệu tại thời điểm gia nhập là 33%,

  xuống 30% sau 1 năm gia nhập, 27,5% sau 2 năm,

  25% sau 3 năm, 22,5% sau 4 năm, 17% sau 5 năm

9. Các cam kết khác

- Cam kết về quyền sở hữu trí tuệ

- Cam kết về xác định trị giá hải quan

- Cam kết về quy tắc xuất xứ

- Cam kết về chống bán phá gía, tự vệ

- Cam kết về hàng rào kỹ thuật TBT,SPS

- Cam kết về các biện pháp đầu tư liên

  quan đến thương mại

II. Cam kết mở cửa thị trường

1.Hạn ngạch thuế quan

1.1.Việt nam cam kết danh mục hàng

  cấm và danh mục hàng xuất nhập

  khẩu có điều kiện.

- Danh mục hàng cấm nhập khẩu:Văn hoá

  phẩm đồi truỵ,phản động; ma tuý;các đồ

  chời trẻ em có ảnh hưởng xấu đến giáo dục

  nhân cách; các loại vũ khí, vật liệu nổ…;

  hàng tiêu dùng đã qua sử dụng như hàng dệt

  may,giầy dép, điện gia dụng…; phương tiện

  vận tải tay lái nghịch;..

- Danh mục hàng cấm xuất khẩu:Vũ khí,

  đạn dược,vật liệu nổ, văn hoá phẩm

  đồi truỵ,phản động; ma tuý, gỗ tròn,

  gỗ xẻ, động vật hoang dã, đồ cổ…

- Danh mục hàng xuất nhập khẩu có

  điều kiện chiụ sự quản lý của các bộ

  chuyên ngành ( bằng giấy phép, hoặc

  bằng TCKT)

1.2.Nhóm mặt hàng có hạn ngạch.

- Mặt hàng trứng (trứng chim, trứng gia cầm..), hạn

   ngạch ban đầu 30.000 tá, mức tăng trưởng hạn

   ngạch 5%/năm. Thuế trong hạn ngạch 40%, ngoài

   hạn ngạch 80%.

- Đường: hạn ngạch ban đầu 55.000MT, lượng hạn

   ngạch tăng đều theo từng năm 5%/năm, thuế trong

   hạn ngạch và ngoài hạn ngạch giảm dần vào các

   năm 2009 và 2010.

- Lá thuốc lá chưa chế biến và phế liệu thuốc lá: Hạn

   ngạch ban đầu 31.000MT, tăng theo từng năm với

   mức 5%/năm. Thuế trong hạn ngạch 30%, ngoài hạn

   ngạch 100% và giảm còn 80% vao năm 2012

- Nhóm hàng muối: Hạn ngạch ban đầu là 150.000MT

   và được tăng đều 5%/năm, thuế trong và ngoài hạn

   ngạch chưa có lộ trình cắt giảm.

2. Cam kết về thuế quan

2.1. Cam kết chung

- Ràng buộc mức thuế trần cho tất cả các dòng thuế

  trong biểu thuế nhập khẩu của Việt nam 10.600

  dòng

- Chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ bảo hộ

- Bảo lưu quyền áp dụng thuế tuyệt đối và thuế kết

  hợp nhằm đối phó với gian lận hải quan.

- Chuyển đổi từ thuế phần trăm sang thuế tuyệt đối

  và hỗn hợp đảm bảo không cao hơn mức thuế ràng

  buộc

- Tại cửa khẩu không sử dụng các loại phí, lệ phí,

  phụ thu nhằm mục đích thu ngân sách

2.2. Cam kết cụ thể

- Việt nam giảm mức thuế bình quân từ

  mức hiện hành 17.4% xuống còn 13,4%

  thực hiện trong vòng từ 5-7 năm

 + Mức giảm là 23% (mức cam kết giảm của

  Trung quốc là 45%)

 + Có khoảng 3800 dòng thuế phải cắt giảm,

  chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20%

+ Có khoảng 3700 dòng thuế ràng buộc ở mức

  hiện hành

+ Có khoảng 3170 dòng thuế ràng buộc theo

  mức thuế trần

a. Đối với hàng nông sản

- Thuế bình quân hàng nông sản giảm từ

    mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9%

    trong vòng 5 năm

 + Mức giảm bình quân 11% (mức giảm thấp)

+ Nông sản chế biến giảm nhiều hơn nông sản

   thô

+ Những nhóm hàng phải giảm nhiều:

   Thịt,sữa, rau quả chế biến, thực phẩm chế

   biến, quả ôn đới như táo, nho, đào lê..và

   quả có múi như cam quýt

+ Các mặt hàng phải cắt giảm ngay

STT

Mặt hàng

 Mức giảm so

với hiện hành

1

2

3

Rau tươi

Thịt chế biến

Dầu thực vật

40%

20%

20-40%

+ Cam kết cắt giảm

Mặt hàng

Xúc xích các

loại

Sản phẩm từ

gà tây

Thịt lợn

mông, vai

Thịt hộp

Thuế xuất khi

gia nhập

40

50

Thuế suất

cuối cùng

22

22

Thời gian

thực hiện

b. Đối với hàng công nghiệp

   Thuế bình quân hàng công nghiệp giảm

   từ 16,8 xuống còn 12,6% trong vòng từ

   5-7 năm, mức giảm 25%

Mức thuế hiện hành 16,8%

 Thuế suất ban đầu gia nhập 16,1%

 Thuế suất cuối cùng 12,6% (Trung quốc 9,6%)

 Nhóm cắt giảm mạnh: Dệt may,cá sản phẩm cá, gỗ,

    giấy, hàng chế tạo, máy móc thiết bị điện, điện

    tử.

