cau 2.3 (phap y

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 3 Thương tích do vật sắc

Vật sắc thông thường là một lưỡi hoặc hai lưỡi( dao díp, dao phay, dao găm, mã tấu…v..v) Tác động bằng cách : cắt, đâm, bổ, chém. V..v thương tích hình thành do sự đè ấn xuyên thấu và lướt đi của vật sắc trên mặt cơ thể.

đặc điểm của thương tích do vật sắc.

- vết thương dài và nông hay sâu tùy thuộc vào lực tác động.

- Mép ( bờ) vết thương phẳng gọn, không dập nát, không bầm máu nhưng rớm máu ở thành vết thương.

- Hình đuôi nhọn ( đuổi chuột) tận cùng, nông trên biểu bì xuất hiện khi vật sắc đc rút ra không vuông góc với bề mặt

- Vết thương há miệng: vết thương càng sâu, càng dài há miệng càng rộng

- Vết thương còn đầy đủ tổ chức khi phục hồi và phụ thuộc vào cấu trúc các lớp. các thể cơ, cân của vị trí giải phẫu đó

2. Biến dạng của thương tích do vật sắc

Biến dạng của thương tích do vật sắc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm của vật sắc, phương thức gây nên thương tích và đặc điểm khu vực giải phẫu trên cơ thể .

- vết cắt: lưỡi dao chém nghiệng thương tích sẽ có mảng hoặc vạt da, bong da

- Đầu của vết thương có nhiều khía da( đuôi) chứng tỏ lưỡi dao đưa đi đưa lại nhiều lần trên một diện( hay gặp khi tự tử, nạn nhân thử ướm lưỡi dao vào chố định tự đâm được gọi là vết ướm

- thương tích phẳng hay cong do nơi bị thương thẳng hay tròn do nạn nhân đổi tư thế.

- Lưỡi hung khi cùng hoặc mẻ khiến vết thương có vết nham nhở

3. Tình huống xảy ra thương tích do vật sắc:

- Nạn nhân gây ra: thương thấy thương tích ở những vùng mà tay nhân có thể dễ dàng tạo ra được như cổ, ngực bụng, cổ tay…đặc điểm thương tích tự gây ra thường là nhiều vết thuwong song song và nông( vết ướm)

- Do người khác gây ra, thương tích có thể thấy ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể. Các vết thương do nạn nhân tự vệ thường thấy ở bàn tay, ở cẳng tay( động tác chống đỡ, trành né hung khí …)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#mia