Câu 4 : Trình bày cơ chế kiểm soát luồng dữ liệu.

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 4 : Trình bày cơ chế kiểm soát luồng dữ liệu.

Trả lời:

1. Ph¬ơng pháp kiểm tra luồng dữ liệu:

• Ph¬ơng pháp giới hạn tảI chung.

TảI là số PDU đ¬ợc l¬u truyền trong mạng đến 1 địa điểm nào đó .

Mục tiêu của ph¬ơng pháp là : Tìm cách duy trì tổng số PDU đ¬ợc l¬u chuyển trong mạng luôn < giới hạn 1 giá trị nào đó ,giá trị của mạng đ¬ợc xác định tr¬ớc căn cứ vào tài nguyên của nó.

Để thực hiện đ¬ợc mục đích trên ng¬òi ta cần tạo ra 1 N (giấy thông hành của mạng ), mỗi PDU muốn hoà mạng phảI có giấy thông hành, khi ra khỏi mạng phảI trả giấy thông hành,khi khởi tạo mạng ng¬ời quản trị căn cứ vào khả năng thực tế của các trạm để phân chia các giáy thông hành đó, mỗi một trạm chỉ đ¬ợc dùng các số giấy thông hành đ¬ợc cấp.Tuy nhiên để thích nghi với sự thay đổi của mạng thì ng¬ời ta cần khả năng cho phép 1 trạm đang có nhiều giấy thông hành sẽ san bớt cho các trạm thiếu , để làm đ¬ợc điều này cần phảI có giao thức điều khiển giữa các trạm.

• Ph¬ơng pháp phân tán chức năng kiểm soát.

Ph¬ơng pháp này không yêu cầu duy trì giới hạn tảI chung của mạng mà giao cho các trạm kiểm soát luồng dữ liệu đI qua dựa trên tài nguyên cục bộ , tài nguyên để chuyển PDU đI đ¬ợc cho tr¬ớc , để tránh sự ùn tắc tảI của các trạm , ph¬ơng pháp này tốn kém về ph¬ơng diện tài nguyên vì phảI cấp phát trội lên để nâng cao l¬u l¬ợng truyền thông.

2. GiảI quyết ùn tắc .

- Mặc dù sinh ra các ph¬ơng pháp giảI quyết ùn tắc bằng ph¬ơng pháp kiểm soát luồng dữ liệu nhằm tránh tình trạng ùn tắc ở trên mạng. Mặc dù nh¬ vậy nh¬ng thực tế thì vẫn ùn tắc khi đó ng¬ời ta dự kiến các ph¬ơng pháp cần thiết để giảI quyết ùn tắc cho các tầng mạng.

+ Ph¬ơng pháp dùng sẵn một bộ nhớ đệm (buffer ) chỉ dùng khi xảy ra ùn tắc , ph¬ơng pháp này đ¬ợc dùng trong thực tế nh¬ng hiệu quả lại không cao vì chính bản thân bộ nhớ đệm này lại bị ùn tắc.

+ Ph¬ơng pháp gắn liền với 1 thời gian sống đ¬ợc xác định tr¬ớc , nếu thời gian này quá giới hạn cho phép thì tự động huỷ các gói tin trên đ¬ờng truyền ,ph¬ơng pháp này có nh¬ợc điểm nhiều khi gói tin vừa truyền đến lại bị huỷ bỏ.

3.Địa chỉ hoá ( addressing)

- Để có thể trao đổi thông tin các thực thể truyền thông trong mạng đều phảI đ¬ợc gán địa chỉ theo một hệ thống địa chỉ hoá thống nhất mà mỗi ứng dụng , mỗi ng¬ời dùng phảI biết các địa chỉ này để thựuc hiện quá trình kết nối.

- Trong mô hình OSI tầng mạng thực hiện các chức năng về địa chỉ , căn cứ vào các địa chỉ của các điểm truy cập mạng đ¬ợc gọi là calling nasp, để xác định các thực thể tham gia truyền thông và xác định con đ¬ờng lớn giữa các thực thể đó. NASP đ¬ợc xem nh¬ các điểm có thể địa chỉ hoá trong một hệ thống và chúng biểu diễn các điểm cuối cùng của các điểm liên kết trong tầng mạng. KháI niệm về điạ chỉ mạng con (subnet ) biểu thị các thông tin cần thiết để định danh 1 hệ thốnga cuối hay một cổng kết nối (get way).

-NASP phảI đảm bảo các tính chất :

+Không nhập nhằng đan chéo.

+áp dụng đ¬ợc cho tất cả hệ thống

+Độc lập với việc trọn đ¬ờng

-Tập tất cả các địa chỉ trong môI tr¬ờng OSI đ¬ợc gọi là địa chỉ mạng toàn cục. Miền này đ¬ợc chia thành nhiều miền con(subdomain) theo ph¬ơng thức phân cấp, chuẩn ISO 8348 đã định nghĩa các minề con của miền địa chỉ mạng toàn cục bao gồm:

+ Mỗi nhóm bao gồm 4 miền, mỗi miền t¬ơng ứng với 1 kiểu mạng viê thông công cộng.

+Một miền địa lý ISO dành cho các quốc gia

+Một miền các tổ chức quốc tế đặc tả của ISO định nghĩa cú pháp trừu t¬ợng và ng¬ nghĩa của các địa chỉ đồng thời cũng cho các quy tắc ma hoá địa chỉ.

-Cấu trúc của địa chỉ NASP:

AFI

IDI OSP

IDP

-IDP bao gồm 2 thành phần và đ¬ợc coi là định danh cho 1 miền con của địa chỉ mạng.

-AFI bao gồm 2 ch¬ số (00-99) đ¬ợc dùng để định danh cho các miền con ở mức thứ 2 đồng thời định nghĩa khuôn dạng của IDI và định nghĩa cấu trúc của phần DFP tiếp sau

- IDI định danh cho các miền con mức 3 trong các giá trị của DSP sẽ đ¬ợc câp phát, phần DSP định danh cho 1 địa chỉ NASP trong miền con t¬ơng ứng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro