Câu 1: Thành phần đàn ong

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cũng giống như mối kiến… ong mật là côn trùng sống xã hội. Mỗi đàn ong là một gia đình bao gồm vài nghìn đến vài chục nghìn cá thể. Đàn ong gồm 3 thành phần:

* Ongchúa:

- Trongmỗi mộtđànong thườngchỉcómộtong chúa,kíchthướcvàkhốilượngcủanó lớnnhấtđàn.

- Cơthểongchúacânđối,cóbụngthondàilộsauđỉnhcánh.

- Đặc điểm sinh học: Được phát triển từ trứng được thụ tinh (có 2n NST).

Thời gian phát dục từ trứng đến vũ hóa dao động từ 15,5 – 16 ngày và chia làm 3 thời kỳ: Trứng 3 ngày, ấu trùng 5 ngày, nhộng 7,5-8 ngày.

+ Giai đoạn ấu trùng được nuôi bằng sữa chúa. Trong thành phần sữa chúa có nhiều axit amin… kích thích tuyến sâu non Corpora atlata, tuyến này tiết ra nhiều Neotenin làm cho ấu trùng phát triển thành ong chúa.

- Sau khi vũ hóa thì ong chúa giành phần lớn để nghỉ ngơi.

- Sau từ 3-5 ngày vũ hóa thì ong chúa tiến hành tập bay định hướng.

- Sau khi vũ hóa 5-7 ngày, chọn lúc thời tiết đẹp ong chúa chính thưc bay giao phối. Trong quá trình bay này chúng tiết ra pheromon hấp dẫn ong đực bay theo ong chúa và chúng sẽ tiến hành giao phối với những con ong đực bay kịp mình nhằm tránh hiện tượng giao phối cận huyết.

- Số lượng ong đực được giao phối với ong chúa tùy theo giống ong.

+ Ong nội: 1 con x> 15 con ong đực.

+ Ong ngoại 1 con x 7-8 con ong đực.

Sau đó các sản phẩm thu được dự trữ trong túi trữ tinh (quá trình thụ tinh ngoài).

- Sau giao phối 1-2 ngày ong chúa bắt đầu đẻ trứng

- Trướng khi đẻ trứng ong chúa dùng đốt bàn chân trước để đo kích thước lỗ tổ

+ Nếu kích thước lỗ hẹp thì van của túi trữ tinh mơ ra, tinh trùng ra ngoài và thụ tinh với trứng. Lúc này ong chúa sẽ đẻ trứng thụ tinh và trứng nở ra ong thợ

+ Nếu kích thước lỗ rộng thì van của túi trữ tinh đóng lại, chúa đẻ trứng không thụ tinh và trứng này đẻ ra ong đực

- Số lượng trứng của ong chúa: Ong chúa đẻ nhiều nhất trong khoảng 6 tháng – 1 năm. Sau đó đẻ ít dần

- Thời gian sống của ong chúa là 2 -3 năm

=> Để duy trì sự đẻ trứng của đàn ong thì phải thay chúa hàng năm. Đối với ong nội thì thay chúa 2 lần/năm. Ong ngoại thay chúa 1 lần/1 năm. Thông thường thay chúa vào vụ xuân, vụ thu.

* Ong đực

- Có màu đen, phần cuối bụng hơi tròn

- Số lượng phụ thuộc vào mùa vụ có thể từ vài chục đến vài trăm con/1 đàn

- Đặc điểm sinh học. Phát triển từ trứng ko thụ tinh (có n NST)

+ Thời gian phất dục từ trứng- vũ hóa: 23-24 ngày trong đó có: Giai đoạn trứng 3 ngày, gđ ấu trùng 7 ngày, gđ nhộng 13-14 ngày.

+ Sau khi vũ hóa thì ong đực giành phần lớn thời gian để nghỉ ngơi

+ Sau vũ hóa 5-7 ngày tiến hành bay định hướng

+ Sau vũ hóa trên 10-12 ngày thì bay đi giao phối

- Tuổi thọ: Thường 2-3 tháng nhưng nếu hết mùa chia đàn (trùng với mùa giao phối) đàn ong ít thức ăn thì ong đực bị ong thợ dồn ra khỏi đàn

* Ong thợ

- Kích thước nhỏ nhất trong 3 thành phần

- Số lượng đông nhất: có hàng ngàn đến hàng vạn cá thể trong đàn ong

- Đặc điểm sinh học:

+ Được phát triển từ trứng thụ tinh (2n NST)

+ Thời gian vũ hóa từ 20-21 ngày chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn trứng 3 ngày: giai đoạn ấu trùng 5,5-6 ngày: giai đoạn nhộng 11,5-12 ngày

Giai đoạn ấu trùng có 2,5-3 ngày đầu được nuôi bằng sữa ong thợ, 3 ngày tiếp theo được nôi bằng hỗn hợp mật và phấn hoa

+ Tuyến sâu non Corpora atlata tiết ra ít Neotenin và ấu trùng phát triển thành ong thợ (ong cái) không có chức năng đẻ trứng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#fsfs