cau 19-29

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 19: thế nào là vốn kinh doanh của DN, các đặc trưng ?

-Vốn KD: là biểu hiện bàng tiền của toàn bộ TS hữu hình và vô hình được đầu tư vào KD nhằm mực đích sinh lời

- Đặc trưng của vốn KD:

a- Vốn KD cũng là 1 loại quỹ tiền tệ nhưng là 1 loại đặc biệt để phục vụ cho quá trình SX KD nhằm mục đích sinh lời. Vốn KD khác với các loại quỹ khác ở chỗ nó quay vòg được, nó ko bị mất đi như các quỹ khác mà chỉ luân chuyển trong KD

b- Tiền được chuyển thành vốn KD khi đảm bảo những điều sau:

+ Tiền phải được tích tụ và tập trung đến 1 lượng đủ lớn đối với DN

+ Nó đại diện cho 1 lượng hàng hoá nhất định

c- Vốn KD phải được vận động nhằm mục đích sinh lời và tuỳ thuộc vào tong loại hình KD khác nhau mà phương thức vận động cũng như thời gian vận động là khác nhau

d- Vốn KD không đơn thuần là TS CĐ và TSLĐ mà quan trọng hơn nhiều khi đó chính là giá trị vô hình và khả năng sinh lời của nó

e- Nhiều lúc VKD của DN đồng nhất với VĐT

Câu 20: VCĐ là gì, TS nào của DN được coi là VCĐ

- VCĐ của DN là biểu hiện bàng tiền toàn bộ TSCĐ của DN

- TSCĐ của DN là những TS có giá trị lớn (trên 10 triệu với VN), có thời gian sử dụng lâu dài ( trên 1 năm) có chức năng là tư kiệu lao động tham gia nhiều lần vào quá trình SX và sau mỗi lần tính năng và công dịng cũng như giá trị bị giảm dần nhưng hình thái VC không thay đổi

Câu 21: cách phân loại TSCĐ. Các loại hao mòn với TSCĐ

* Phân loại TSCĐ theo hình thái VC:

a- TSCĐ hữu hình:là những TS có hình thái VC cụ thẻ như máy móc, thiết bị,nhà xưởng, vật kiến trúc trực tiếp hoặc gián tiếp tham giam vào quá trình sản xuất của DN

b- TSCĐ vô hình: là những TS ko có hình thái VC cụ thể như thương hiệu, văn bằng sáng chế, phát minh, uy tín

*Hao mòn của TSCĐ: TSCĐ tham gia vào nhiều chu trình của quá trình SX, mặc dù hình thái ban đầu ko có nhiều biến đổi nhưng năng lực SX và giá trị giảm dần, dưới những tác động của qtr SX và những yếu tố khác nhau như cơ, lí, hóa, nhiệt, môi trường. Đây cũng là hiện tượng hao mòn

a-Hao mòn của TSCĐ hữu hình

-Hao mòn hữu hình: có liên quan đến việc giảm gtri sd của TSCĐ

-Hao mòn vô hình: là những hao mòn ko nhìn thấy đc chủ yếu liên quan đên giảm gtri của TSCĐ. Và do:

+TSCĐ mới được sx ra có tính năng công dụng như TSCĐ cũ nhưng có gtri nhỏ hơn

+TSCĐ mới có gtri như TSCĐ cũ nhưng có năng lực SX và tính năng, công dụng cao hơn

+TSCĐ sx ra những sp ko còn phù hợp với thị trường hiện tại or các yếu tố đầu vào của loại TSCĐ này ko còn phù hợp nữa

b-Hao mòn của TSCĐ vô hình: do sự phát triển của KHKT, của công nghệ,..

Câu 22: VCĐ trong DN được vận động như thế nào?

a-Khấu hao TSCĐ: do TSCĐ tham gia vào qtrình SX có sự hao mòn nên cần trích ra 1 khoản tiền để bù đắp cho những hao mòn của TSCĐ, tiền trích đó đc lập thành quỹ khấo hao TSCĐ, đây là khoản tài chính quan trọng để tái sx TSCĐ

b-Vận động của VCĐ

Cơ chế vận động của VCĐ khi tham gia vào qtrình sx sẽ đc tách làm 2 bộ phận vốn

-đặc trưng cho độ hao mòn và được bù đắp bằng tiền khấu hao

-Giá trị còn lại của TSCĐ

Qua nhiều chu kì của qtrình sxkd, hao mòn ngày càng lớn, giá trị còn lại giảm cho tới khi giá trị còn lại bằng 0 sau đó thu hồi đủ quỹ khấy hao để tái sx TSCĐ

Câu 23: Khái niệm vốn lưu động? Trình bày đặc điểm vận động của vốn LD?

*Khái niệm: VLĐ là một bộ phận của VKD được ứng ra để mua sắm các TS lưu động được dùng vào trong qtrình sx or qtrình lưu thông nhằm đảm bảo cho qtrình sxkd được diễm ra thường xuyên liên tục

Biểu hiện của TS lưu động là các đối tượng lao động như nguồn vật liệu, nhiên liệu, vật rẻ tiền mau hỏng. Thông thường TSLĐ tham gia 1 lần và chuyển hóa toàn bộ giá trị vào qtrình SX

Câu 26: sử đụng và bảo toàn vốn lưu động trong KD cần chú ý những điểm gì

- Để SD bảo toàn VLĐ cần chú ý

1- cần xđ số VLĐ cần thiết trong kỳ KD. Việc ước lượng chính xác số VLĐ sẽ có tác động sau

+ đảm bảo đủ số VLĐ cần thiết tối thiểu cho quá trình SX KD được tiến hành liên tục

+ tránh ứ đọng voón (phải trả lãi) thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2- tổ chức khai thác các nguồn tài trợ VLĐ. Trước hết DN cần khai thác triệt để nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng 1 cách thường xuyên. Nếu VLĐ còn thiếu DN cần phải tiếp tục kha thác các nguồn vốn bên ngoài như vốn liên doanh, vốn vay ngân hàng, các công ty tài chính, vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu... tuy nhiên phải cân nhắc yếu tố lãi xuất tiền vay

3- Phải luôn có những giải pháp bảo toàn và phat triển VLĐ có nghĩa là bảo đảm được sức mua của vốn không bị giảm sút so với ban đầu bằng các biện pháp tổng hợp như đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, sử lý kịp thời các vật tư hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn, thường xuyên xác định phần chênh lệch giá (giữa vốn bỏ ra ban đầu) với giá thị trường về những TS LĐ tồn kho để có biện pháp sử lý kịp thời, linh hoạt trong việc sử dụng vốn. Ngoài ra phải hết sức tránh và sử lý kịp thời những khoản nợ khó đòi, tiến hành áp dụng các hình thức của tín dụng thương mại để ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn

4- phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình SD VLĐ bằng việc SD các chỉ tiêu như: vòng quay VCĐ, hệ số SD VLĐ, hệ số nợ...

- Để bảo toàn và phát triển VCĐ phải dùng các biên pháp sau

1- đáng giá và định giá TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác

2- phải lựa chọn các phương pháp khấu hao thích hợp

3- phải áp dụng các biên pháp nâng cao hiệu quqr SD TSCĐ. Tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hoá công nghệ, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt về chế độ duy tu, bảo dưỡng máy móc, áp dụng các chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm vật chất đối với người quản lý và sử dụng TSCĐ

4- Những biện pháp kinh tế khác:

kịp thời xử lý các máy móc thiết bị lạc hậu, mất giá, giải phóng những TB ko cần dùng, linh hoạt sử dụng phần động của VCĐ vào việc đầu tư KD sinh lời, mua bảo hiểm TS đề phòng rủi ri, có những cân nhắc thận trọng khi đầu tư mới TSCĐ. Sau mỗi kỳ kế hoạch cần tiến hành phân tích, đánh giá tìm hiểu SD TSCĐ và VCĐ

- Đánh giá hiệu quả SD VCĐ trong DN

1- chỉ tiêếuức SX của TSCĐ

Sức SX của TSCĐ = Tổng doanh thu thuần/ nguyên giá bảo quả TSCĐ

Tổng doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ - ( thuế doanh thu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt + chiết khấu bán hàng + giảm giá hàng bán + Doanh thu hàng đã bán bị trả lại)

2- Chỉ tiêu sưc sinh lời của TSCĐ

- Chỉ tiêu sưc sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận thuần / NG bảo quản TSCĐ

- Lợi nhuận thuần = doanh thu thuần - ( giá vốn bán hàng + chi fí bán hàng + chi fí quản lý )

- NG bảo quản TSCĐ=( NG đầu kỳ + NG cuối kỳ) / 2

Câu 27: Lao động là gì? Đặc trưng của lao động?

k/n: Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.

Đặc trưng của DN:

Lao động đóng vai trò quan trọng trong ...

-LĐ tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hóa sản phẩm mà nó tạo ra đó là giá trị tiền và giá trị sử dụng.

-LĐ và sức lao động của con người trong kinh tế thị trường được coi là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt.

-Sức lao động là hàng hóa đặc biệt nên nó tuân theo quy luật cung - cầu về lao động. Bên cạnh đó phải có sự quản lý điều tiết và tác động của cơ quan nhà nước vầ đây là đặc trưng quan trọng nhất của hàng hóa sức lao động. Cầu về lao động là lượng lao động mà người lao động tại mỗi mức tiền công nhất định. Cung về lao động là lượng lao động mà người lao động sẵn sàng bỏ ra tại mỗi mức tiền lương nhất định.

Câu 28: Trong DN có những chế độ công tác như thế nào? Đối với từng loại chế độ công tác đó thì cáh thức áp dụng hình thức đảo ca ra sao?

DN có 2 chế độ công tác:

-Làm việc gián đoạn (có ngày nghỉ trong tuần): áp dụng hình thức đảo ca thuận.

-Làm việc liên tục (cả 365 ngày trong năm): áp dụng hình thức đảo ca ngược

Câu 29: Năng suất LĐ có ý nghĩa như thế nào? NSLĐ tính theo hiện vật và tính theo giá trị có những điểm gì cần chú ý?

Năng suất lao động là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nó đánh giá hiệu quả của quá trình SXKD của người LĐ, nó được xác định bằng số lượng, khôi lượng hoặc giá trị mà người LĐ tạo ra trong 1 khoảng thời gian nhất định nào đó

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro