cau 16>33

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 16: Khái niệm, ý nghĩa các hình thức tập trung hóa, chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung hóa.

*K/n: Tập trung hóa là quá trình tập trung SX vào những doanh nghiệp lớn hơn, tập hợp ngày càng nhiều tư liệu SX và sức LĐ vào khuôn khổ 1 doanh nghiệp hay trên 1 địa bàn XD

*Ý nghĩa:

-Là điều kiện để sdụng hợp lí các tài sản cố định mà chủ yếu chủ yếu là máy thi công

-Cơ sở vật chất kĩ thuật của DN ngày càng được hoàn thiện và phát triển

-Là điều kiện cần thiết để thực hiện n~ thí nghiệm, n~ đề tài nghiên cứu khoa học và để adụng các tiến bộ kĩ thuật, tiến bộ công nghệ

-Là điều kiện để áp dụng các phương pháp thi công tiên tiến

-Công tác tổ chức cung cấp vật tư kĩ thuật sẽ hiệu quả hơn

-Có khả năng tiết kiệm vật liệu và hạ giá thành công trình

*Các hình thức tập trung hoá:

-Tập trung hoá về mặt tổ chức: là tập trung quản lí mà theo hình thức này qui mô của DN đc mở rộng, hình thức này đc áp dụng chủ yếu bằng cách sát nhập các DN lại với nhau

-Tập trung hoá về mặt lãnh thổ: là việc tập trung quá trình SX và các bộ phận của nó. Theo hình thức này 1 số lớn tài nguyên SX đc tập trung vào 1 số ít các địa bàn SX

*Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung hoá:

-Khối lượng công tác xây lắp thực hiện trong năm

-Giá trị TSCĐ của DN

-Số công nhân bình quân của DN

Câu 17: Khái niệm, ý nghĩa các hình thức chuyên môn hoá, chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn hoá

*K/n: Chuyên môn hoá xây dựng là quá trình hướng dẫn các DN xây dựng đi thi công 1 hoặc 1 số loạ công trình nhất định, chuyên chỉ thực hiện 1 hay 1 số hạng mục công trình nhất định hoặc chỉ thực hiện 1 số loại công tác xây lắp nhất định

*Ý nghĩa: Phân công lao động rất sâu sắc

-XD được đội ngũ cán bộ công nhân XD ổn định, có trình độ cao

-Tạo điều kiện để hoàn thiện qui trình công nghệ và áp dụng tiến bộ kĩ thuật

Nâng cao đc chất lượng công trình

-XD đc đội máy thi công chuyên dùng có năng suất cao

-Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cung ứng vật tư kĩ thuật

-Nâng cao đc năng suất lao động và hạ giá thành công trình

*Các hình thức CMH:

-Chuyên môn hoá theo đối tượng, tức là mỗi DN chỉ chuyên thi công 1 loại công trình

-Chuyên môn hoá theo công nghệ, tức là mỗi DN chỉ chuyên thi công 1 loại hạng mục công trình

-Chuyên môn hoá theo chi tiết(hay chuyên môn hoá theo yếu tố) tức là mỗi DN chỉ đảm nhận thi công 1 phần việc nào đó

*Chỉ tiêu đánh giá mức độ CMH:

Kcmh = Qcmh/tongQ

-Kcmh : hệ số CMH

-Qcmh : khối lượng theo CMH (klượng công tác đc CMH)

-tongQ : tổng klượng công tác DN thực hiện

Kcmh >= 0,75(75%) -> CMH mức độ cao

Câu 18 : Cơ cấu qlý, các kiểu cơ cấu tổ chức qlý

*Khái niệm: cơ cấu tổ chức q/lý DN là h/thức ph/công lao đông qu/lý mà trg đó q/lý đc hia thành các loại hình,các chức năng riêg biệt, việc phân  chia lao động đc diễn ra theo chiều dọc hoặc ngang.

-chiều dọc tọa thành các cấp q/lý( cấp trên và cấp dưới)

-Chiều ngag tọa thành các khâu q/lý ( mỗi khâu q/lý sẽ đảm đươcng một chức năng,nhiệm vụ riêng,hình thành nên các khâu qu/lý ngag nhau)

*Các kiểu cơ cấu tổ chức q/lý DN:

a)Cơ cấu theo kiểu cấp bậc(trực tuyến ):kiêu này một ng chỉ nhận mênh lệnh duy nhất của 1 ng chỉ huy phụ trách công việc trực tiếp.Kiểu cơ cấu này chỉ phù hợp với nền sx có quy mô nhỏ và kiểu cơ cấu này đ/bảo đc nguyên tắc thủ trưởng.

+Đđ: -cấp dưới dễ th/hiện công việc.

-Những ng'' lãnh đạo ở cấp trên đòi hỏi pai có 1 trình độ sâu rộng mới có thể q/lý đc tất cả các l/vực.

b)Cơ cấu q/lý theo kiểu chức năng: theo kiểu này thì một số chức năng của ng l/đạo trực tuyến đc giao cho các bộ phận chuyên môn th.hiện và việc đc p.công lao động q/lý diễn ra theo chiều ngang.

+Đđ: -vi phạm ng/tắc thủ trưởng.

–Cấp dưới khó thực hiện công việc do nhận nhiều mệnh lệnh  chỉ huy của cấp trên(đặc biệt khi các m/lênh này mâu thuẫn nhau).

-Kiểu cơ cấu này phát huy đc năng lực của các cá nhân để gi/quyết công việc chung.

c)Cơ cấu hỗn hợp (cơ cấu trực tuyến chức năng): theo kiều này thì cơ cấu tổ chức của D/nghiệp đc đặc trưng bởi 1 hệ thống vừa cấp bậc vừa chức năng để nhằm điều tiết sự vận hành của DN trg hệ thống các chức năng thì có chức năg giứ vai trò chỉ huy, các chức năng # và chức năng đó đc g/là ch/năng lãnh đạo.