+Nhóm cắt giảm không đáng kể: xăng dầu, sắt thép,

    xi măng, ôtô, phụ tùng ôtô, vật liệu xây dựng

• Nhóm giảm không đáng kể:

Mặt hàng

Xăng dầu

Sắt thép

Xi măng

Phân hoá học

Phụ tùng ôtô

  ThuếThuế suất

suất MFN khi gia nhập

Thời gian

thực hiện

• Nhóm hàng giảm mạnh

Mặt hàng

ThuếThuế suất ThuếThời gian

suất MFN khi giasuất cuối thực hiện

        nhậpcùng

Giấy và bột

giấy

Điều hoà, TV

Máy giặt

Dệt may

Giầy dép

Phụ tùng ôtô

C. Tác động đến phát triển kinh tế

1. Tác động chung

1.1. Tác động tích cực

- Mở rộng thị trường: hàng hoá, dịch vụ, vốn, lao

  động

- Tạo động lực nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Minh bạch hoá tạo thuận lợi thương mại

- Bãi bỏ hạn chế định lượng, trợ cấp..tạo cạnh tranh

  công bằng

- Thu hút đầu tư nước ngoài

- Thúc đẩy việc cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao sức

  cạnh tranh

- Giá thành nguyên liệu giảm, tiếp cận được với công

  nghệ mới

1.2. Tác động tiêu cực

- Cạnh tranh thị trường trong nước tăng cao.

+ Một số ngành non trẻ gặp khó khăn

+ Khó khăn cho các doanh nghiệp hỗ trợ nội địa.

+ Áp lực từ các công ty đa quốc gia lên các nhà công

   nghiệp phụ trợ nội địa

- Sức ép chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nguồn

  nhân lực có thể lơn hơn và gấp gáp hơn.

- Sự thống trị của các tập đoàn đa quốc gia

- Mất đi sự bảo hộ và phải đối xử bình đẳng

  giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong

  nước

2. Tác động đến một số ngành cụ thể

Các sản phẩm của Việt nam có thể chia thành

  3 nhóm theo năng lực cạnh tranh :

- Các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao như:

  Hàng may mặc, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ,

  nông sản chưa qua chế biến, thuỷ hải sản, đồ gỗ..

- Các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trung bình:

  Sắt thép, vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh,phân

  đạm, sản phẩm nhựa, thiết bị điẹn điện tử, một số

  loại đông cơ diesel..

- Các sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu: Giấy,

  hoá chât, dệt, các sản phẩm thiết bị máy móc công

  nghệ cao

2.1. Nhóm ngành cơ khí, thiết bị điện, điện tử

- Có điều kiện tiếp cạn với các nguồn vốn lớn công

  nghệ cao, bạn hàng và thị trường rộng lớn

- Các sản phẩm máy móc thiết bị cơ khí cam kết mở

  cửa thị trường cao, đòi hỏi các doanh nghiệp cơ khí

  phải lỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh

- Các doanh nghiệp điện tử dân dụng chủ yếu là lắp

  ráp gia công của các doanh nghiệp FDI sẽ bị tác

  động khi thực hiện lộ trình giảm thuế.

- Nhóm sản phẩm CNTT có cơ hội nhiều hơn thách

  thức, nhiều công ty nước ngoài nổi tiếng đang đầu

  tư sản xuất vào Việt nam

2.2.Nhóm hàng dệt may và gia giầy

- Hàng dệt may có mức cắt giảm thuế

  cao- Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ

  phia Trung quốc và Ấn độ.

  Ngành may có khả năng cạnh tranh cao

  hơn- ít bị tác động, ngành dệt sẽ bị tác

  động mạnh

- Nhóm hàng giầy dép cũng bị tác động

  mạnh, các doanh nghiệp cần đổi mới

  công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh

2.3.Nhóm nông lâm thuỷ sản chế biến

- Đây là nhóm sản phẩm có mức bảo hộ tương

   đối cao từ trước đến nay, nên khi thực hiện

   giảm thuế sẽ bị ảnh hưởng. Nhóm thuỷ sản

   có khả năng cạnh tranh cao hơn sẽ ít bị tác

   động hơn, các nhóm nông sản chế biến sẽ bị

   ảnh hưởng nhiều hơn

- Các sản phẩm giấy cũng bị ảnh hưởng, ngành

   giấy cần chủ động khâu bột giấy, giảm chi

   phí đầu vào nâng chất lượng để nâng cao

   tính cạnh tranh cho sản phẩm

 Các cam kết của việt nam về thương

mại dịch vụ và tác động của nó đến

phát triển kinh tế

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#wto