câu 37,38,39,47,48 động lực học

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 37.Hình học chong chóng

Về mặt hình học chong chóng là một cấu trục phức tạp,cánh của chong chóng là giao của hai mặt cong.Cấu tạo của chong chóng gồm:

1.  Củ        2. Cánh   3.mặt hút         4. mặt đạp             5.đường bao cánh

6.  giao tuyến củ - cánh       7.mép đạp            8.mép thoát    

B:đỉnh cánh(là điểm trên cánh,cách trục xa nhất)

Khoảng cách từ B đến trục kí hiệu là R gọi là bán kính chong chóng

d  =  2R :đường kính chong chóng

chiều dài của cánh l = R  - rH

rH :bán kính của củ

b: độ dài dây cung

teta :chiều dày lớn nhất dây cung

Câu 38.kết cấu chong chóng

Tuỳ vào pp ghép cánh với củ người ta chia chong chóng thành 2 nhóm:chong chóng có bước không đổi cánh đc ghép cố định vào củ và chong chóng biến bước cánh chủa chúng có thể quay quanh trục vuông góc với trục chong chóng đẻ điều chỉnh

Chong chóng bước không đổi đc chia thành loại đúc khối,hàn và chong chóng cánh củ rời,mà cánh của nó đc ghép vào củ bằng cách nối bích hoặc ép nén.Củ chong chóng là 1 vật tròn xoay mà đường sinh của nó có nhiều hình dạng khac nhau.Dạng của đường sinh phải tính toàn và chọn sao cho củ kèm theo mũ thoát nước và các vật nhô tạo thành 1 tổ hợp dễ thoát nc.Dường kính củ thường lấy bằng 1.8 đến 2,2 dB,trong đó dB là đkính trục chong chóng

Củ và trục thường đc ghép bằng then hoặc ép không then.Lỗ trong củ có độ côn 1:15 để tương ứng với độ côn của trục chong chóng

Để giảm tổn thất thuỷ lực,tránh các phần côn,đai ốc và ren bị ăn mòn,hư hỏng người ta lắp mũ thoát nước.Mũ đc lắp ghép kín nc trên củ bằng bulong và đổ đầy mỡ bôi trơn đặc,ở mút trước của củ cũng phải lắp đệm kín để tránh nc biển lọt vào trục

1.cánh                                                                  6.đoạn trục côn

2.củ                                                                      7.then

3.rãnh đặt vỏ chống quấn dây                              8.đoạn trụ đầu trục       

4.trục chong chóng                                                        10.đai ốc đầu trục

5.áo trục chong chóng                                          11.mũ thoát nước

12.bulong giữ mũ với củ

Câu 39.động học chong chóng

Sự làm việc của chong chóng trong nc đước xđ bằng 2 dạng chuyển động đồng thời và độc lập;chuyển động tịnh tiến dọc trục và chuyển động quay quanh trục đó

-Nếu chông chống quay trong môi trường rắn tựa như bulong trong đai ốc,thì sau 1 vòng quay nó dịch theo hướng trục 1 đoạn bằng bước P của chong chóng.Tuy nhiên trong thực tế làm việc trong chất lỏng,sau 1 vòng quay nó dichj chuyển theo hướng trục 1 đoạn nhỏ hơn P

-Nguyên nhân:do x.hiện dòng cảm ứng,đc phân làm 3 thành phần:hướng trục,hướng tiếp tuyến,và hướng bán kính

-Đặc  trưng động học

+Khoảng cách hướng trục mà chong chóng  đã thực hiện trong 1 vòng quay gọi là bước tiến tuyệt đối hP của chong chóng (hP < P)

+Tỉ số giữa bước tiến tuyệt đối hP với đường kính chong chóng gọi là bước tiến tương đối J

J  =   hP/D

+Tỉ số giữa bước kết cấu P và đường kính chong chóng D gọi là tỉ số bước kết cấu

+Độ trượt S là hiệu số giữa bước kết cấu P và bước tiến tuyệt đối hP   :     S= P- hP

+Tỉ số giữa độ trượt và bước kết cấu gọi là độ trượt tương đối

s = (P – hp)/P  =  1 – hP/P  =  1-J/(P/D)

tàu ở chế độ buộc khi vA = 0 ,J  = 0 và s = 1

Câu 47.Hệ số hút

Lực cản bổ sung của nước đối với chuyển động của tàu sinh ra bởi chong chóng làm việc sau thân tàu được gọi là lực hút deltaR. Do có lực cản bổ sung đó nên chong chóng phải tạo ra lực đẩy cao hơn lực kéo để kéo tàu một lượng bằng lực hút:

                                        T = TE + deltaR                                                          

trong đó: TE- lực kéo của chong chóng, về trị số nó bằng lực cản của tàu R(v) sản ra trên một chong chóng. Đối với tàu một chong chóng TE = R, tàu có ZP chong chóng khi cùng công suất tiêu thụ thì:

  TE = R / ZP                                                                         

    Đối với tàu kéo công thức này có dạng :

ZP.TE = R + RZ                                                         

trong đó:

  R - lực cản tàu kéo,

  RZ- lực căng trên móc kéo.

Tỷ số giữa lực hút và lực đẩy của chong chóng gọi là hệ số hút:

t = (delta R)/T =(T-TE)/T = 1- TE/T = 1- KE/KT                                          

trong đó: KE- hệ số lực kéo:

KE  = TE / (rô . n^2. D^4)                                              

        KT  - hệ số lức đẩy.

Nhờ có hệ số hút ta có thể xác định mối quan hệ giữa lực hút và lực đẩy theo công thức

 TE = T (1 - t) ;      T = TE  / (1 - t)                              

hoặc:            KE = KT (1 - t) ;     KT  = KE / (1 - t)                          

Câu 48 Hệ số dòng theo

Khi tàu chuyển động trong chất lỏng sau đuôi tàu sẽ xuất hiện dòng nước cùng chuyển động hướng về phía chuyển động của tàu và vì thế gọi là dòng theo. Thông thường dòng theo được xác định tại nơi đặt thiết bị đẩy (tại đĩa thiết bị đẩy). Dòng theo được xác định khi không có thiết bị đẩy gọi là dòng theo định mức.

Tổng vectơ tốc độ của dòng theo tại một điểm bất kì trên đĩa có thể phân ra thành ba thành phần: hướng trục, hướng tiếp tuyến và hướng bán kính. Khi tính toán và thiết kế thiết bị đẩy người ta chỉ chú ý tới thành phần hướng trục và tiếp tuyến của tốc độ dòng theo, được kí hiệu là  v cxi x và v cxi đêta.Lập tỉ số

cxi x = (v cxi x )/ v

cxi đêta = (v cxi đêta) / v                                 

các hệ số yx và yq- gọi là hệ số dòng theo. Do hình dáng phần đuôi tàu là phức tạp, tính chất khác biệt của dòng theo là mức độ không đồng đều tại đĩa thiết bị đẩy, vì thế các hệ số dòng theo yx và yq thay đổi từ điểm này sang điểm khác

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hghg