Câu 24: Ngoại ứng tích cực-ngoại ứng tiêu cực và sự kém hiệu quả

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 24: Ngoại ứng tích cực-ngoại ứng tiêu cực và sự kém hiệu quả

a ,Ngoại ứng tiêu cực và sự vô hiệu quả

-Vì k đc phản ánh trong giá cả thị trường cho nên n~ ngoại ứng có thể là nguồn gốc của sự vô hiệu hóa về mặt kinh tế. Để chứng minh điều này ta lấy ví dụ: nhà máy sản xuất thép đổ nước thải của mình vào 1 dòng sông

HÌNH VẼ 20

-Giả sử hãng sx thép có hàm sx k đổi vì vậy nó chỉ có thể làm giảm lượng nước thải đổ vào dòng song bằng cách làm giảm mức sản lượng của nó. Vì vậy với giá thép trên thị trường là P1 và với chi phí biên của sx là MC. Hãng xét tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sx mức đầu ra Q1.Ở đó có chi phí biên bằng giá.Nhưng vì đầu ra của hãng thay đổi nên chi phí biên áp đặt cho dân cư ở dọc hai bên bờ song cũng thay đổi theo,chi phí này đc biểu thị bằng đường chi phí biên ngoại ứng là MEC. Đường MEC dốc lên trên về phía phải bởi vì hãng sx càng nhiều thì chi phí biên ngoại ứng càng tăng. Cho nên xét ở góc độ xã hội hãng đã sx ra 1 đầu ra quá nhiều. Đầu ra có hiệu quả là ở mức mà ở đó,giá cả bằng chi phí biên xã hội để sx, hay P1=MSC. Chi phí biên XH này đc xác dịnh bằng cách cộng chi phí biên và chi phí biên ngoại ứng ở các mức đầu ra khác nhau (hay MSC=MC+MEC). Đường MSC cắt đường giá ở mức đầu ra Q*, và vì Q*

HÌNH VẼ 21

Tương tự xét cho toàn ngành chúng ta cũng thấy như vậy.toàn ngành đã sử dụng quá nhiều so với đầu ra hiệu quả XH. Trên đồ thị,đường MC(I) chính là đường cung của ngành thép và có chi phí biên ngoại ứng gắn liền với đầu ra của ngành là MEC(I). Đường chi phí biên XH đc xác định bằng cách lấy chi phí biên ngoại ứng của ngành cộng với chi phí biên sx của ngành hay MSC(I)=MC(I)+MEC(I).Mức đầu ra có hiệu quả của ngành là Q1 với giá bán P1 nhưng đầu ra có hiệu quả của XH là Q*,đó chính là giao điểm của đường cầu và đường chi phí biên XH.vì vậy đầu ra của ngành là quá lớn và nó gây ô nhiễm do thải quá nhiều nc thải vào dòng sông,Điều này dẫn tới sự vô hiệu quả và nguồn gốc của sự vô hiệu quả là do giá sp ko thích hợp.Gía P1 là quá thấp và nó mới chỉ phản ánh chi phí biên XH chứ chưa phản ánh chi phí biên ngoại ứng và chỉ ở mức giá P* hãng mới sx đc đầu ra có hiệu quả.Chi phí của Xh về sự vô hiệu quả đó đc xđ = chênh lệch giữa chi phí biên XH và đường cầu của tất cả n~ sp vượt quá mức hiệu quả XH.Trên đồ thị nó đc thể hiện = d/tích nằm giữa đường MSC(I) và đường cầu D từ mức Q* đến Q1(d/tích hình gạch chéo)

b, Ngoại ứng tích cực và sự vô hiệu quả:

n~ ngoại ứng tích cực cũng có thể đưa lại kết quả sx quá ít nhưng lại đặt giá quá cao. Để thấy rõ điều này ta xét ví dụ về một người sở hữu 1 ngôi nhà và muốn sửa chữa lại ngôi nhà ấy. Việc sửa chữa này k chỉ đem lại lợi ích cho người chủ nhà mà còn đem lại lợi ích cho những người khác

HÌNH VẼ 22

Với đường cầu D,do lợi ích của xây nhà ,người chủ sẽ chọn mức sửa chữa là Q1. Đó là giao điểm của đường cầu đối với đường giá. Nhưng việc sửa chữa ngôi nhà còn làm lợi cho những người xung quanh, và dc thể hiện bằng đường lợi ích biên ngoại ứng MEB. Đường này nghiêng xuống dưới về phía phải vì sửa chữa càng nhiều thì lợi ích biên ngoại ứng càng giảm vì vậy lợi ích của việc sửa chữa ngôi nhà đc đánh giá bằng lợi ích biên XH MSB và đc xác định bằng cách cộng lợi ích biên của cá nhân đc thể hiện bằng đường cầu D với lợi ích biên ngoại ứng. Mức đầu ra có hiệu quả ở đây là Q* đc xác định bằng giao điểm của lợi ích biên XH với giá để sửa chữa ngôi nhà, sự vô hiệu quả xh bởi người sở hữu ngôi nhà k dành đc tất cả lợi iichs của việc sửa chữa đó. Giá P1 là quá cao k động viên việc sửa chữa đạt mức như XH mong muốn. Vì vậy 1 mức giá thấp hơn là cần thiết để động viên mức sửa chữa có hiệu quả,mức giá đó ở đây là P*

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#huyen