cau 4 5 6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 4: Trình bày phương pháp hành chính trong quản lý KT:

-Bản chất của phương pháp:

Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế là các tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng các quyết định,chỉ thị mang tính dứt khoát,bắt buộc đòi hỏi đối tượng quản lý phải chấp hành nghiêm chỉnh

-Tính chất và đặc điểm của phương pháp:

+Phương pháp hành chính mang tính chất cưỡng bức,tính bắt buộc phải thực hiện,ko cho phép đối tượng đc lựa chọn ,chỉ nhừng ng có thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay đổi quyết định

+Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi nó đc ban hành

-Ưu điểm của pp:pp này có tác dụng nhanh

-Nhược điểm:cứng nhắc trong tác động

-Phạm vi áp dụng: pp này đc áp dụng nhiều hơn trong trường hợp hệ thống quản lý rơi vào tình trạng mất ổn định,có nhiều phức tạp và gặp nhiều khó khăn

-Hình thức tác động:

+Tác động về mặt tổ chức là tác động thông qua việc thể chế hóa cơ cấu tổ chức,phân định chức năng,quyền trách nhiệm cho từng bộ phận,từng cấp của cơ cấu tổ chức đó và thông qua việc tiêu chuẩn hóa các định mức kinh tế,kĩ thuật

+Tác động điều chỉnh và giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất bằng các quyết định ,chỉ thị hành chính của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý

-Yêu cầu khi sd pp hành chính trong quản lý kinh tế:

+Quyết định hành chính phải có căn cứ khoa học,đc luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế.Trong đó quyền,trách nhiệm của ng ra quyết định và thực hiện quyết định phải tương xứng.Nội dung của quyết định phải cụ thể,rõ ràng,ko cho phép đối tượng hiểu theo cách khác

+Các định mức kinh tế,cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo độ ổn định tương đối và phù hợp với thực tiễn

+Ko tuyệt đối hóa pp hành chính trong quản lý kinh tế

Câu 5: Khái niệm, vai trò và phân loại mục tiêu quản lý? Các căn cứ và phương pháp xác định mục tiêu quản lý của hệ thống.

·            Khái niệm: Mục tiêu quản lý là mục đích phải đạt tới của quá trình quản lý, nó định hướng và chi phối sự vận động của toàn bộ hệ thống quản lý.

Mục tiêu trong quản lý KT và trạng thái mong đợi có thể đạt được và phạt đạt được của 1 hệ thống tại 1 thời điểm nào đó hoặc sau 1 thời ký nhất định (kỳ kế hoạch). Cụ thể: mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất KD là giá trị lợi nhuận tối đa mới mức độ không thỏa mãn cá nhân của ng lao động là thấp nhất. Tức là:

+ hoàn thành khối lượng công vc nhiều nhất vs mức chi phí thấp nhất hoặc vs mức chi phí có hạn có thẻ hoàn thành khối lượng công vc lơn nhất.

·            Phân loại mục tiêu quản lý:

A/ theo nội dung:

+  Mục tiêu KT

+ Mục tiêu chính trị, tư tưởng

+Mục tiêu tâm lý xã hội

+Mục tiêu khoa học kỹ thuật, công nghệ

b/ theo cấp quản lý:

+ Mục tiêu KT- XH chung

+ Mục tiêu của tổ chức, doanh ngiệp

+ Mục tiêu của các bộ phận, các chi nhánh

+ Mục tiêu của các cá nhân.

c/ Theo thời hạn:

+ Mục tiêu ngắn hạn: thường là 1 năm

+ Mục tiêu trung hạn: 1->5 năm

+ Mục tiêu dài hạn: >5 năm

·            Căn cứ xác định mục tiêu:

Trong các hệ thống KT, chủ thể của hệ thống tiến hành xác định mục tiêu của hệ thống dựa trên các yêu cầu sau:

-             Căn cứ vào sự vận động của các quy luật KT khách quan

-             Căn cứ vào tình hình cụ thể của hệ thống, cần phân biệt giữa những khả năng hiện có và những khả năng tiềm tàng có thể đạt đc trong tương lai.

-             Căn cứ các thông tin có liên quan (từ môi trường)

·            Các phương phác xd mục tiêu:

-             Nhóm các phương pháp tính toán, nghiên cứu( sử dụng công cụ toán học để xd mục tiêu hệ thống)

+  Phương pháp tiếp cận ngoại suy

+ Phương pháp tiếp cận tối ưu

-             Nhóm các phương pháp trực quan:

+ Phương pháp chuyên gia

+Phương pháp trò chơi tác nghiệp (đưa ra các tình huống)

+ Phương pháp cây mục tiêu (nhóm họp các cấp quản lý)

Chú ý: Cần phân biệt giữa mục tiêu và động lực quản lý. Động lực của hệ thống quản lý là tổ hợp các động cơ, sức mạnh cá nhân của những người tham gia vào hệ thống nhằm hướng đến vc thực hiện mục tiêu của hệ thống qly.mục tiêu đúng đắn của nó đã trở thành động lực, mục tiêu sai hoặc không phù hợp sẽ triệt tiêu động lực, k tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống.

    Câu 6: Khái niệm chung về quản lý và quản lý kinh tế? các quy luật chung của quản lý và quy luật của quản lý KT?

·            Khái niệm chung về quản lý:

Trong đời sống KTXH, vấn đề quản lý là 1 vấn đề hết sức phức tạp, vì qly có mặt ở tất cả mọi nơi, mọi lúc, mọi công vc, có nhiều ng tham gia như trong sx, trong hdong của các tổ chức VH, Xh, Q Sự, C trị…. Số lượng các cá thể  các thành viên tham gia vào các hoạt động, các tổ chức này càng lớn thì vc qly càng phức tạp trừ 1 số tổ chức đặc biệt như quân đội, trường học, bệnh viện, các đội thể thao. Do đó đặc điểm hoạt động riêng mà vc qly cũng có tính đặc thù phức tạp nhất định.

  Cho đến nay, về cơ bản mọi ng đều cho rằng: qly là những hoạt động do 1 hoặc nhiều ng điều phối hành động của những ng khác nhằm thu đc kqua mong muốn. vì vậy mà có thể ĐN như sau về khoa học quản lý: Qly là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể qly  tới đối tượng qly nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.

·            Quy luật chung của quản lý: là qtrinh khách quan hóa những tác động qly và sự tiếp nhận những tác động đó của chủ thể và đối tượng quant lý, nhằm hướng tới thực hiện muc tiêu chung của tổ chức.

-             Được biểu hiện qua các phương diện sau:

+ Xây dựng mục tiêu quản lý phù hợp

+ XD nội dung qly đúng đắn

+  Lựa chọn phương thức qly hợp lý

-             Tính quy luật của quản lý đc biểu hiện ở vc xd và thực thi 1 cách khoa học sáng tạo các ndung cơ bản sau:

+ Nguyên tắc quản lý

+ Quy trình QL

+ Phương pháp QL

+ Phong cách QL

+ Nghệ thuật QL

·            Qly Kinh tế: là sự tác động có mục đích từ chủ thể qly tới đối tượng qly nhằm thực hiện mục tiêu qly đã đề ra trong các hdong của nền KT.

·            Quy luật qly KT: các quy luật KT hoạt động trong nền KT tạo thành 1 hệ thống thống nhất, giữa chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau như: quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật phân phối…dù khoa KT phát triển trình độ nào cũng không thể nói là đã nhận thức đc, nắm đc đầy đủ nọi qluat. Do vậy vc nhận thức các quy luật ngoài vc dựa vào sách vơ đã có mà còn phải gắn liền vs thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn của qly. Nhận thức và vận dụng quy luật phải từ thực tế sx kd và căn cứ vào thực tiễn pt KT-XH để kiểm nghiệm tính đúng đắn của nó.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#avga