Câu 13.KTD

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 13 Trinh bay các hư¬¬ hỏng công trình bảo đảm an toàn giao thông

Hư¬¬ hỏng nền đ¬¬ờng và các công trình trên đ¬ờng

Trong phần này ta sẽ phân tích các loại h¬ hỏng sau:

- H¬ hỏng nền đ¬ờng và các công trình phụ trợ;

- H¬ hỏng các thiết bị và cọc tiêu biển báo;

- H¬ hỏng hệ thống các công trình tiêu n¬ớc và thoát n¬ớc trên đ¬ờng;

3.2.1. H¬¬ hỏng nền đ¬ờng và các công trình phụ trợ:

Bao gồm các loại sau:

- Cây cối lấn đ¬ờng;

- Cát lấn đ¬ờng;

- Ta luy nền đ¬ờng bị xói mòn, sụt lở;

- Cao su nền;

- H¬ hỏng các công trình phụ trợ.

3.2.1.1. Cây cối lấn đ¬ờng:

Hiện t¬ợng cây cối lấn đ¬ờng là một hiện t¬ợng tự nhiên, nó làm giảm rất nhiều tầm nhìn và vì thế mà làm giảm an toàn, nhất là trong các đoạn đ¬ờng cong bán kính nhỏ. Vì thế, do hiệu ứng hai bên thành, ng¬ời lái xe bị ép đ¬a xe vào phía trục trong, gây nên hiện t¬ợng mòn chiểu chữ W (lún vệt bánh xe).

Khi đ¬ờng đi qua rừng, cây mọc lấn đ¬ờng cả ở trong và ngoài rãnh thoát n¬ớc, làm giảm ánh sáng mặt trời và khó bốc hơi n¬ớc, gây ra vô vàn khó khăn cho giao thông sau khi trời m¬a.

Khi đ¬ờng có trồng cây ở hai bên đ¬ờng, quá trình khai thác cần phải theo dõi sự phát triển, sinh sôi nảy nở chúng, không để cỏ dại lấn vào hàng cây làm cho mục tiêu trồng cây mất đi (mất mỹ quan, kém an toàn, chắn nắng, chắn gió...). Việc cây cối phát triển hai bên đ¬ờng dọc tuyến cần đ¬ợc theo dõi vì những lý do kỹ thuật (gây ch¬ớng ngại, làm giảm kích th-ớc thông xe) và an toàn (tầm nhìn bị hạn chế do cành cây v¬ơn ra đ¬ờng, hoặc gãy rơi ra đ¬ờng...).

3.2.1.2. Cát lấn đ¬ờng:

Đây là hiện t¬ợng gió thổi đ¬a cát đến lấn đ¬ờng, một hiện t¬ợng đặc thù các đ¬ờng ở vùng duyên hải. Cát cũng có thể do m¬a lớn xói ùn xuống những đoạn nền đ¬ờng thấp.

Cát có thể ngập cả mặt đ¬ờng gây mất an toàn giao thông, lấp m¬ơng rãnh thoát n¬ớc gây mất an toàn cho đ¬ờng.

3.2.1.3. Ta luy đ¬ờng bị xói mòn, sụt lở:

Hiện t¬ợng ta luy đ¬ờng bị xói mòn, sụt lở là hậu quả việc n¬ớc m¬a từ trên nền đ¬ờng chảy thành dòng trút xuống mặt ta luy, sau một thời gian gây xói, lở ta luy, đặc biệt là hiện t¬ợng này hay xuất hiện ở các chỗ tiếp giáp với các t¬ờng cánh và các t¬ờng ôm phía sau các mố cầu.

Nguyên nhân hiện t¬ợng này có thể do tiêu n¬ớc không tốt, không có hệ thống rãnh tiêu n¬ớc từ trên ta luy xuống, độ dốc mái ta luy không phù hợp, mái dốc ta luy dài lại không bố trí rãnh đỉnh...

3.2.1.4. Cao su nền:

Hiện t¬ợng mặt đ¬ờng bị biến dạng lớn và rạn nứt d¬ới tác dụng bánh xe. Khi có tải trọng xe thì lún võng xuống, khi xe đi qua sẽ đàn hồi trở lại gần nh¬ cũ. Kết cấu mặt đ¬ờng dần dần sẽ bị phá vỡ một phần hay hoàn toàn, đôi khi bùn đất và mặt nhựa bị trồi lên.

Nguyên nhân gây ra là do đất nền đ¬ờng yếu do khi thi công đầm lèn không đạt độ chặt yêu cầu; n¬ớc ngầm hoạt động cao; kết cấu áo đ¬ờng mỏng không đủ khả năng chịu lực d¬ới tác dụng tải trọng xe (nhất là xe nặng), qua quá trình trùng phục dẫn đến kết cấu bị phá hoại.

Mức độ cao su nền sẽ tăng nhanh, liên tục trong mùa m¬a và sẽ gây ra tình trạng mặt đ¬ờng bị vỡ nếu nh¬ n¬ớc thấm xuống mặt đ¬ờng gây mất an toàn giao thông.

3.2.1.5. H¬ hỏng các công trình phụ trợ:

- Kè, t¬ờng chắn đất: Do bị cây cỏ mọc lấp, bị sứt mẻ, nứt vỡ kè và t¬ờng chắn.

- Ьờng tràn và đ¬ờng ngầm:

+ Do bị bùn rác và cây cỏ làm hẹp dòng chảy, h¬ hỏng sân th¬ợng l¬u và hạ l¬u.

+ Cột thuỷ chí bị mờ, cọc tiêu, biển báo bị h¬ hỏng.

- Ьờng hầm: H¬ hỏng vỏ hầm, hệ thống thoát n¬ớc và hệ thống điện trong đ¬ờng hầm.

- Ьờng cứu nạn: H¬ hỏng biển báo, h¬ hỏng mặt đ¬ờng, lề đ¬ờng và rãnh thoát n¬ớc.

3.2.2. H¬ hỏng các thiết bị của đ¬ờng:

Các cọc tiêu biển báo và các thiết bị phòng hộ là những bộ phân phục vụ có mục đích đảm bảo an toàn giao thông. Chúng có thể bị h¬ hỏng vì các tai nạn, bị kẻ xấu phá hoại, bị mòn vì sử dụng quá lâu hoặc vì tác động l¬ợng vận chuyển.

Có thể phân chia ra các h¬ hỏng sau:

- Các tín hiệu dọc (cọc tiêu, biển báo);

- Các thiết bị phòng hộ.

3.2.2.1. H¬ hỏng các tính hiệu dọc (cọc tiêu, biển báo):

Những h¬ hỏng cọc tiêu, biển báo dễ sửa khi chúng bị h¬ hại vì tai nạn, kẻ xấu phá. Rất cần thiết phải sửa chữa ngay khi những h¬ hỏng này gây cản trở tác dụng bình th¬ờng chúng.

3.2.2.2. H¬ hỏng các thiết bị phòng hộ:

Các thiết bị phòng hộ gồm có các t¬ờng chắn hoặc hàng rào, các vệt sơn giảm tốc, các đ¬ờng đắp cao, các khung bảo hộ để giới hạn chiều cao xe chui qua gầm cầu, hoặc các cọc chắn ngang đối với các cầu có khẩu độ hẹp. Các thiết bị có thể bị h¬ hại vì các tai nạn giao thông và mức độ h¬ hại tuỳ thuộc vào cấu kiện, độc chắc chắn thiết bị.

3.2.3. H¬ hỏng các công trình tiêu n¬ớc và thoát n¬ớc:

Có thể thấy các h¬ hỏng sau:

- Xói lùi dần các rãnh tiêu n¬ớc;

- Cát lấp đ¬ờng và rãnh;

- H¬ hỏng các công trình thoát n¬ớc (sụt, lở, vỡ, nứt, ...).

3.2.3.1. Xói lùi dần các rãnh tiêu n¬ớc:

Đây là một bài toán luôn luôn đ¬ợc các nhà xây dựng đ¬ờng quan tâm, hiện t¬ợng xói này có nguyên nhân từ rãnh quá dài, và (hoặc) tiết diện rãnh không đủ khả năng tiêu thoát n¬ớc.

Để khắc phục hiện t¬ợng này, khi khai thác đ¬ờng cần xử lý một trong các ph¬ơng án nh¬ sau:

- Rút ngắn cự ly giữa các cống tiêu n¬ớc (tăng l¬ợng cống thoát n¬ớc).

- Gia cố lòng rãnh, đảm bảo thoát n¬ớc tốt và chống xói lở rãnh.

3.2.3.2. Cát lấp rãnh:

Hiện t¬ợng cát lấp rãnh là biểu hiện độ dốc không đủ các rãnh, hoặc rãnh bị tắc ở hạ l¬u, hoặc không có rãnh x¬ơng cá.

3.2.3.3. H¬ hỏng các công trình thoát n¬ớc:

Các công trình thoát n¬ớc bao gồm cống tròn hoặc xây có nắp th¬ờng gặp tr¬ờng hợp bị:

- Cát lấp vì việc đặt chúng tạo nên một điểm bất th¬ờng trên dòng chảy n¬ớc;

- Xói sâu vì thiếu bảo hộ chống xói hoặc khi công trình chịu áp lực n¬ớc;

- Tắc vì toàn bộ hoặc cục bộ bị cây cỏ lấp.

Trong mọi tr¬ờng hợp, việc tr¬ớc tiên phải làm là tìm nguyên nhân gây ra lấp hoặc đào xói và sửa chữa ngay từ gốc.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro