câu 1,4,5,6,7 động lực học

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1 : Đối tượng, nhiệm vụ môn học

  - Các yếu tố ảnh hưởng đến tín di dộng : 

                   + Hình dáng, kích thước, kết cấu thân tàu.

                   + Điều kiện chuyển động.

                   + Bề mặt vỏ bao thân tàu.

                   + Kiểu, công suất động cơ.

- Các yếu tố đánh giá tính di động của con tàu :

+ Lực cản chuyển động tàu ở các vị trí khác nhau

+ Đặc tính thiết bị đẩy.

 Từ đó ta có thể đưa các biện pháp nhằm làm giảm lực cản của tàu trong quá trình sử dụng đồng thời sử dụng hiệu quả công suất động cơ  

Câu 4 : Nguyên nhân xuất hiện thành phần lực cản ma sát:

 Lực cản ma sát được tính theo công thức : RF­­­­­­………….

 Nguyên nhân xuất hiện lực cản ma sát Rf là do ảnh hưởng độ nhớt của chất lỏng gây ma sát vào vỏ tàu làm xuất hiện ứng suất tiếp to

 Do ảnh hưởng của độ nhớt, quy luật phân bố áp suất trên bề mặt vật thể thay đổi so với trường hợp chảy trong chất lỏng không nhớt. Độ nhớt làm hình thành lớp biên dọc theo mặt vật thể và tạo nên dòng theo. Dòng theo là những vết thủy động ở sau vật thể làm cấu trúc của trường vận tốc ở phía trước và phía sau vật thể trong chất lỏng nhớt lá khác nhau. Dòng theo ở sau vật thể là vùng chảy dối tạo xoáy làm giảm áp suất ở vùng đuôi vật thể so với chất lỏng khôn nhớt và phát sinh áp suất tổng hợp gọi là lực cản pá suất nhớt hoặc lực cản hình dáng RVP

Vậy lực cản do ứng suất tiếp to gọi là lực cản ma sát RF . Công để thắng lực cản ma sát được tiêu tốn cho sự tạo thành lực biên và dòng theo.

Câu 5 : Nguyên nhân xuất hiện lực cản hình dáng: 

Do ảnh hưởng của độ nhớt, quy luật phân bố áp suất trên bề mặt vật thể thay đổi so với trương hợp chảy trong chất lỏng không nhớt. Độ nhớt làm hình thành lớp  biên dọc theo mặt vật thể và tạo thành dòng theo.Dòng theo là những vết thuỷ động ở sau vật thể làm cấu trúc của trường vận tốc phía trước và phía sau vật thể trong chất lỏng nhơt là khác nhau.Dòng theo ở sau vật thể là vungd chảy với áp suất ở vùng đuôi vật thể so với chất lỏng không nhớt và phát sinh áp lực là lực cản áp suất hoặc lực cản hình dáng RVP

 Vậy nguyên nhân xuất hiện lực cản hình dáng là do độ nhớt

Câu 6 :Nguyên nhan xuất hiện TP lực cản  sóng và phá mũi sóng

Dựa vào các hiện tượng vật lý thì nguyên nhân xuất hiện thành phần lực cản áp lực có thể giả thích như sau :

  Theo cơ học chất lỏng  thì vật thể có kích thước hữu hạn chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trên bề mặt tự do vô hạn của chất lỏng  không nhớt thì vật thể không chịu lực cản chuyển động ( theo đl ơle )

 Vật thể khi chuyển động chỉ xuất lực cản khi trường vận tốc ở phía trước và phía sau vật thể là khác nhau.

  * Xét vật thể chuyển động ở gần hoặc ở mặt tự do của chất lỏng , dưới tác dụng cảu trọng lực thì vật thể sẽ tạo ra trên mạt tự do của chất lỏng một hệ thống sóng do các phần tử chất lỏng tách ra từ vị trí cân bằng dẫn tới sự thay đổi của trường vận tốc và áp suất dọc theo bề mặt vật thể. Hình chiếu của áp lực sóng lên phương chuyển động gọi là lực cản sóng Rw . Công vật thể sinh ra để thắng lực cản sóng được tiêu tốn cho sự tạo thành năng lượng

 * Các tàu béo hoặc tàu  chạy không tải người ta thấy các sóng ở phần nước mũi tàu bị san gần phẳng kéo theo sự tọa thành các bọt. Quá trình đó đã làm tăng thêm lực cản sóng và thành phần lực đó gọi là lực cản phá sóng mũi RWB

Câu 7: Nguyên nhân xuất hiện lực cản téo nước và lực cản cảm ứng

  -  Theo lý thuyết cánh nếu vật thể có dạng hình cánh khi chuyển động có lưu số vận tốc U sẽ phát sinh lực nâng trên cánh. Sự làm việc của cánh có thể thay  thế bằng một hệ thống xoáy, hệ thống này sec làm tạo ra các xoáy có sau cánh. Hệ thống xoáy gây ra vận tốc thẳng đứng làm lệch đường dòng nên áp lực thủy động xuất hiện trên cánh, mà hình chiếu của nó lên phương chuyển động gọi là lực cản cảm ứng Ri công đó thắng lực cản cảm ứng được tiêu tốn cho sự tạo thành năng lượng xoáy. Lực cản cảm ứng xuất hiện trên các cánh của tàu ngầm và các phần nhỏ thân tàu.

 - Khi tàu chuyển động ta thấy rõ nhất ở phần mũi tàu các tia nước hắt ra từ hai bên mạn. Các tia nước đó tạo thành phản lực, mà hình chiếu cảu phản lực đó lên phần chuyển động gọi là lực cản téo nước Rs loại lực cản này đặc trưng cho tàu chạy nhanh.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hhhfgh