Câu 19 : Qui mô của doanh nghiệp, phương pháp xđịnh qui mô hợp lí của doanh nghiệp

*Khái niệm:

-Quy mô tối thiểu của 1 tổ chức xây lắp  là quy mô mà ở đó cho phép ứng dụng đc kỹ thuât hiện đại và nếu DN có quy mô nhỏ hơn quy mô tối thiểu thì ko cho phép áp dụng đc kỹ thuật hiện đại.

-Quy mô tối đa của 1 tổ chức c/lắp là giới hạn quy mô mà ở đó nếu quy mô DN vượt quá thì sx sẽ ko có hiệu quảdo những nhân tố hạn chế bên trg gây ra.

-Quy mô tối ưu: của 1 tổ chức x/lắp đc xác định nằm trg p/vi quy mô tối thiểu và q/mô tối đa.Đối với DN xd c/trình quy mô đccoi là tối ưu khi mà các quy trình thi công tiên tiến nhất đc kết hợp chặt chẽ với t/chức sx hợp lý nhất, khi mà nhu cầu về vốn ĐT tối thiểu đc kết hợp thống nhất với mức tối thiểu của p\chi phí sx.

*Ph/pháp xác định qui mô hợp lí của DNXDGT:

-B1: xác định lien hệ tương quan giữa các nhân tố chủ yếu và trg thực tế có thể sử dụng các mối liện hệ tg quan sau:

+ mlh tg quan giá trị sản lượng và mức hạ giá thành.

+ mlh tg quan giưã gi/trị sản lượng và gi/trị bình quân cuẩ tài sản cố định.

+ mlh tg quan giữa gi/trị sản lượng và năng suất l/đôg bình quân.

-B2: trên cơ sở mlh tương quan đã chọn tiến hành thu thập các số liệu (số liệu càng nhìu thì càng đ/bảo ch/xác)

-B3: biểu diễn các k/quả thu thập đc trên hệ tọa độ và mỗi năm đc b/diễn thành 1 điểm trên hệ tọa đọ,nối các điểm đó lại đc  đường gãy khúc thực nghiệm

-B4: tìm tính quy luật của đường gãy khúc thực nghiệm

-B5: bằng p/pháp toán học xác định ph.trình của đường hồi quy lý thuyết và đặc trưng  cho đường gayc khúc thực nghiệm.

-B6: dực vào chỉ tiêu lợi nhuận định mức hoặc mức lãi suất trung bình trên thị trường tài chính để x/định g/trị quy mô tối thiểu  và quy mô tối đa.

-B7: dựa vào kết quả x/định đc tiến hành điều chỉnh quy mô sx của DN.(giữ nguyên hay thu hẹp sx)

Câu 20: Khái niệm năng lực SX, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực SX, phương pháp xđịnh năng lực SX

*K/n: năng lực SX của DN là khả năng lướn nhất của DNXD để SX ra 1 khối lượng sphẩm tối đa trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) với đkiện sdụng đầy đủ mọi khả năng về máy móc thiểt bị, lđ, vật tư, tiền vốn... đồng thời có tính đến việc adụng công nghệ SX tiến bộ, áp dụng các phương pháp tổ chức lđ khoa học và tổ chức SX tiên tiến

*Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực SX:

-Nhóm các nhân tố liên quan đến trình độ kĩ thuật XD

-Nhóm các nhân tố liến quan đến trình độ tổ chức SX và tổ chức lđ

-Nhóm các nhân tố liên quan đến đkiện tự nhiên, đkiện của các vùng lãnh thổ

-Nhân tố thuộc về cơ cấu công tác xây lắp

-Các yếu tố đảm bảo cho SX(đkiện nguồn tài nguyên, đkiện ptriển ktế của đnước, tình hình ktế chính trị trong và ngoài nước..)

*Phương pháp xác định năng lực SX

a)PP xđ năng lực SX theo chỉ tiêu năng suất lđ (Wlđ)(ppháp chọn lđ làm yếu tố chính)

Mk = Tk.Wk

-Mk: Năng lực SX của kỳ kế hoạch

-Tk: số công nhân xây lắp bình quân có thể huy động đc trong kì kế hoạch. Đc xđịnh trên cơ sở số công nhân xây lắp hiện có cuối năm báo cáo và tình hình biến động tăng giảm công nhân xây lắp trong  kế hoạch

-Wk: NSLĐ bình quân của 1 công nhân xây lắp kỳ kế hoạch

Wk = Wo.k1.k2...kn

Wo = DTo/To (đ/ng)

Wo : NSLĐ bình quân của 1 công nhân xây lắp trong kì báo cáo

DTo: doanh thu năm báo cáo

To: số công nhân năm báo cáo

k1,k2... Các hệ số có tính đến mức tăng NSLĐ của năm kế hoạch so với năm báo cáo

b)PP xđ năng lực SX theo yếu tố tài sản cố định tích cực(TXCĐtc)(pp chọn máy móc thiết bị làm yếu tố chính)

Mk = Gk . Ek

-Gk: giá trị bình quân tài sản cố định tích cực năm kế hoạch đc xđ trên cơ sở gtrị TSCĐtc hiện có cuối năm báo cáo và tình hình biến động tăng giảm TSCĐtc trong năm kế hoạch.

-Ek: hiệu suất sdụng TSCĐk năm kế hoạch

Ek=Eo.k1.k2...kn

Eo=DTo/Go

-Eo: hiệu suất sdụng TSCĐtc năm báo cáo

-Go: Giá trị bình quân trong năm báo cáo

-k1,k2... các hệ số xét đến mức độ tăng hiệu suất sdụng TSCĐtc của năm kế haochj so với năm báo cáo

c)PP xđ năng lực SX bằng phương trình tương quan nhiều biến số(pp xđ năng lực SX dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực SX)

Mk=Ao.X1 + A1.X1+ ... + An.Xn

-X1, X2, .., Xn : các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực SX của DNXD (lđ, máy móc thiết bị, vật tư, tiền vốn, trình độ quản lí, đặc điểm SXKD...)

-Ao,A1...An : Các tham số của phương trình tương quan

Đặc điểm: kquả tính toán chính xác nhưng mức độ rất phức tạp

Câu 21: Khái niệm lao động, cơ cấu lao động trong doanh nghiệp xây dựng

*K/n : là toàn bộ n~ người tham gia vào hoạt động SX kinh doanh của DN, không kể thời gian dài hay ngắn, thường xuyên hay tạm tuyển, lãnh đạo hay phục vụ, trực tiếp hay gián tiếp

*Cơ cấu lao động trong DNXD: là tỉ lệ giữa các loại lđ trong DN so với toàn bộ số lượng lđ DN sử dụng. Và cơ cấu này có thể thay đổi tuỳ theo đặc điểm SX KD của DN, tuỳ theo trình độ của người lđ và yêu cầu của công tác quản lí

-Khi áp dụng các tiến bộ công nghệ thì công nhân trực tiếp và lđ KHKT sẽ ptriển còn lđ gián tiếp sẽ giảm đi

-Khi áp dụng cơ giới hoá thì thợ đkhiển máy thi công sẽ tăng lên cong thợ lđ thủ công sẽ giảm

-Khi áp dụng các cấu kiện đúc sẵn, lắp ghép thì lađ ngoài công trường giảm, lđ trong xưởng tăng

-Khi áp dụng tiến bộ công nghệ thì trình độ cảu người lđ ngày càng tăng

Câu 22 : Khái niệm năng suất lđ. Hệ thống chỉ tiêu năng suất lđ trong xd

Câu 23: Khái niệm tiền lương, nguyên tắc tổ chức tiền lương, các hình thức trả lương và ưu nhược điểm của nó

*khái niệm: là 1 bộ phận thu nhập quốc dân đc dùng để bù đắp lại hao phí L/động cần thiết của người LĐ do Nhà nước hoặc chủ DN phân phối cho ng LĐ phù hợp với quy luật phân phối theo L/động

*Ng/tắc tổ chức tiền lương:

-Tiền lg phải phù hợp với chất lượng và số lg lao động

-Phải gắn tiền lg với kết quả cuối cùng của sx và th/hiện hạch toán KT trg tổ chức tiền lương.

-Tốc đọ tăng tiên lương phải nhỏ hơn tốc độ tăng n/suất lao động

-t/lương phải hợp lý, phù hợp đk kinh tế của đất nước,đ/bảo đc sự tg quan đúng đắn giữa các bảng lương, thang lương, các ngạch bậc giữa các ngành nghề  và giữa các khu vực.

-Đ/bảo sự phù hợp giữa tiền lg danh nghĩa và thực tế, Đ/bảo cả 2 loại tiền lg này đều ko ngừng tăng lên.

*Các hình thức trả lương và ưu nhược điểm của nó:

a)HÌnh thức tiền lương theo tgian

-Theo hình thứcnày TL đc xđ trên cơ sở tgian lđ và mức lương qui định cho 1 dvị tgian mà ng' CN đc hưởng

->Đđ:+p/a’ 1 mức độ nào đó chất lượng lđ, đk lđ và trình độ lđ của ng' CN

+Làm nảy sinh yếu tố bình quân chủ nghĩa và ko khuyến khích việc tăng NSLĐ

+Hình thức này chỉ nên áp dụng trong n~ trường hợp khi khối lượng công việc ko thể tính toán rõ ràng

*Gồm:-Hình thức trả lươn ghteo tgian giản đơn: là hình thức trả lương trên cơ sở tgian làm việc thực tế và đơn giá TL trả cho 1 đvị tgian

Tiền lương tháng=tgian làm việc trong tháng*đơn giá tiền lương 1 ngày

-Hình thức lương  có thưởng: là hình thức trả lương cho ng' lđ ngoài phần tiền lương trả theo tgian đơn giản còn thêm các khoản tiền thưởng khi ng' CN làm tốt 1 chỉ tiêu nào đó

b)Hình thức tiền lương theo sp’

-Là hình thức trả lương cho ng' lđ căn cứ vào số lượng sp’ làm ra và đơn giá tiền lương trả cho 1 sp’

->Đđ:+Phân phối theo lđ và phù hợp với số lượng và chất lượng lđ

+Khuyến khích ng' lđ tăng NSLĐ và nâng cao trình độ kĩ thuật nghiệp vụ

+Kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của cá nhân và lợi ích tập thể

+Cải tiến đc tổ chức SX, áp dụng tổ chức lđ khoa học và tận dụng đc tgian lđ

+HÌnh thức này nếu ko ktra chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trạng giảm chất lượng sp do ng' CN chạy theo số lượng

*Gồm các hình thức

+Hình thức lương sp trực tiếp:là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sp làm ra và đơn giá tiền lương cho  đvị sp

TLtháng=số lượng sp làm ra trong tháng*ĐGsp

+Lương sp có thưởng: là hình thức mà ng' lđ ngoài phần tiền lương sp trực tiếp còn đc nhạn thêm các khoản tiền thưởng khi làm tốt 1 chỉ tiêu nào đó

+Hình thức lương sp gián tiếp:là hình thức trả lương cho n~ ng' CN phụ phục vụ cho CN chính mà n~ ng' CN chính thưởng lương theo sp.Tiền lương của ng' CN phụ đc xđ căn cứ vào số lượng sp làm ra của ng' CN chính

+Hình thức lương luỹ tiến: theo hình thức này số lượng sp làm ra trong định mức thì đc trả lương theo 1 đơn giá tiền lương cố định còn phần vượt định mức thì đc trả theo 1 đơn giá luỹ tiến

+Hình thức lương sp khoán gọn: là hình thức trả lương cho 1 khối lượng đã hoàn thành theo đúng yêu cầu kĩ thuật, chất lượng, tgian và các yêu cầu khác. Hình thức này thì ng' trả lương ko quan tâm đến việc ng' lđ thực hiện công việc đó ntn, bằng cách nào

Ư điểm:+ Thực hiện đúng đắn nguyên tắc phân phối tiền lương

+Góp phần thúc đẩy tăng nsuất lđ

+Góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ KHKT và trong SX như cơ giới hoá, áp dụng các cấu kiện đúc sẵn, lắp ghép, sd vật liệu mới, adụng các biện pháp thi công tiên tiến...

-Nhược điểm:dễ chạy theo số lượng mà ko quan tâm đến chất lượng sp

->Đây là hình thức rất đc khuyến khích trong xd GT

Câu 24 : Khái niệm mức lương, thang lương, bảng tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật

*)Mức lương: là số tuyệt đối về tiền lg trg 1 đơn vị thời gian

-Mức lg cùng bậc của các ngành sx # nhau thì sẽ #nhau.

-Mức lg bậc1 là cơ sở để xác định mức lg của các bậc #.Bậc 1 quy đinh cho l/động phổ thông

-Hiện nay C/phủ có quy định về mức lg tối thiểu nên mức lg tối thiểu sẽ là cơ sở để x/định mức lg các bậc khác

Mn=Mtt*kn

-kn: Hệ số cấp bậc của bậc thứ n

*Thang lương: là biểu so sánh q/hệ tỷ lệ tiền lương giữa các bậc với nhau.

Lưu ý:

+Thang lương b/gồm 1 số bậc lương nhất định và t/ứng với mỗi bậc là hệ số cấp bậc. +Thang lg có b.nhiu bậc cách nhau b/nhiu thì tùy thuộc vào đđ sx của từng ngành và trình độ trung bình của ng công nhân.

*Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuât:

-là thước đo mức độ lành nghề để x/định cấp bậc chọn ng' công nhân.Bảng tiêu chuẩn cấp bậc KT quy định rõ là ứng với mỗi ngành nghề ở 1 cấp bậc cụ thể thì ng công nhân phải làm đc những công việc j.

-Gồm 2 ndung: + Nội dung q/định về mặt lý thuyết. + mẫu sph’

-Chú ý: + khi xếp cấp bậc KT cho ng' công nhan thì pải dựa vào các nhân tố hoàn toàn có t/chất KT. + Khi trả lương cho ng' công nhân  thì phải dựa vào cấp bậc KT của công việc chứ ko vào khả năng có sẵn của ng' công nhân.

Câu 25 : Khái niệm, đặc điểm, phân loại TSCĐ – VCĐ

*K/niệm: Tài sản cố định b/gồm toàn bộ tư liệu lao động mà con ng' dung nó để tác động và làm thay đổi đối tg lao động, biến đối tg LĐ thành tài sản. vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ.

*Đặc điểm: - TSCĐ: th/gia vào nhiù chu kỳ sx. Trg qu.trình th/gia vào sx thì TSCD bị hao mòn nhưng hình thái vật chất b/đầu ko thay đổi. G/trị của TSCD bị hao mong dần và chuyển dần từng phần vào g/trị sph’ mới sx ra theo mức độ hao mòn của nó trg q/tr sx.

-VCĐ: biểu hiện phần g/trị còn lại của TSCĐ.

vốn cố định giảm : Gcl=NG-tongKH

-Phần giá trị giảm dần của VCD đc tích lũy lại ở quỹ khấu hao, quỹ khấu hao tăng dần từ 0->NG. khi quỹ này đạt đến tới g/trị = NG thì VCD (TSCD) đã hoàn thành 1 vòng chu chuyển và DN sẽ s/dụng quỹ khấu hao để tái Đ/tư mua sắm TSCD mới.Khi p/ánh về VCD đồng thời phải vừa p/ánh về g/trị còn lại của TSCD và quỹ khấu hao

*Phân loại TSCĐ:

-PL theo h/thức s/dụng:

+ TSCD dùng trg xdkd cơ bản.

+ dùng ngoài xdkd cơ bản.

+ chưa dùng h ko cần dùng.

+ TS chờ thanh lý.

-PL theo t/chất sở hữu:

+ TSCD thuộc quyền sở hữu của DN.

+ TSCD thuộc ngoài: hoạt động cho thuê gồm: thuê tài chính( dài hạn ) và thuê hoạt động ( ngắn hạn )

-PL theo hình thái vật chất của tài sản: TSCD hữu hình và vô hình.

+ TSCD hữu hình b/gồm: nhà cửa kiến trúc, máy móc thiết bị, các thiết bị phục vụ q/lý, vườn cây lâu năm…

+ TSCD vô hình: quyền s/dụng đất, nhãn hiệu các hàng hóa, phần mềm,bằng phát minh sáng chế…

-PL theo t/chất của TSCD :TSCD dùng cho mục đích kinh doanh và TSCD dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng; TSCD bảo quản hộ, giứ hộ theo quy định của Cơ quan NN có thẩm quyền.

