Câu 22 23 24

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 22. Anh (chị) hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của hỗn hợp bê tông cứng so với hỗn hợp bê tông dẻo? phương pháp xác định độ dẻo của hỗn hợp bê tông dẻo?

Trả lời

Bê tông cứng Bê tông dẻo

Tính công tác Thấp Cao

Chất kết dính Ít Nhiều

Thi công Khó khăn hơn Dễ dàng

Cường độ Cao hơn Thấp hơn

Giá thành Thấp Cao

Độ bền Tốt Kém hơn

Pv sử dụng Dùng trong các công trình bê tông khối lượng lớn, các công trình yêu cầu độ chống thấm cao: thủy điện, thủy lợi Sử dụng trong các công trình thông thường

Câu 23. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm cường độ chịu lực và mác của bê tông  xi măng ? theo TCVN 3118 – 1993 thì mác của bê tông theo phương pháp phá hoại được xác định như thế nào? Quan hệ giữa cường độ của bê tông với mác của  xi măng, tỷ lệ X/N?

Trả lời

- cường độ chịu lực của bê tông là đại lượng đặc trưng cho khả năng bê tông chống lại sự phá hoại của ứng suất xuất hiện trong nó dưới tác dụng của tải trọng, chuyển vị, nhiệt độ hoặc các nguyên nhân khác.

- mác của bê tông theo cường độ chịu nén là đại lượng không thứ nguyên, được xác định dựa vào trị số giới hạn cường độ chịu nén trung bình của các mẫu thí nghiệm hình khối lập phương cạnh 15cm, được chế tạo và bảo dưỡng 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn

- mác của bê tông xác định theo phương pháp phá hoại

Đúc các viên mẫu chuẩn hình lập phương có kích thước 15cm, cũng có thể đúc các viên mẫu có hình dạng và kích thước khác nhau.

Cường độ nén của bê tông được tính theo công thức:

Rn = KxP/F                      kG/cm2

Trong đó: P – tải trọng phá hoại mẫu, kG, daN

                 F – diện tích chịu lực nén của viên mẫu, cm2

                 K – hệ số chuyển đổi kết quả thử từ các mẫu nén.

So sánh các giá trị cường độ chịu nén nhỏ nhất và lớn nhất với cường độ chịu nén của viên mẫu trung bình nếu 2 giá trị đó không chênh lệch quá 15% so với cường độ nén của viên mẫu trung bình thì cường độ nén của bê tông tính bằng trung bình của ba kết quả thử trên ba viên mẫu.

Nếu một trong hai giá trị đó chênh lệch quá 15% so với cường độ của viên mẫu trung bình thì cường độ nén của bê tông là cường độ nén của viên mẫu còn lại

- sự phụ thuộc của cường độ bê tông vào tỷ lệ N/X thực chất là phụ thuộc vào thể tích rỗng tạo ra do lượng nước dư thừa.

Mối quan hệ giữa cường độ bê tông với mác xi măng, tỷ lệ X/N được biểu thị qua công thức Bolomey – Skramtaev

Đối với bê tông có X/N = 1,4÷2,5 thì : Rb = ARx(X/N-0.5)

Đối với bê tông có X/N > 2,5 thì: Rb = A1Rx( X/N+0.5)

Trong đó: Rb – cường độ nén của bê tông ở tuổi 28 ngày, kG/cm2

                 Rx – cường độ của xi măng, kG/cm2

                 X/N – tỷ lệ xin măng/nước.

Bê tông cứng

Bê tông dẻo

Tính công tác

Thấp

Cao

Chất kết dính

Ít

Nhiều

Thi công

Khó khăn hơn

Dễ dàng

Cường độ

Cao hơn

Thấp hơn

Giá thành

Thấp

Cao

Độ bền

Tốt

Kém hơn

Pv sử dụng

Dùng trong các công trình bê tông khối lượng lớn, các công trình yêu cầu độ chống thấm cao: thủy điện, thủy lợi

Sử dụng trong các công trình thông thường

                 A, A1 – hệ số xác định theo chất lượng của vật liệu và phương pháp xác định mác xi măng

Câu 24 Anh chị hãy trình bày các nguyên lý thiết kế và viết phương trình cơ bản dùng để thiết kế các thành phần bêtông ximăng chịu lực theo thể tích tuyệt đối? tại sao lại gọi phương pháp đó là phương pháp tính toán lý thuyết kết hợp với thực tế?

trả lời

 Nguyên lý 1

trong hỗn hợp bêtông khi nhào trộn và đã được đầm chặt,thể tích đặc của các vật liệu thành phần chiếm toàn thể tích bêtông, có nghĩa là tổng thể tích tuyệt đối(hoàn toàn đặc) của vật liệu trong 1m3 bêtông bằng 1000lit 

Vx+Vn+Vc+Vd=1000 lít

hay X/Px+N+C/Pc+D/Pd=1000 lít

trong đó

Vx,Vn,Vc,Vd;thể tích đặc của ximăng,nước,cát,đá,trong 1m3 bêtông

X,N,C,D-lượng dùng ximăng,nước,cát đá(trạng thái khô) trong 1m3;kg

px,pn,pc,pd;klr ximăng,nước,cát đá,kg/lít

Nguyên lý 2

Trong hỗn hợp bêtông mới nhào trộn và đã được đầm chặt vữa ximăng-cát trong 1m3 bêtông có tác dụng nhét đầy các lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn,đồng thời còn bao bọc quanh các hạt cốt liệu lớn,đẩy các hạt cốt liệu lớn ra xa nhau để hỗn hợp bêtông đạt được độ dẻo cần thiết.

Vx+Vn+Vc+Vđ=Vrđ+Vbọc=αVrđ

 hay X/Px+N+C/Pc=αrđ.D/Pvđ

trong đó

Pvđ: klr đá dăm;kg/lít

Vrđ-thể tích rỗng của đá dăm;%

α-hệ số dư vữa

với hpbt cứng α=1,05-1,15

bêtông dẻo tra bảng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro