Câu 1: Các khái niệm htnn?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Các khái niệm ?

1.     phần tử:

Là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập tương đối và thực hiện 1 chức năng khá hoàn chỉnh.

Vd: L.t.k.h là 1 phần tử của lớp BVTV K07.

2.     Hệ thống:

Là 1 tập hợp các P.tử có qh với nhau tạo nên 1 chỉnh thể thống nhất và vận động, nhờ đó xuất hiện thuộc tính mới, thuộc tính mới đc gọi là tính trồi.

                 S = E.R.P

Trong đó:

S: hệ thống

E: Tập hợp các p.tử

R: T.hợp các mối liên hệ giữa các p.tử

P: T.h các tính trồi

3.     Môi trường:

Là t.hợp các p.tử ko nằm trong h.thống nhưng lại có t.động qua lại với h.thống.

Một h.thống chỉ có thể tồn tại và phát triển lành mạnh khi nó có q.hệ chặt chẽ với MT. MT pải đồng nhất với h.thống.

    Thí dụ nếu xem hoạt động sx của nông hộ là 1 hệ thống thì đk tự nhiên, đk kt-xh của vùng là môi trường của h.thống. Các h.động sx của nông hộ muốn p.triển đc thì pải pù hợp với MT.

4.     Đầu vào:

 Là t.động của MT lên h.thống, Với 1 nông hộ thì đầu vào là máy móc,nguyên vật liệu, lao động,công nghẹ thông tin, giá cả, nhu cầu thị trường,...

5.     Đầu ra:

 Là t.động trở lại của h.thống đv MT, với 1 nông hộ thì đầu ra là sản pẩm, chất lượng, giá thành, sp phụ và phế thải.

     T.động qua lại giữa h.thống và MT có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

                         X → Ss  → Y

trong đó :

X: là đầu vào,   Y: là đầu ra

6.     Phép biến đổi của hệ thống:

Là k.năng thực tế khách quan của h.thống trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra của h.thống.

Phép biến đổi của h.thống thường đc đặc trưng bằng 1 hệ số biến đổi T

                 Y=T.X

Có thể cùng 1 đầu vào X nhưng h.thống khác nhau thì T khác nhau do vậy mà đầu ra Y cũng sẽ khác nhau.

7.     Trạng thái của h.thống:

Là 1 khă năng kết hợp giữa các đầu ra và các đầu vào của h.thống ở 1 thời điểm nhất định.

8.     Độ đa dạng của h.thống:

 Là mức độ khác nhau giữa các trạng thái hoặc các phần tử của h.thống. Nếu h.thống có n p.tử hoặc trạng thái thì độ đa dạng đc tính theo công thức:

      V = log2n (bit)

9. Mục tiêu của h.thống.

Là trạng thái mà h.thống mong muốn và cần đạt tới.

10.                                                                                                        Hành vi của h.thống:

Là tập hợp các đầu ra Y của h.thống. Trong quản lý  h.thống người ta quan tâm tới việc duy trì các hành vi mong muốn và loại trừ các hành vi ko mong muốn.

11.                                                                                                        Chức năng của h.thống.

      Là khả năng đc quy định cho h.thống làm cho h.thống có thể thay đổi trạng thái từng bước đạt dến mục tiêu đã định. Một h.thống chỉ tồn tại và có ý ngĩa khi nó thực hiện 1 chức năng riêng biệt.

12.                                                                                                        Cấu trúc h.thống:

Là hình thức cấu tạo bên trong của h.thống, bao gồm sự sắp xếp vị trí giữa các p.tử cùng các mối quan hệ giữa chúng. Nhờ có cấu trúc mà hệ thống có sự ổn định. Khi mối liên hệ giữa các p.tử thay đổi hoặc số các p.tử thay đổi thì các h.thống chuyển sang cấu trúc khác. Khái niệm cấu trúc có vai trò quan trọng trong n.cứu h.thống.Tùy thuộc vào việc nắm bắt cấu trúc của h.thống đến đâu mà có thể sd các pp khác nhau để n.cứu h.thống.

13.                                                                                                        Cơ chế của h.thống.

Là p.thức hoạt động hợp với qui luật h.động khách quan vốn có của h.thống.Qui chế tồn tại đồng thời và song song với cơ cấu của h.thống, nó là đk để cơ cấu h.thống phát huy tồn tại.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro