Câu 14: Kỹ thuật đầm bê tông bằng cơ giới

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


Câu 14
: Kỹ thuật đầm bê tông bằng cơ giới ( các loại máy đầm, đặc tính , kỹ thuật đàm)

 Trả lời:

Khi khối lượng bê tông lớn , trong điều kiện công trưòng có điện , có máy đầm, các loại đầm được sử dụng trong thi công là:

+ Đầm chấn động trong (Đầm dùi)

 + Đầm chấn động ngoài (Đầm cạnh )

+ Đầm mặt (Đầm bàn)

*Đầm chấn động trong (Đầm dùi)

-Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông , nêú kết cấu nằm nghiêng mới để đầm nghiêng theo.

-Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5-10 cm vào lớp bê tông đã đổ trước

-Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không được vượt quá ¾ chiều dài của đầm.

-Thời gian đầm phải tối thiểu trong khoảng 15-60s

 -Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ .

-K/c giữa 2 vị trí đầm phải nhỏ hơn 2Vo, với Vo là bán kính ảnh hưởng của đầm thường lấy từ 1 – 1.5 Vo

*Đầm mặt (đầm bàn)

-Dùng để đầm bê tông các kết cấu xây dựng, đổ liền khối, hoặc các kết cấu lắp ghép có bề mặt lớn. Và chiều dầy từ 3-35 cm. Chiều dầy tối ưu để sử dụng đầm mặt là 3- 20 cm

Phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại đầm

-Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau khoảng từ 3-5cm

Đầm treo(Đầm chấn động ngoài)

-Đây là laọi đầm bê tông mà người ta treo vào ván khuôn. Khi đầm với sức chấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bê tông, Nhờ lực rung này mà bê tông tư nền chặt vào nhau. Muốn đầm được bê tông thì yêu cầu bê tông phải đủ vững chắc

-Áp dụng trong trường hợp : Chỉ dùng cho những kết cấu có chiều dầy lớp bê tông mỏng , hoặc là trong các nhà máy bê tông . Hệ thống đầm này gắn vào hệ thống ván khuôn trên các bàn rung

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro