Câu 4

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 4 : Trình bày cơ chế nội tại, cơ chế thể dịch đhòa hđ tim và ƯDLS

*) nội tại :

- Thí nghiệm : tim ếch cô lập

+) Luồn ống thủy tinh vào ĐM của 1 con ếch

+) Quan sát: quả tim đầy máu vẫn co và giãn

Dùng dung dịch ringer hút vào nhả ra sau 1 thời gian -> quả tim trắng

-> quả tim tự điều chỉnh lực co phù hợp với lg dịch trong buồng tim.

- Định luật starling: lữc co của cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài của sợi cơ trước khi co

điều này có ý nghĩa là khi máu tĩnh mạch  về tâm thất càng nhiều thì cơ tam thất cang bị kéo dài ra, làm cho các sợi actin và myosin gối nhau ở vị trí thuận lợi hơn và tạo ra lực co cơ càng mạnh. Tuy vậy khi cơ tim giãn ra ở 1 mức độ nhất định thì có tác dụng làm tăng lực tâm thu của tim, nhưng khi cơ tim bị giãn ra quá mức thì các cầu nối ở sợi myosyn khó gắn vào các điểm hđ trên sợi actin, nên các sợi catin và myosin kho trượt vào nhau, làm giảm or làm mất trương lực cơ tim, như vậy lực tâm thu sẽ giảm

ƯD: chính nhờ cơ chế tự điều hòa này mà tim có khả năng tự thay đổi lực tâm thu theo từng đk của cơ thể, mỗi khi máu về tim nhiều trong tkỳ tâm trương làm cho tâmthất giãn ra, thì ở thì tâm thu tim co bóp mạnh lên để đẩy máu vào đm. như vậy, làm tăng lưu lg tim, tránh ứ đọng máu trong tim.

ƯD:để tim khỏe thi phảI vđ thể thao thg xuyên

*) thể dịch:

- hormon tuyến giáp: hormon T3, T4 có tác dụng làm tim đập nhanh

đối với bệnh nhân bị ưu năng tuyến giáp luôn có nhịp tim nhanh, ngc lại đvới bnhân nhược năng tuyến giáp có nhịp tim chậm

Bệnh nhân cường giáp ( Basedo) -> suy tim

- hormon tủy thg thận: hormon adrenalin có td làm cho tim đập nhanh, ngoài ra còn làm co mạch, tăng HA

- nồng độ CO2 và O2

+) [O2] giảm, [CO2] tăng trong máu đm làm tim đập nhanh. Ngược lai, [CO2] giảm, [O2]tăng trong máu đm ssẽ làm giảm nhịp tim, nhưng nếu khí CO2 tăng quá cao thì cơ tim sẽ bị ngộ độc or nếu khí CO2 giảm thấp quá cơ tim sẽ thiếu dinh dưỡng, thì tim đập chậm lại

- nồng độ ion Ca2+ trong máu tăng làm tăng trương lực cơ tim

- nồng độ ion K+ trong máu tăng làm giảm trương lực cơ tim

- pH của máu giảm làm tim đập nhanh

- nhiệt độ cơ thể : khi thân nhiệt tăng làm tim dập nhanh, trong TH bị sốt tim đập nhanh. Ngc lại nhịp tim giảm trong hạ nhiệt nhân tạo( trong mổ tim phỉa hạ nhiệt nhan tạo xuống còn 25 – 30 độ để cơ thể có thể chịu đc với sự thiếu oxi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hưng