Câu 3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CÂU 3: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

1. Định nghĩa

- Hẹp : là hình thức chứa đựng các QPLQT: ĐƯQT và TQQT

- Rộng: là phạm trù pháp lý gắn với quá trình hình thành các quy định LQT:

ĐƯQT, TQQT, Phương tiện bổ trợ nguồn

+ Nghị quyết của tổ chức QT liên CP

+ Phán quyết của TAQT

+ Học thuyết

+ Nguyên tắc PL chung

+ Hành vi pháp lý đơn phương

2. Nguồn cơ bản

a. ĐƯQT

- Khái niệm: là thỏa thuận giữa các QG và CTLQT khác, được ký kết bằng văn bản, được LQT điều chỉnh và ko phụ thuộc vào việc thoat thuận đó được ghi trong 1, 2 hay nhiều VK, tên gọi cụ thể của VK

- Các yếu tố xác định giá trị pháp lý là ĐƯQT đối với 1 VK là:

+ Về hình thức: VB

+ Về ND: thường được cơ cấu theo chương, mục, điều khoản nhưng cũng ko hoàn toàn bắt buộc 1 VB thỏa thuận phải có từng điều khoản cụ thể mới được coi là ĐƯQT.

+ Về chủ thể: QG, tổ chức QT liên CP, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập

+ Quá trình hình thành: phải được điều chỉnh bằng các qui định LQT, qui phạm Juscogen

- Giá trị pháp lý của ĐƯQT

+ Là hình thức chứa đựng các QPPLQT > QHPLQT hình thành và phát triển

+ Là công cụ, phương tiện duy trì và tăng cường QH hợp tác QT

+ Đảm bảo Q, lợi ích hợp pháp của các CT

+ Là công cụ để XD khung PLQT, pháp điển hóa...

- ĐK để ĐƯQT trở thành nguồn:

Thỏa mãn các ĐK tự nguyện, bình đẳng...

b. TQQT

- Định nghĩa: là hình thức pháp lý chứa đựng các quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn QHQT và được các CT LQT thừa nhận

- Các yếu tố cấu thành:

+ Vật chất (KQ): thực tiễn được các CT thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần

+ Tinh thần (CQ) Được các CTLQT thừa nhận giá trị pháp lý

- Các con đường hình thành:

+ Nghị quyết mang tính khuyến nghị của TCQT

+ Phán quyết của cơ quan tài phán QT

+ Thực tiễn thực hiện ĐƯQT của QGT3

+ Truyền thống: thực tiễn QHQT

- có vị trí độc lập so với ĐƯQT và các hình thức tồn tại khác.

- Ý nghĩa: + hình thành và phát triển QPLQT

+ Điều chỉnh QHPLQT

3. Các phương tiện bổ trợ nguồn

- Ko chứa đựng các QPPLQT, hình thành ĐƯQT, TQQT; giải thích sang tỏ QPĐƯ, TQ

a. Nguyên tắc PL chung: Là những nguyên tắc áp dụng chung cho cả LQT và LQG

ví dụ: Nguyên tắc gây thiệt hại phải bồi thường; Luật ko có hiệu lực hồi tố...

b. Nghị quyết của TCQT:

+ NQ bắt buộc với các nước thành viên: ít

+ NQ mang tính chất khuyến nghị: đa sô

Vai trò: giải thích, áp dụng QPPLQT; tạo tiền đề ký kết, thực hiện ĐƯQT

c.Phán quyết của cơ quan tài phán QT

- Vai trò: + Làm sáng tỏ ND QPPLQT

+ Bổ sung những khiếm khuyết LQT, hình thành QPPL mới

+ Tác động tích cực đến CTLQT

d.Học thuyết

- là quan điểm của các học giả nổi tiếng về các vấn đề pháp lý QT, thông qua nhiều hoạt động khác nhau

- hỗ trợ cho việc XD, thực hiện LQT

e. Hành vi pháp lý đơn phương của QG

- là hành vi PL có tính chất QT do cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện, mục đích tạo ra kết quả nhất định trong các QHQT

- Hành vi công nhận: Hành vi nhằm xác nhận tình hình, yêu cầu phù hợp với PL, thể hiện minh thị hoặc mặc thị

- Hành vi cam kết: tạo ra những NV mới bằng cách đơn phương chấp nhận ràng buộc với 1 NV pháp lý QT.

- Hành vi phản đối: thể hiện ý chí ko công nhận 1 hoàn cảnh, yêu cầu, thái độ xử sự. Hành vi phản đối được bày tỏ minh thị, do cơ quan NN có thẩm quyền trong QHQT thực hiện

- Hành vi từ bỏ: Thể hiện ý chí độc lập tự nguyện từ bỏ quyền hạn nhất định. Hành vi từ bỏ phải minh thị, công khai.

* Phân biệt nguồn cơ bản và phương tiện bổ trợ nguồn

Tiêu chí Nguồn cơ bản Phương tiện bổ trợ nguồn

Con đường hình thành Thỏa thuận giữa các CT

LQT Ko phải là kết quả của

Thỏa thuận mà là 1 VB,

1PQ...

Giá trị pháp lý ràng buộc Có ràng buộc Có hoặc ko ràng buộc

2 loại nguồn này có mqh chặt chẽ: nd nguồn bổ trợ phải đảm bảo sự hài hòa, phù hợp nd nguồn cơ bản.

4. Đánh giá mối quan hệ giữa ĐƯQT và TQQT

- Điểm tương đồng: đều dựa trên sự thỏa thuận và đều có giá trị ràng buộc> giá trị ngang bằng nhau

- Mối QH biện chứng, tác động qua lại

+ ĐƯQT là TQQT tồn tại độc lập

+ TQQT là cơ sở hình thành ĐƯQT và ngược lại

+ QPTQ có thể bị thay đổi, hủy bỏ bằng ĐƯQT và ngược lại. Vd: đối với trường hợp xuất hiện QP juscogen mới của LQT dưới dạng TQQT.

+ TQQT có thể tạo ĐK mở rộng hiệu lực của ĐƯ. Vd: Hiệu lực của ĐƯ với bên t3, do việc viện dẫn QPĐƯ dưới dạng TQ pháp lý QT.

- Điểm khác:

Tiêu chí ĐƯQT TQQT

Hình thức thỏa thuận Công khai Ngầm thỏa thuận

Ưu điểm Tính rõ ràng, khả năng

Hình thành nhanh, áp dụng

thuận lợi. Dễ sửa đổi, hủy bỏ

=>bắt kịp sự phát triển.

Hạn chế Ko dự đoán trước được

Thực tiễn

- Nguyên tắc áp dụng LTQ, LĐƯ: Nếu cả ĐƯ và TQ cùng điều chỉnh 1 QHQT thì dựa vào sự thỏa thuận của các bên (giá trị điều ước, tập quán hoàn toàn ngang nhau).

5. Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và phương tiện bổ trợ nguồn

- Có mối QH chặt chẽ

- ND của các phương tiện bổ trợ nguồn phải phù hợp, hài hòa với ND của nguồn cơ bản.

- Nguồn bổ trợ tác động tích cực đến:

+ Là cơ sở để hình thành nên nguồn cơ bản (VD: Vụ ngư trường Anh - Nauy)

+ Sự áp dụng nguồn cơ bản (viện dẫn thêm để làm sang tỏ khi nguồn cơ bản chưa đủ)

+ Sự giải thích của nguồn cơ bản

 Nguồn cơ bản phát triển và hoàn thiện hơn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro