Cau 5 & 6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 5: Tích lũy TB và YN?

** Thực chất và động cơ TLTB:

-          Thực chất: TLTB là quátrình TB hóa GTTD,tức là SD GTTD trở lại thành TB hay là tái SX ra TB với quy mô ngày càng mở rộng.

GTTD do công nhân làm thuê tạo ra nguồn gốc của TB tích lũy. Quy mô của TB tích lũy ngày càng tăng cùng sự phát triển là nguồn gốc của TB tích lũy.

- Động cơ: Động cơ thực đẩy TLTB: Do yêu cầu của quy luật GTTD (là quy luật KT tuyệt đối của CNTB, chỉ rõ mục đích của nhà TB là giá trị và sự tăng them giá trị) và quy luật cạnh tranh dưới CNTB (buộc các nhà TB phải tăng nhanh TB tích lũy để làm cho TB của mình tăng lên).

** Các nhân tố quyết định quy mô của TLTB:

-          TH1: Giả định với 1 khối lượngGTTD m nhất định: quy mô TLTB phụ thuộc vào tyr leej phân chia m thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng. VD: trong 1 chu kỳ SX, nhà TB thu đc 20$, thì tỷ lệ chia quy mô tích lũy của nhà TB sẽ rộng hay hẹp: tích lũy 5, tiêu dùng 5: rộng, TL: 8, TD:2: hẹp.

-          TH2: Giả định tỷ lệ phân chia m thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng đã cố định thì quy mô TLTB phụ thuộc vào khối lượng GTTD.

Do đó, tất cả các nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng GTTD đều ảnh hưởng đến quy mô TLTB. Có 4 nhân tố tăng khối lượng GTTD:

+ Trình độ bóc lột SLĐ: các nhà  TB nâng cao trình độ bóc lột SLĐbằng cách cắt xén vào tiền công, tăng cường độ LĐ và kéo dài ngày LĐ nhờ đó tăng TLTB.

+ Trình độ NSLĐXH: nếu NSLĐXH tăng lên thì giá cả TLSX và tư liệu tiêu dùng giảm xuống, khi đó: với khối lượng GTTD nhất định phần dành cho tích lũy có thể tăng lên trong khi tiêu dùng của nhà TB ko giảm,thậm chí có thế bằng hoặc cao hơn trc; 1 lượng GTTD nhất định dành cho tích lũy có thể chuyển hóa thành 1 khối lượngTLSX và SLĐ phụ thêm lớn hơn trc à không chỉ thuộc khối lượngGTTD tích lũy mà còn thuộc khối lượng hiện vật do khối lượng GTTD đó chuyển hóa thành.

    à NSLĐXH tăng thêm sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến GTTD thành TB mới nên làm tăng quy mô của TLTB.

+ Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng: Trong quá trình SX, tư liệu LĐ tham gia toàn bộ vào quá trình SX, nhưng chúng chỉ hao mòn dần, do đó giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào sản phẩm. Vì vậy có sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng. Mặc dù đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị.Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng càng lớn, TB lợi dụng được những thành tựu của LĐ quá khứ càng nhiều. và quy mô ngày càng tăng của TLTB.

+ Quy mô của TB ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng TB khả biến quyết định. Do đó quy mô của TB ứng trước, nhất là bộ phận TB khả biến càng lớn, thì khối lượng GTTD dư bóc lột được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của TLTB.

 àNhận xét chung là để tăng quy mô TLTB, cần khai thác tốt nhất lực lượng LĐ XH, tăng NSLĐ, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.

YN của TLTB:

-          Lý luận: Chỉ rõ thực chất quan hệ KT giữa TB với LĐ làm thuê, góp phần hoàn thiện học thuyết của Mac.

-          Thực tiễn: Trong mọi nền KT (kể cả KT thị trường định hướng XHCN ở nc ta) để tái SX với quy mô mở rộng tất yếu phải tích lũy vốn.

** Biện pháp tích lũy vốn:

-          Từ trong nc: Tích lũy từ nội bộ nền KT đc thực hiện trên cơ sở hiệu quả SX, nguồn của nó là LĐ thặng dư của ng LĐ thuộc tất cả các thành phần KT. Biện pháp tăng NSLĐ XH trên cơ sở ứng dụng tiến bộ KH và công nghệ, hợp lý hóa SX, khai thác và SD có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nc, thực hiện tiết kiệm.

-          Từ bên ngoài: NV từ bên ngoài đc huy động từ các nc trên TG dưới nhiều hình thức khác nhau: vốn viện trợ, vốn vay ngắn hạn, dài hạn; vốn đầu tư của nc ngoài vào các hoạt động SXKD, lien doanh, lien kết. Biện pháp: Đẩy mạnh các hình thức hợp tác quốc tế; tạo môi trg đầu tư thuận lợi cho các nhà SXKD nc ngoài, tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, vay vốn ở các nc.

Chu chuyển TB (CCTB)?

** KN:

-          CCTB là sự tuần hoàn của TB lặp đi lặp lại 1 cách định kỳ.

-          Thời gian CCTB: là thời gian TB thực hiện đc 1 vòng tuần hoàn = Thời gian SX + Thời gian lưu thông.

-          Tốc độ chu chuyển: là sự vận động nhanh hay chậm của TB ứng trc. (Thể hiện ở số vòng chu chuyển của TB) n = CH/ch (n: tốc độ chu chuyển; CH: thời gian TB vận động trong 1 năm; ch: thời gian của 1 vòng CCTB).

** Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ CCTB

-          Tác dụng nâng cao tốc độ CCTB: Tăng tốc độ chu chuyển: TB cố định, TB lưu động, TB khả biến " có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

-          Nhân tố và biện pháp nâng cao tốc độ CCTB

Muốn tăng n " giảm ch (rút ngắn thời gian chu chuyển). Có 2 cách giảm ch:

+ Giảm thời gian SX: tăng NSLĐ, tăng cường độ LĐ, giảm thời gian gián đoạn SX.

+ Giảm thời gian lưu thông: tăng thị trường, tăng hệ thống giao thông, cải tiến mạng lưới và phương thức bán hàng, phát triển MKT.

Câu 6: Tính tất yếu của cơ cấu KT nhiều thành phần ở nc ta hiện nay, liên hệ thực tế?

** Tính tất yếu (cơ sở khách quan) của sự tồn tại KT nhiều thành phần:

-          Cơ sở lý luận: Theo quan điểm của CN Mac - Lênin: Quy luật  QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX là quy luật KT chung cho mọi phương thức SX XH " Trong 1 XH mà LLSX có nhiều trình độ thì tất yếu có nhiều kiểu QHSX. Đặc điểm KT phổ biến của thời kỳ quá độ lên CNXH là nền KT có nhiều thành phần (cả XHCN + phi XHCN) " Việc phát triển nền KT nhiều thành phần của nc ta là hoàn toàn phù hợp với quan điểm của CN Mac - Lênin, phù hợp với thực tế của VN " tất yếu khách quan.

-          Cơ sở thực tiến: Trong thời kỳ quá độ nc ta có những đặc điểm KTXH sau:

+ Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH điểm xuất phát về trình độ LLSX và phân công LĐ, NSLĐ, trình độ phát triển còn thấp, tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau. Xuất phát từ quy luật chung phổ biến - mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX mỗi thành phân KT bao h cũng thích ứng với 1 tính chất và trình độ nhất định của LLSX, theo đó LLSX là nội dung và luôn có vai trò quyết định đối với QHSX và đồng thời với thành phần KT. Ở nc ta, do tính đa dạng về trình độ của LLSX nên về hình thức QHSX và thành phần KT đc đa dạng hóa là tất yếu.

+ XH cũ để lại 1 số thành phần KT tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ (KT cả thể, tiểu chủ, KT TB tư nhân…). Bên cạnh đó xuất hiện nhiều thành phần KT mới trong quá trình cải tạo, xây dựng, phát triển KT XHCN (KT NN, KT tập thể…). Các thành phần KT cũ và mới tồn tại khác quan, có quan hệ với nhau tạo thành cơ cấu KT trong thời kỳ quá độ.

+ Đứng trước nhiều nhiệm vụ KTXH đc đặt ra (tăng trưởng KT, ổn định đời sống nhân dân, tăng thu nhập…) đòi hỏi phải giải phóng mọi tiềm năng (vốn, tài nguyên, LĐ…) để thực hiện các nhiệm vụ đó một cách tốt nhất.

+ Lực lượng LĐ dồi dào, nhu cầu LĐ là rất lớn trong khi việc giải quyết việc làm trong nền KT tập trung, bao cấp chỉ có hạn.

" Việc phát triển KT nhiều thành phần là tất yếu.

** Tác dụng (lợi ích) của nền KT nhiều thành phần:

-          Thúc đẩy tăng NSLĐ, tăng trưởng KT, nâng cao hiệu quả KT trong các thành phần KT.

-          Thúc đẩy phát triển KT HH, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, phát triển các mặt của đời sống KTXH.

-          Cho phép khai thác và SD có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của các thành phần KT.

-          Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức KT quá độ " tạo “cầu nối” lên SX lớn.

-          Tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo ra quan hệ cạnh tranh " động lức phát triển KT.

** Thực tiễn đất nc:

Tại ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, VN đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó phát triển KT là nhiệm vụ trọng tâm. ND cơ bản của cải cách KT ở VN là:

-          Chuyển từ nền KT kế hoạch hóa tập trung sang nền KT thị trường định hướng XHCN, với nhiều thành phần KT, nhiều hình thức sở hữu, trong đó, KTNN giữ vai trò chủ đạo KT tập thể, KT tư nhân,… đều đc khuyến khích phát triển.

-          Chuyển từ 1 nền KT khép kín sang nền KT mở, chủ động hội nhập KT khu vực và TG

-          Tăng trưởng KT gắn kết với tiến bộ, công bằng XH, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường, vì mục tiêu phát triển con ng và phát triển bền vững.

ĐCS và NN VN đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện NN pháp quyền XHCN, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực NN đều thuộc về nhân dân; Đề cao vai trò của Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định những vấn đề quan trọng của đất nc và có chức năng giám sát tối cao; Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành chính NN cao nhất, cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại; Xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con ng.

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, VN ngày nay là 1 đất nc có chế độ chính trị-XH ổn định, nền KT phát triển năng động, 1 điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và du lịch nc ngoài. KT đạt tốc độ tăng trưởng khá cao 7-8%/năm và liên tục trong hơn 20 năm qua; Cơ cấu KT có những bước chuyển biến tích cực theo hướng CNH-HĐH. Thể chế KT thị trường đã đc xây dựng và ngày càng hoàn thiện. Hội nhập KT quốc tế và KT đối ngoại có nhiều bước tiến quan trọng. VN đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại TG (WTO). Đời sống của đại BP dân cư đc nâng lên rõ rệt. VN cơ bản đã hoàn thành nhiều mục tiêu thiên niên kỷ, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo từ 58% năm 1993 xuống còn 12% năm 2008, đc LHQ và cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Việc phát huy những mặt làm đc, khắc phục những nhc điểm còn tồn tại cần đặt trong sự gắn kết với 3 quá trình: về ngắn hạn là tiếp tục đối phó với tác động của suy thoái toàn cầu; về trung hạn cần chủ động chuẩn bị cho thời kỳ “hậu khủng hoảng; về dài hạn là chuẩn bị chiến lược phát triển KT XH 10 năm tới để đưa nc ta lên bước phát triển mới về chất là cơ bản trở thành nc công nghiệp theo hướng hiện đại.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#ktct