Câu 26 : Hao mòn, khấu hao, phương pháp tính khấu hao TSCĐ:

a)Hao mòn TSCĐ: TSCĐ trong quá trình sdụng và bảo quản thì sẽ bị hao mòn dần, hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sdụng và gtrị của TSCĐ do tham gia vào hđộng SXKD, do sẹ bào mòn của hoạt động tự nhiên, do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật

-Chia làm 2 loại

+Hao mòn hữu hình: là hao mòn về vật chất của TSCĐ do các quá trình vật lí, hoá học, do sự ma sát, do nhiệt độ, độ ẩm gây nên trong quá trình sdụng và bảo quản TSCĐ. Có thể nhận biết đc.

+Hao mòn vô hình : là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị là hiện tượng bị giảm giá do lỗi thời về mặt ktế hoặc do tiến bộ KHKT mà người ta có thể tạo ra đc các máy móc thiết bị mới hoàn chỉnh hơn, công suất lớn hơn so với loại cũ hoặc tạo ra tài sản như cũ mà giá rẻ hơn. Là sự mất giá của các tài sản cũ.

b)Khấu hao TSCĐ: là để thu lại, để hoàn trả lại nguồn vốn hay phần gtrị bị giảm đi của TSCĐ trong quá trình sdụng. Nói cách khác khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SX kinh doanh trong thời gian sdụng của TSCĐ

c)Phương pháp tính khấu hao TSCĐ

1)Pp khấu hao theo đường thẳng(pp khấu hao tuyến tính)

Mnăm = NG/T (đ/năm)

t= (Mnăm/NG)*100% = (1/T)*100%

-t : tỉ lệ khấu hao năm

-T: thời gian sdụng của TSCĐ

*Đặc điểm:

+Mức khấu hao đều ở các năm

+Phương pháp này thì dễ bị ảnh hưởng của hao mòn vô hình

+Pp này ko xét đến mức dộ sdụng và hiện trạng của TSCĐ

-NG: nguyên giá của TSCĐ gồm:

+Giá mua theo hoá đơn(ko có thuế GTGT)

+Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử lần đầu

+Các loại thuế ko đc hoàn lại (thuế trc bạ, thuế nhập khẩu...)

+Các khoản chi phí khác có liên quan để đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sdụng

-T: thời gian sdụng của TSCĐ đc xđịnh căn cứ vào:

+Tuổi thọ kĩ thuật

+Tuổi thọ ktế(Tgian khai thác tsản đó có hquả)

+Đkiện khai thác

+Hiện trạng của TSCĐ

+Khung thời gian qui định của Bộ tài chính

2)Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mi = Gi(cl).t_n

-Mi: mức khấu hao ở năm thứ i

-Gi(cl): gtrị còn lại của TSCĐ ở năm thứ i

-t_n: tỉ lệ khấu hao nhanh

Trong đó : Gi(cl)=NG- tong(1)(i-1)KH

-tong(1)(i-1)KH : tổng mức khấu hao từ năm thư nhất đến năm thứ (i-1)

tn= t*k

-t: tỉ lệ khấu hao theo pp đường thẳng

-k: hệ số phụ thuộc vào tgian sdụng của TSCĐ

theo qui định: tgian sdụng đến 4 năm thì k=1,5;4->6 năm thì k=2; lớn hơn 6 năm thì k=2,5.

*Đặc điểm:-Mức khấu hao giảm dần ở n~ năm sau

-Hạn chế đc ảnh hưởng của hao mòn vô hình do mức khấu hao ở n~ năm đầu n'

-pp này có xét đến hiện trạng của tài sản nhưng lại ko xét đến khả năng khai thác của tài sản

3)Pp khấu hao theo số lượng, khối lượng sphẩm

Mi= Si.Msp

-Si : số lượng hoặc khối lượng của sphẩm làm ra trong năm i

-Msp: mức khấu hao tính cho 1 đvị sphẩm

Msp=NG/tongS (Đ/sp)

-tongS: tổng klượng sp’ làm ra trong cả đời máy

*Đặc điểm:

-Có xét đến khả năng khai thác

-pp này ko thu hồi đủ phần vốn đã bỏ ra do việc dự báo tongS ko chính xác

-pp này bị phụ thuộc rất lớn vào nhiệm vụ SX và đkiện sdụng của tài sản

Câu 27 : Các chỉ tiêu đánh giá việc sdụng TSCĐ-VCĐ

a)Các chỉ tiêu đánh giá sdụng TSCĐ

-Nhóm các chỉ tiêu tổng hợp

+Hiệu suất sdụng TSCĐ

Htscđ=DT/NG^

DT: doanh thu

NG^ : nguyên giá bình quân TSCĐ

->Ý nghĩa: cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra dc bao nhiêu đồng doanh thu

+Suất hao phí TSCĐ

Ftscdd=NG^/DT=1/Htscđ

-Ý nghĩa : cứ 1 đồng doanh thu làm ra thì cần đc đtư bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ

+Hiệu quả sdụng TSCĐ

Ptscđ=L/NG^

L:Lợi nhuận

->Ý nghĩa: cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra đc bao nhiêu đồng lợi nhuận

+Nguyên giá bình quân TSCĐ:

NG^=NGđn+NG^ t – NG^ g

-Nhóm các chỉ tiêu phân tích:

+Hệ số còn sdụng đc của TSCĐ

Hcsd=(NG-KH)/NG   =>phương án hiện trạng của TS

+Hệ số hao mòn của TSCĐ

Hhm=KH/NG=1-Hcsd  => Cả 2 chỉ tiêu đc tính toán cho từng thời điểm cụ thể

+Hệ số kết cấu kĩ thuật

Hkt=(NGi/tongNG) *100%

NGi: nguyên giá của TSCĐ loại i

+Hệ số kết cấu nguồn vốn

Hnv=NVi/tongNV)*100%

NVi: nguồn vốn loại i hình thành nên TSCĐ

+Hệ số thanh lí, thải loại TSCĐ

Htl=NGtl/NGđn

NGtl: nguyên giá TSCĐ thanh lí, thải loại trong năm

NGđn: nguyên giá của TSCĐ ở đầu năm

+Hệ số đổi mới

Hđm=NGđm/NGcn

NGđm: Nguyên giá của TSCĐ đổi mới trong năm

NGcn:Nguyên giá của TSCĐ cuối năm

NGcn=NGđn+NGđm-NGtl

b)Các chỉ tiêu đánh giá VCĐ:

+Hiệu suất sdụng VCĐ:

Hvcđ=DT/VCĐ^

+Suất hao phí :

Fvcđ=VCĐ^/DT=1/Hvcđ

+Hiệu quả sdụng VCĐ

Pvcđ=L/VCĐ^

VCĐ^=(VCĐđn+VCĐcn)/2

Câu 28: Khái niệm, đặc điểm, phân loại VLĐ

*K/niệm: TSLD b/gồm toàn bộ đối tượng lưu động mà trg qtr sx kd con ng' sdg công cụ lưu đọng tác động vào để tạo ra sph’.

-Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLD trg DN

*Đặc điểm:

-Chỉ th/gia vào 1 chu kỳ sx

-Ko giữ nguyên hình thái vật chất b/đầu mà có thể biến đổi hoặc mất đi.

-G/trị của TSLD đc chuyển toàn bộ và chuyển 1 lần vào g/trị sph’ sx ra.

*Phân loại VLĐ:

-Theo công cụ KT chia làm 3 loại:

+ VLD trg dự trữ

+ VLD trg sx

+ VLD trg thanh toán.

-Theo hình thức q/lý chia 2 loại:

+ VLD trg kế hoạch ( VLD có thể tính toán)

+ VLD ngoài kế hoạch

-Theo nguồn hình thành VLD b/đầu:

+VLD tự bổ sung

+VLD lien doanh, liên kết

+VLD đi vay.

-Theo hình thái biểu hiện chia làm 2 loại:

+Vốn vật tư hàng hóa

+Vốn tiền tệ

Câu 29 : Các chỉ tiêu đánh giá việc sdụng VLĐ, biện pháp tăng nhanh vòng quay VLĐ

a)Các chỉ tiêu đánh giá việc sdụng VLĐ:

*Hiệu suất sdụng VLĐ:

Hvlđ=DT/VLĐ

*Suất hao phí VLĐ:

Fvlđ= VLĐ^/DT=1/Hvlđ

*Hiệu quả sdụng VLĐ:

Pvlđ=L/VLĐ^

*Hệ số chu chuyển VLĐ(Chỉ tiêu số vong quay của VLĐ)

Kcc=DTT/VLĐ^ (vòng/năm)

*Kì luân chuyển của VLĐ(số ngày của 1 vòng quay VLĐ)

t_vlđ = n/Kcc  (ngày/vòng)

+n: số ngày trong kì (1 năm = 360 ngày)

*Mức tiết kiệm hay lãng phí tương đối về VLĐ( chỉ tính đc khi có số liệu của 2 năm)

deltaVLĐ=(DTT1/n)*(t1-to) (đồng)

+DTT1: doanh thu thuần của năm nay

+t1,to: kì luân chuyển của VLĐ của năm nay và năm trc

Nếu delta>0 -> kluận mức lãng phí, nếu delta<0 kluận mức tiết kiệm

*  VLĐ^- = (1/2V1+V2+...+Vi+...+V_n-1 + 1/2Vn)/(n-1)

trong đó: Vi: số dư VLĐ ở đầu và cuối các kì, nếu các kì tính theo tháng thì n=13, tính theo quý thì n=5

*  DTT=DT-tonggiảmtrừ

tonggiảmtrừ : tổng các khoản giảm trừ, gồm 3 khoản:-Chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

*Biện pháp tăng nhanh vòng quay VLĐ:

-Nhóm  biện pháp trong khâu dự trữ:

+Đẩy nhanh vòng quay VLĐ trong dự trữ

+Dự trữ phải hợp lí, linh hoạt, tuỳ từng loại vật liệu và tuỳ từng tgian thi công

+Sdụng các vật liệu địa phương và vật liệu thay thế trong n~ trường hợp có thể

+Phải lựa chọn nguồn hàng hợp lí, xđ lượng mua mỗi lần và thời điểm mua để vừa đbảo SX KD vừa hạn chế đc ứ đọng vốn

-Nhóm các biện pháp trong gđoạn kd

+Đẩy mạnh tốc độ xd

+Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật, tiến bộ công nghệ và cải tiến hđộng sx

+Thi công tập trung dứt điểm từng công trình, hạng mục công trình

-Nhóm biện pháp trong giai đoạn thanh toán

+Đẩy nhanh tốc độ thanh toán

+Nhanh chóng nghiệm thu và thanh quyết toán công trình đối với các phần việc đã hoàn thành

+Hoàn tất đầy đủ các thủ tục thanh toán cần thiết

Câu 30 : Khái niệm chi phí SX, khái niệm giá thành, các đặc điểm giá thành xdựng

a)Khái niệm chi phí SX:

Chi phí SX trong DNXD là toàn bộ các chi phí về lđ sống và lđ vật hoá phát sinh trong quá trình SX sphẩm của DN trong 1 kì nào đấy và bao gồm chi phí SX XD và chi phí SX ngoài XD.

b)Khái niệm giá thành: Là toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng sản phẩm XD theo qui định (Bao gồm cả lđ sống và lđ vật hoá)

c)Các đđ giá thành xd:

-Mỗi sphẩm xd đều có 1 giá riêng và đc xđịnh băng phương pháp lập dự toán

-Giá sphẩm xd đc hình thành qua 1 quá trình tương ứng với 3 giai đoạn của quá trình đtư và xd ứng với các tên gọi, cách tính và các trị số khác nhau và phục vụ cho các mục đích khác nhau đối với hoạt động quản lí

-Quá trình hình thành giá sản phẩm chịu sự quản lí của NN, chủ đtư, nhà thầu xd, các cơ quan có liên quan

-Sản phẩm xd đc tiêu thụ theo chỉ tiêu chi phí xd sau thuế đc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Câu 31 : Các chỉ tiêu chi phí và giá sản phẩm và mối quan hệ giữa chúng:

*Tổng mức đtư:

TMĐT = Gxd + Gtb +Ggpmb + Gql + Gtv + Gk + Gdp

*Dự toán xd công trình:

DTXDCT = Gxd + Gtb + Gql + Gtv + Gk + Gdp

=> chênh lệch giữa TMĐT và DTXDCT là Ggpmb

TMĐT – DTXDCT = Ggpmb

*Dự toán chi phí xd:

DTcpxd = Gxd = T+C+TL+GTGT+Gxdnt

->DTxdct – DTcpxd = Gtb+Gql+Gtv+Gk+Gdp

*Giá thành dự toán(gt dự toán chi phí xd)

Zdt = T+C

->DTcpxd – Zdt = TL + GTGT +Gxdnt

giá thành dự toán đc lập trên cơ sở định mức và đơn giá của NN

*Giá thành kế hoạch chi phí xd:

Giá thành kế hoạch đc lập trên cơ sở định mức và đơn giá của nội bộ DN:

Zkh=T+C

-> Zdt-Zkh=deltaZkh (mức hạ giá thành kế hoạch)

*Giá thành thực tế

Là tập hợp toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh( các chi phí này phải là các chi phí hợp lí, hợp lệ, hợp pháp)

Ztt

-> Zkh-Ztt=deltaZtt ( mức tiết kiệm trong thi công)

Câu 32: Các khoản mục chi phí trong giá thành

*Chi phí trực tiếp ( T) là n~ khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thực thể sph’ hoặc l/quan trực tiếp q/tr tạo ra sph’ và chiếm 1 tỷ trọng lớn trg giá thành.

                                 T = VL + NC + MTC + TT

+Chi phí vật lieu ( VL) : b/gồm toàn bộ giá trị các loại vật liệu chính, phụ các cấu kiện chi tiết bán thành phẩm và vật liệu luân chuyển mà tr/tiếp cấu thành nên sph’ hoặc giúp cho việc hình thành nên thực thể công trình.

Chi phí vật liệu = KLvl*ĐGvl

Trong đó : KLvl : đc xđịnh căn cứ vào định mức tiêu hao và khối lượng công tác

DGvl : bao gồm : giá mua theo hoá đơn(ko có thuế GTGT) ; các chi phí vận chuyển, bốc dỡ kiểm nhạy, nhập kho ; các khoản chi phí khác có liên quan đến qtrình thu mua VL và khoản chi phí phát sinh tại hiện trường)

-Chú ý: trg chi phí VL ko b/gồm phần g/trị sdg cho máy thi công và dùng chung cho DN

+Chi phí nhân công ( NC) b/gồm tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và một số khoản có t/chất tiền lương mà đc khoán tr/tiếp cho ng' LĐ mà của tất cả công nhân tr/tiếp th/gia vào xd công trình.

-Chú ý : trg chi phí NC ko b/gồm tiền lg của thợ lái máy, của công nhân sx phụ, của công nhân vận chuyển vật liệu ngoài ph/vi công trường và tiền lg của bộ phận q/lý.

+Chi phí máy thi công ( MTC) b/gồm toàn bộ các khoản chi phí l/quan đến việc khai thác sdg máy móc thi công dùng vào việc thi công, xd công trình gồm : chi phí khấu hao cơ bản, kh sửa chữa lớn, ch phí sửa chữa thường xuyên, chi phí cho nhiên liệu, năng lượng, tiền lg của thợ lái máy.

+Chi phí tr/tiếp # :(TT)

+ B/gồm toàn bộ các khoản chi  phí tr/tiếp ngoài các khoản nêu trên ( như chi phí bơm nước, vét bùn,thử nghiệm vật liệu, chi phí cho an toàn lđ, chi phí cho ng' lđ và bảo vệ môi trường, chi phí di chuyển nhân lực và thiết bị thi công đến công trường và trg nội bộ công trường.

      TT = % ( VL + NC + MTC)                  đag lấy 1,5%

*Chi phí chung ( C) là những khoản chi phí  mà ko l/quan tr/tiếp đến việc tạo ra thực thể sph’ nhưng lại rất cần thiết ko thể thiếu đc và nó g/liền với qtr q/lý và điều hành sx.

-Chi phí chung gồm : C= QL + PVcn + PVtc + Ck

QL : chi phí qlý và điều hành SX ở công trường

PVcn : Chi phí phục vụ công nhân

PVtc : chi phí phục vụ thi công

Ck : Chi phí chung khác

+Chi phí qlý và đhành sx ( QL) b/gồm chi phí tiền lg cho bộ phận q/lý, chi phí khâu hao và sửa chữa các tài sản cố định dùng trg bộ phận qly, tiền công tác phí, văn phòng ph’, bưu phí, nghiệp vụ phí.

+Chi phí ph/vụ công nhân PV_cn b/gồm : tiền ăn ca, tiền xe dưa đón công nhân đi làm, chi phí cho bảo hộ lđ ( qu/áo , mũ giày) trả bằng hiện vật, điện nước ph/vụ công nhân, các chi phí cho khám chữa bệnh, thuốc men tại công trường.

+Chi phi p/vụ thi công ( PV_tc) b/gồm : tiền điện nước p/vụ cho thi công, các chi phí khấu hao và sửa chữa các công cụ lđ ko đủ tiêu chuẩn ở máy thi công.

-Chi phí chung #(Ck) b/gồm chi phí cho học tập tiếp khách, hội họp, chi phí cho sơ tổng kết, khánh thành, bàn giao công trình, chi phí cho việc tuyển dụng nhỏ lẻ.

          C = % T          ( hiện đag lấy 5,3 %)

Câu 33: Khái niệm lợi nhuận, nguồn hình thành, phương thức phân phối lợi nhuận

*K/niệm : LN th/hiện trg năm của DN ( LN trk thuế) là kết quả của h/động sx kd của đơn cị trg kỳ và b/gồm : + LN của h/đg kd và LN của hđg #.

Ltt=Lhđkd + Lhđk

* Lhđkd=Lhđsx + Lhđtc

Lhđsx : là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ việc bán sphẩm hàng hoá cung cấp dvụ trong kì với giá thành toàn bộ sphẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc chi phí dịch vụ tiêu thụ trong kì

Lhđsx=DT-Ztb

Lhđtc : chênh lệch giữa doanh thu của hđộng tài chính với chi phí của hđộng tài chính phát sinh trong kì

Lhđsx=DTtc-CFtc

*) Lhđk=TNk-CFk

Lhđk=TNk-CFk

Lhđk : là chênh lệch giữa thu nhập của hđộng khác với chi phí của hđộng khác phát sinh trong kì

->Bản chất của L : là sự biểu hiện cụ thể của bộ phận thu nhập  thuần túy ( thu nhập dòng ) của toàn xã hội.

->Tác dụng của L : Dn sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước -> tạo nguồn thu cho ngân sách để chi dùng chi những nhu cầu của xã hội. Tạo cho DN có 1 khoảng tích lũy -> là cơ sở để Dn có thể mở rộng và phát triển sản xuất. Thực hiện các khoản phân phối cho người lao động ( quỹ tiền thưởng, phúc lợi )

 *Phân phối lợi nhuận : Việc phân phốt lợi nhuận trong cía doanh nghiệp thì tùy                               thuộc vào loại hình doanh nghiệp, tùy thuộc vào mối q/hệ sở hữu trg  DN

+) Ltt (Lợi nhuận trc thuế)

(1)Bù lỗ của những năm trước : theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

(2)Nộp thuế theo thu nhập DN.

Ttndn=t_tndn*Ltt

t_tndn:thuế suất thuế thu nhập DN (hiện nay lấy 28%)

hoặc Tthdn=t_tndn*(Ltt-(1))

-> Lst=Ltt-((1)+(2))

(3)Chia lãi cho các hoạt động liên kết ( các thành viên góp vốn liên kết ) theo quy định của hợp đồng.

(4)Bù đắp lỗ cho các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế.

(5)Trích lập quỹ dự phòng tài chính.

                DPTC = 10%Lst

Khi số dư của DPTC bằng 25% vốn điều lệ thì thôi k trích nữa , đến khi nào số dư của quỹ này nhỏ hơn 25% VĐL thì lại tiếp tục trích.

(6)Trích hợp các quỹ đặc biệt từ Lst theo quy định của nhà nước đối với các công ty đặc thù của pháp luật quy định phải trích lập quỹ đặc biệt.

-> Lcòn lại = Lcl = Lst – ((3)+(6))

+Phần lợi nhuận còn lại được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tự tại c/ty tự huy động bình quân trong năm.

-Vốn nhà nước : phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư b/sung vốn thì nhà nước sẽ quyết định điều động các khoản này về quỹ tập trung để đầu từ vào doanh nghiệp khác -> b/sung vốn .

-Còn phần lợi nhuận được chia cho vốn DN tự huy động, được tiếp tục phân phối như sau :

(7)Trích lập quỹ đầu tư phát triển : mức trích tối thiểu bằng 30%, k khống chê mức tối đa.

(8)Trích lập quỹ thưởng ban q/lý điều hành công ty với mức trích tối đa = 5% , với điều kiện như sau :

+  Mức trích k quá 500 triệu / 1 năm ( đối với công ty có hội đồng quản trị ) , k quá 200tr / năm ( đối với c/ty có hội đồng quản trị ) . Đồng thời , mức trích vào quỹ này tùy thuộc vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ban quản lý điều hành c/ty và  và kết quả xếp loại DN

(9)Trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi của c/ty theo quy định sau : Nếu công ty nhà nước xếp loại A thì được trích tối đa k quá 3 tháng lương thực hiện. Nếu công ty nhà nước xếp loại B được trích tối đa k quá 1,5% tháng lương thực hiện. Nếu công ty nhà nước xếp loại C thì được trích tối đa k quá 1 tháng lương thực hiện. Nếu c/ty nhà nước không thực hiện việc xếp loại DN theo quy dịnh thì không được phép trích lập 2 quỹ này.

-Mức trích cụ thể và khen thưởng do HDQT hoặc giám đốc quyết định sau khi tham khảo í kiến BCH công đoàn công ty.

-Thường trích theo tỷ lệ 2/1 hoặc 1/1.

(10)Sau khi trích lập quỹ khen thưởng và phúc lợi nếu số lợi nhuận vẫn còn thì toàn bộ phần còn lại được dùng bổ sung vào quỹ đầu tư, phát triển của c/ty.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro