câu 27,28,34,35,36 động lực học

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 27.Tính chuyển lực cản từ mô hình sang tàu thực

Pp nghiên cứu tính chuyển:

+Mô hình hoá từng phấn

+Hệ số không thứ nguyên các lực cản phụ

+Các thành phần không đc mo hình hoá cần đc tính riêng trên mô hình và tàu thực

-Pp xđ lực cản nhớt

+Pp1:phân chia lực cản nhớt Rv=Rvp + Rfo

+Pp2:tính chuyển lực cản nhớt

-Tính chuyển:g/s Cvp và Cfo chỉ phụ thuộc vào hình dáng,không phụ thuộc vào Re,Fr của tàu thực và mô hình

Gộp lực càn sóng và lực cản hình dáng thành lực cản dư : RR= Rw+Rvp

Khi thử mô hình,ta xđ lực cản toàn bộ : RTm = RRm +Rfom

Suy ra RRm = RTm – RFom

CM = 2RM/rMvM2WM

Do Frm = Frs suy ra CRm = CRs  suy ra CTS  =  CRs + Cfos +CA+CAp

CAp:hệ số xét tới phần nhô

CA:hệ số gia tăng độ nhám

Từ đó ta có thể tính đc lực cản chuyển động của tàu

RTs = 0,5CTs . rô s . (Vs)^2 . omega s + RAA

 

Câu 28 : phân loại các pp gần đúng tính lực cản

 

+ Để xác định nhanh lực cản, không cần bản vẽ tuyến hình ta sử dụng các phương pháp gần đúng. Các phương pháp gần đúng dựa vào số liệu thí nghiệm mô hình trong bể thử.

- Các xây dựng đồ thị tính toán lực cản :

       + Thử hàng loạt mô hình sau đó lập đồ thị và công thức tính toán lực cản

       + Việc chế tạo một loạt mô hình phân thành hai bài toán :

           Bt 1 : chế tạo một loại mô hình, kích thước biến đổi không theo quy luật

                   Ưu điểm : cho phép đánh giá khách quan lực cản

                   Nhược điểm : không tạo lợi cho đưa ra khuyên  nghị thay đổi hình dáng

            Bt 2 : Chế tạo 1 loại mô hình mà các yếu tố có ảnh hưởng thay đổ hệ thống

                   Ưu điểm : cho phân loại đánh giá ảnh hưởng sự thay đổi tuyến hình đến lực cản, từ đó đưa ra lời khuyên

- Các phương pháp tính gần đúng có thể phân làm 3 phần :

Tính lực cản toàn bộ

Tính lực cản dư

Tính chuyển lực cản từ tàu mẫu

* Tính lực cản toàn bộ : ít chính xác, vì khi xây dựng mô hình thử khó để ý đến ảnh hưởng đồng thời của các số Fr và Re đối với lực cản. khi các số đó thay đổi trong giới hạn rộng. Đa số các phương pháp cuae nhóm này để xây dựng theo dạng tính công suất kéo của tàu mà nó liên quan tói lực cản bằng công thức :

PE = Rx .V

               Người ta cho rằng  CR = f(Fr) điều này mang lại sai sót trong tính toán.

* Tính lực cản dư : độ chính xác tính toán cao hơn. Việc tính lực cản ma sát , ảnh hưởng của độ nhám, phần nhỏ được coi là chính xác.

* Tính chuyển lực cản từ tàu mẫu : bằng cách tings chuyển lực cản và công suất kéo của tàu theo số liệu của tàu mẫu, tiện sử đụng trong thiết kế ban đầu.

Câu 34.khái niệm cơ bản về thiết bị đẩy tàu

-Thiết bị đẩy tàu là thiết bị biến công suất động cơ thành lực để đẩy tàu đi

Trên những tàu có lắp động cơ gọi là tàu tự hành,ngược lại tàu không lắp động cơ gọi là tàu không tự hành

Để tàu chuyển động thẳng đều thì lực kéo tàu TE phải bằng tổng lực cản R

Hiệu suất của thiết bị đẩy đc tính theo ct:

Neta = Pe/Pd

Pd:công suất của tbd

Pe:công suất kéo

Pd = Ps. Neta n

Ps:công suất động cơ

Neta n = neta s . neta pi

Neta s hiệu suất đường trục

Neta pi : hiệu suất của bộ truyền động

Câu 35 : Phân loại thiết bị đẩy tàu.

 Thiết bị đẩy là thiết bị biến công suất động cơ thành lực kéo để đẩy tàu

- Nguyên lý hoạt động : tất cả các thiết bị đẩy đều tạo nên lực đẩy nhờ phản lựccuar các khối chất lỏng hoặc khí để lấy từ môi trường bao quanh và đẩy về phía ngược chiều vơi chiều chuyển động của tàu, nghĩa là theo nguyên lý phản lực.

- Phân loại : thiết bị đẩy được phân thành  :

+ Thiết bị đẩy mà lực trực tiếp sinh ra trên cơ cấu cánh như : chong chóng, guồng, chân vịt.

+ thiết bị đẩy mà phần lớn lực cảu chong chóng được bộ phận cố định tiếp nhận gọi là thiết bị phụt nước.

+ Thiết bị đẩy trực tiếp biến năng lượng giãn nở chất khí sang tăng áp cho nước đước gọi là thiết bị phụt khí

Câu 36 : Tính chất cua thiết bị đẩy

Khi tàu chuyển động đề với vận tốc v nào đó theo hướng thẳng thì nó chịu mooyj lực cản của môi ngflaf R ngược chiueef với chiều chuyển động.Do đó để tàu c.động thẳng đều đc thì tàu phải trang bị một thiết bị đ.biệt tao ra lực đẩy Te cùng phương ngược chiều và bằng trị số với R.Thiết bị đ.biệt ấy gọi là thiết bị đẩy

- Tính chất : tùy vào từng loại thiết bị đẩy mà chúng có tính chất khác nhau: 

        + Guồng : Là một hình trụ quay, trên đường sinh của nó đặt 6 – 12 cánh. Trục guồng nằm ngang và vuông góc vơi phương chuyển động.

                         Guồng có thể cánh cố định hoặc di động. Sự làm việc của guồng cánh cố định kèm theo tổn thất năng lượng đáng kể khi nước thoát khỏi cánh. Những tổn thất này có thể giảm bởi bằng cách di động

                         Tác dụng của guồng giám đột ngột khi tàu chòng chành và chiều chìm thay đổi.

         + Chong  chóng :

Là thiết được sử dụng rộng rãi nhất, gồm chong chóng biến bước,chông chóng cố định

 Trục quay chong chóng trùng trục chuyển động của tàu hoặc nghiêng 1 góc nhỏ          Gồm 3 – 7 cánh cách đều nhau trên củ chong chóng

  Bố trí dọc tâm sau đuôi tàu ( 1 chong chóng) hoặc 2 bên mạn sau đuôi (2 chong chóng)

 Hiệu suất, độ tin cậy cao hơn hẳn guồng.

+ Chân vịt V.S    :

Véc tơ lực đẩy thay đổi trong  mặt phẳng từ 0 – 360

 Lắp ở đáy tàu.

  Vừa đóng vai trò thiết bị đẩy vừa đóng vai trò thiết bị lái, nhờ có thể đồng bộ quay tàu tại chỗ,dịch chuyển ngang

Hiệu suất thua chong chóng, khối lượng lớn, kết cấu pt nhưng có tính điều động cao.

+ Thiết bị phụt nước : Gồm các ống dẫn hoặc các kênh có bơm đặt trong đó, phản lực của dòng chảy được bộ phận cố định tiếp nhận

 Đặc điểm nổi bật là có kết cấu đảm bảo việc chạy đảo chiều của tàu bằng cách đảo chiều quanh vành cánh bơm.

  Hiệu suất gần bằng chong chóng.

+  Thiết bị phụt khí : trực tiếp biến năng lượng dẫn nước chất khí sau tăng áp cho nước

 Hiệu suất tương đối cao nhưng hoàn toàn kém thiết bị có cánh nên không được ứng dụng rộn rãi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#gugg