câu 2: kinh tế hàng hóa VN thời Pháp thuộc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Bối cảnh lịch sử

từ nửa sau th 19, các nước tb phương Tây ráo riết chạy đua tìm kiếm thị trường ở các nước phương Đông. Đối với VN, tb Pháp đã có âm mưu xl từ lâu. Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công ĐN, mở đầu cho việc xl của P ở VN. Đến 1862, P chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam kì thông wa hiệp ước Nhâm Tuất. Năm 1867, P chiếm được 3 tỉnh miền Tây. Sauk hi chiếm được 6 tỉnh Nam kì, P đem quân ra xl Bắc kì, Trung kì. Năm 1883 P kí vs triều đình nhà Nguyễn hiệp ước Hacmang và hiệp ước Patonot năm 1884. với 2 hiệp ước này VN trở thành thuộc địa của Pháp.

            Sau khi hoàn tất việc xl nước ta, Pháp tiến hành thiết lập bộ máy thống trị trên đất nước ta. Từ năm 1897 – 1914 P tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, và lần 2 từ 1919- 1929. Với 2 cuộc khai thác thuộc địa đã làm cho kt – xh VN có những chuyển biến, thay đổi.

2. Sản xuất TCN - CN

*TCN:

 - Từ 1896 trở về trước: Thực dân Pháp xâm lược, từng bước đặt ách đô hộ lên nước ta, thực hiện các c/s vơ vét, khai thác lúa gạo để xuất khẩu, cướp ruộng đất để lập ra các đồn điền, bóc lột bằng thuế khóa. Ccá công ty khai thác than bước đầu được thành lập để thăm dò, khai thác.

- Từ sau 1896: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền như vào năm 1894 là 32.290 ha, đến năm 1897 là 38.758 ha, 1898 là 98.296 ha.

*Công nghiệp:

Kể từ năm 1896 trở đi có chuyển biến to lớn thể hiện ở các lĩnh vực: cn khai thác, CN chế biến, CN gtvt…Pháp chủ trương phát triển CN ko cạnh tranh vs chính quốc, ko hại cho kỹ nghệ chính quốc. Chính phủ Pháp ngay từ năm 1896 ra luật cho phép chính quyền Đông Dương vay vốn để đầu tư trang bị cho các ngành CN. Luật Bulget des Emprunts cho vay vs số vốn lên đến 499 triệu phơrăng . Đây là đk để c/q Đông Dương lúc bấy giờ đứng đầu là viên toàn quyền Paul Dume cũng như những người kế nhiệm có đk đẩy mạnh các c/s khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Để thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất , Pháp đầu tư vào những ngành thu vốn nhanh.

-Trong thời gian 1897 – 1914 có nhiều công ty nhà máy được thành lập ở nước ta, 1 trong những nhà máy được thành lập sớm nhất đó là nhà máy rượu (1898), nhà máy diêm, xi măng (1899), 1900 thành lập công ty điện nước Đông Dương, công ty bong vải Bắc kì, nhà máy sợi Hải Phòng. Năm 1902, thành lập công ty thiếc, 1905 nhà máy cưa – diêm Thanh Hóa, 1907 nhà máy in Viễn Đông, 1909 nhà máy ngói Đông Dương, 1911 nhà máy Deligron để thu mua tơ, ươm tơ, năm 1913 nhà máy giấy, 1916 công ty than Đông Triều.

- Giao thông vận tải cũng được Pháp đầu tư mạnh. Chúng tiến hành làm những đường bộ, đường sắt. Ở phía Bắc chúng cho xd cây cầu đặt tên là Paul Dume nay là cầu Long Biên. Năm 1918 toàn bộ hệ thống đường bộ được hoàn thành vs tổng chiều dài là 8.633km, đường sắt là 2.389km, ngoài ra còn có đường thủy. Pháp cũng chú ‎ý đến đường hàng không, chủ yếu phục vụ cho mđ quân sự. Năm 1917, thành lập Sở hàng khồng Đông Dương lúc đầu nặng về quân sự. Đến năm 1918 Sở hàng không dân dụng Đông Dương chính thức ra đời. Việc đầu tư phát triển gtvt nhằm mục đíc quân sự: đưa quân đi trấn áp, mđ kinh tế: dễ vơ vét, khai thác. Về mặt khách quan tạo đk thuận lợi để thông thương, làm cho quá trình đô thị hóa phát triển. Từ năm 1896 – 1918 có gần 30 quyết định thành lập thành phố, thị trấn khắp cả nước từ B đến N.Dân số tại các trung tâm cũng ngày một đông đúc hơn. HN năm 1898 có 3 vạn người, sau khi cầu Long Biên được hoàn thahf, 5 năm sau dân số tăng lên 12 vạ người (tăng 400%).

Bên cạnh đầu tư CN, thực dân Pháp cũng chú ý đến những ngành nghề TC vốn có ở VN như:ươm tơ dệt lụa…nhằm phục vụ cho lợi ích của mình thực dân Pháp bắt đầu đầu tư cho TCN như: không đánh thuế các ghề trồng dâu, thành lập các trại cung cấp giống cho người nuôi tằm, lập Sở Tằm ở Phủ Lạng Thương, Bạch Hạc (1914), xây dựng nhà máy tơ kỹ thuật tân tiến ở Nam Định và Bình Định (1903). Trước những điều kiện tạo ra để khai thác của thực dân Pháp, hững ngành nghề thủ công truyền thống nước ta vẫn tiếp tục tồn tại, đáp ứng nhu cầu c/sống chon nd ta: dệt tơ lụa, đúc đồng, làm nón…Tuy nhiên do c/s thuế khóa nặng nề và sự đầu tư của Pháp ở 1 số ngành mâu thuẫn với các ngành nghề truyền thống của ta vì sp làm bằng máy nhiều hơn, tốt hơn do đó có bóp chết 1 số ngành của ta. Trong thời kì 1914 – 1918 Pháp lo chiến tranh chính quốc, hàng hóa TC VN có điều kiện để phục hồi, có những ngành nghề mới xuất hiện vừa làm bằng tay vừa làm bằng máy,

3. Thương nghiệp 

a. Nội thương: ngày càng phát triển, có nhiều chợ: chợ làng, chợ huyện, chợ tỉnh…Đầu tk 20 ở nước ta có những chợ lớn, nổi tiếng: chợ Bến Thành, Đồng Xuân, Đông Ba…Chợ xuất hiện ngày càng nhiều do gtvt phát triển.

b. Ngoại thương: Ngay từ thời kì đầu Pháp đã tiến hành vơ vét thóc gạo phục vụ cho xk nhất là sau khi chiếm được vùng Gia Định. Năm 1867 số lượng gạo xk lên tới 197.889 tấn, 1870 là 230.031 tấn. Bước sang tk XX, hàng năm Pháp xk trên dưới 1 triệu tấn gạo, chỉ sau Miến Điện. Chính quyền thuộc địa ưu đãi, tạo đk cho người Hoa thu mua, xd các nhà máy xay xát gạo ở vùng đòng bằng s.Cửu Long. Nguồn lợi xk lúa gạo đã kéo theo 1 số người Việt vốn là chủ đồn điề tiến hành thu mua, xk lúa gạo trở thành tầng lớp tư sản mại bản.

Cuối tk 19 Pháp thực hiệ c/s hàng rào thuế quan, chúng đánh nặng các mặt hàng từ bên ngoài đưa vào Đông Dương, VN. Như năm 1887 thực dân Pháp đưa ra c/s bảo hộ thương mại bằng c/s bảo hộ thuế quan, theo đó hàng hóa Pháp vào Đông Dương là 2,5%, còn hàng hóa các nước khác là 5%. Ăm 1897, ra đạo luật mới, theo luật này hàng hóa Pháp đưa sang ĐD ko đánh thuế còn các nước khác từ 20 – 25%. Nhiều công ty thương mại Pháp được thành lập và tăng cường hoạt động.

Cuối tk 19 đầu 20 thực dân Pháp giành hầu hết các ngành xnk trên toàn ĐD trong đó có VN. Đưa việc XNK 2 chiều Pháp – ĐD tăng lên nhanh chóng. Trước chiến tranh hàng hóa Pháp ở ĐD chỉ chiếm 37% đến 1920 tăng lên 63%.

Để phục vụ cho vấn đề buôn bán thì ban đầu trên đất nước ta còn tồn tại tiền đồng của các thời kì trước và tiền Mexico nhưng từ năm 1895 trở đi thực dân Pháp đã đưa đồng bạc ĐD ra lưu hành.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro