CÂU 35,36,37 CÔNG SUẤT NGƯỢC

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CÂU 35 : NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ của hiện tượng cs ngược trong trạm phát điện tàu thủy?

*Nguyên nhân :

- Gián đoạn việc cung cấp dầu cho diezel, hỏng khớp nối giữa máy phát và động cơ truyền động hay hơi vào tuốc bin.

- Đối với máy phát một chiều chuyển sang chế độ công tác động cơ còn do điện áp kích từ hay điện áp máy phát bị giảm, tức là sức điện động của máy phát nhỏ hơn điện áp trên thanh cái.

*Hậu quả:

- Làm cho các máy phát còn lại bị quá tải dẫn đến cắt toàn bộ các máy phát ra khỏi mạng

- Mức dầu bị gián đoạn (hoặc hỏng khớp nối), khi dầu có trở lại dẫn đến quá tốc của động cơ diezel.

CÂU 36 : CÁC PHẦN TỬ, CHỨC NĂNG từng phần tử của sơ đồ bản vẽ bảo vệ cs ngược theo kiểu biến áp nhạy pha?(Hình 6.13)

- Bảo vệ công suất ngược cho máy phát đồng bộ phải có cảm biến chiều của công suất, phần tử đó gọi là bộ nhạy pha.

-Các phần tử thực hiện: RI -Rơle phân cực, nó chỉ hoạt động khi UCL1> UCL2 , RT -rơle thời gian, RN- cuộn ngắt của aptomat chính.

-Các phần tử nhạy pha: Biến áp BA1 có cuộn 1 và cuộn 2 là 2 cuộn thứ cấp.Biến áp BA2 có 2 cuôn 3 và 4 la 2 cuộn thứ cấp.Cầu chỉnh lưu CL1 và CL2.

CÂU 37 : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG của sơ đồ bản vẽ bảo vệ công suất ngược theo kiểu biến áp nhạy pha?  

- khi MF công tác bình thường thì U23 > U14 tức là cuộn 2 và 3 đấu thuận sdđ với nhau do 

vậy UCL1 < UCL2 >> rơle phân cực không hoạt động. Khi phát sinh hiện tượng cs ngược (MF công tác ở chế độ động cơ) dòng sẽ ngược 180o >> quan hệ fu thuộc của BA1 sẽ thay đổi lúc này 

cuộn 2 và 3 đấu ngược, cuộn 1 và 4 đấu thuận >> UCL1 > UCL2 rơle phân cực RI hoạt động 

đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn ngắt RN cho aptomat chính  >> MF bị ngắt ra khỏi lưới điện.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#mãnh