Câu 6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6 : Huyết áp đm, các loại huyết áp, các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp, ý nghĩa của từng loại huyết áp và ƯD

*) ĐN huyết áp : máu chảy trong đm có 1 áp suất nhất định gọi là huyết áp. Trong đó máu trg đm có 1 áp lực có xu hướng đẩy thành ĐM giãn ra, thành ĐM lại có 1 sức ép ngược trở lại. Sức đẩy của máu gọi là huyết áp, sức ép của thành ĐM glà thnàh áp. Hai áp lực này cân bằng nhau

- máu lưu thông trong ĐM là do lực đẩy máu của tim thắng lực cản máu của ĐM, do đó máu lưư thông trg ĐM với 1 tốc độ và áp suất nhất định

- Đồ thị ghi lại ha có các sóng :

+) sóng anpha: thể hiện sự thay của ha theo hđ tim. HA tăng ở tkỳ tâm thu, giảm ở thì tâm trương

- sóng bêta : là tập hợp của sóng anpha, thể hiện sự biến đổi HA theo hđ hô hấp. Khi hít vào HA tăng, khi thở ra HA giảm

+) khi hít vào : trung tâm hh hưng phấn sẽ ức chế trung tâm dây x ở hành não, do đó tim đập nhanh và HA tăng-> cơ chế TK

+) cơ chế hô hấp :khi hít vào áp suất trong lông ngực âm hơn nên máu về tim nhiều, làm cho tim đập nhanh và Ha tăng. ở thì thở ra thì ngc lại

- sóng gama : là đg lối đỉnh của các sóng bêta, sóng này thể hiện sự biến đổi của HA theo hđ co giãn của ĐM

*) các laọi HA

- huyết áp tâm thu (háp áp tối đa) : là trị số HA cao nhất trg chu kỳ tim đo đc ở tkỳ tâm thu, phụ thuộc vào lực tâm thu và thể tick tâm thu của tim

+) theo WHO : Hatt = 90 – 140mmHg

>= 140mmHg : tăngHA ; <90mmHg : giảm HA

HA tâm thu tăng trong lđ, do hở van đm chủ, giảm trg suy tim, 1 số bệnh lý làm hạ HA

- HA tâm trương( HA tối thiểu)

+) là trị số HA thấp nhất trong chu kỳ tim, ứng với tkỳ tâm trương

+) HAttr phụ thuộc vào trg lực cảu mạch máu

+) theo WHO: Hattr = 60 – 90mmHg; >=90mmHg là tăng HA

HA tâm trương tăng khi giảm tính đàn hồi của thnàh mạch( xơ vữa ĐM) khi co mạch, HA tâm trương giảm khi giãn mạch( gặp trong sốc phản vệ)

ƯD: trong bệnh tăng HA , nếu chỉ HA tâm thu tăng cao thì chưa nặng, nếu cả HA tâm thu và tâm trương đều cao thì gánh nặng đối với con tim rất lớn, vì vậy thì suất thời gian tâm thất hđ đều phảI vượt qua mức cao HA tâm trg mới có hiệu lực bơm máu -> tâm thất dễ bị phì đại và đI đến suy tim

- hiệu số hiệu của tối đa và tối thiểu = 30-40mmHg b.thg có thể lớn hơn. Đây là điều kiện cho máu lưu thôg trog ĐM. khi HA hiệu số giảm gọi là “HA kẹt” tức là trị số HA tâm thu rất gần với HA tâm trươg đây là dấu hiệu cho thấy tim còn ít hiệu lực bơm máu làm cho tuần hoàn máu bị giảm or bị ứ trệ

HA hiệu số tăng cao trong vận động

- HA trung bình là trị số áp suất trung bình đc tạo ra trg suất 1 chu kỳ tim, là trị số HA ko đổi đặc trưng cho chế độ HA dao động do tim làm việc thay đổi

Hatb = Hattr + 1/3 Hahs

*) các yếu tố AH’ đến HA

P = Q.R

P: huyết áp

Q: lưu lg tim: là lg máu mà tim tống ra ĐM trong 1 phút: Q = V.f

V: thể tick tâm thu lg máu mà tim bơm vào ĐM trong 1 lần co bóp

f: tần số tim trong 1 phút

R: sức cả ngoại vi

- khi tim co bóp mạnh, thể tick tâm thu tăng làm lưu lg tim tăng -> HA tăng

 Trong vận cơ mạnh máu về tim nhiều, lưc tâm thu tăng -> HA tăng

Khi suy tim, lực co cơ tim ngắn, làm lưu lg tim gioảm -> giảm HA , các thuốc trợ tim làm tăng lực tâm thu -> HA tăng

- khi tần số tim quá 140 nhịp/phút -> thời gian tâm trg ngắn, máu về tim ít -> tim co bóp rỗng -> nhịp nhanh, suy tim ko đủ cung cấp máu

-  HA phu thuộc vào độ quánh của máu : độ quánh của máu do lg pr quyết định. Trong ĐK bình thg độ quánh của 1 ng iót thay đổi

+) độ quánh tăng -> sức cản tăng -> HA tăng và ngc lại

+) khi bị mất máu và truyền dịch -> độ quánh giảm -> HA giảm. Vì vậy khi truyền máu phỉa truyền những dung dịch có cao phân tử tốt nhất là tryền máu.

+) độ quánh cảu máu tăng : gặp trg tình trạng mất nc như khi bị nôn, ỉa chảy

- HA phụ thuộc vào : thể tick tuần hoàn : V tăng -> HA tăng

+) số lg hồng cầu tăng -> HA tăng

ứng dụng truyền chậm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hưng