Cau 6: đặc điểm phân loại móng cọc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cau 6: §Æc ®iÓm mãng cäc? Ph©n lo¹i cäc?

Trả lời:

 Móng cọc gồm 2 bộ phận chình là cọc và bệ cọc

-Cọc là cộ phận chủ yếu để truyền tải trọng ct xuống lớp đất tốt nhất dưới mũi cọc thông qua bệ cọc.

-Bệ cọc là bộ phận liên kết giữa các cọc và truyền tải trọng ct bên trên xg mũi cọc.

*Ưu: móng ộc là móng sâu do đó đk ổn định tốt , kết cấu tương đối đơn giản

-k/n chịu tải lơn vì mũi cọc thg đặt ở lớp đất tốt

-công nghệ thi công phổ biến

*)nhược: Ko thể kéo dài chiều dài cọc theo ý muốn do đk cọc nhỏ và hạn chế về độ mảnh : Lc/d =30-80

-Khoảng cách giữa các tim cọc phải >= 2.5d hoặc 750mm do đó kích thước bệ phải mở rộng dẫn đến tốn nguyên vật liệu

-đvới cọc BTCT đg kính nhỏ thì cốt thép bố trí chủ yếu phục vụ vận chuyển, tốn ngvl.

-k/năng chịu lực ngang kém

-Thời gian thi công móng cọc chỉ tính đúc cọc vận chuyển đã chiếm 60-80% thgian thi công do đó kéo dài thgian thi công ct

b) Phân loại cọc

*Theo vật liệu:

-Cọc tre: sd trong các ct tải trọng nhỏ,ct tạm thời hoặc xử lý tầng đất yếu trong th tầng đất yếu nhỏ

-cóc thép: sd trong các ct thi công, ct tạm có dạng tiết diện hình vuông hoặc hình trong, có k/n chịu kéo và nén, tuy nhiên dễ bị ăn mòn, giá thành đắt.

-Cọc btct là loại cọc được sd phổ biến nhất có tiết diện hình vuông, tròn hoặc ống. Chịu lực tốt có thể áp dụng với nhiều loại địa tần tuy nhiên trong lượng lớn, k/n chịu kéo kém

*Theo biện pháp thi công

-Cọc hạ bằng búa đóng: giá thành rẻ, chi phí thấp tuy nhiên gây tiếng ồn và a/h đến các ct xung quanh, dễ làm hư hại bt đầu cọc và gẫy cọc do lực xung kích.

-Cọc hạ bằng pp ép tĩnh: ko gây chấn động phù hợp với việc thi công móng để sữa chữa các ct, tốc độ thi công chậm, giá thành cao

-Cọc hạ bằng pp xoắn

-Cọc hạ bằng pp rung kết hợp với xói

-Cọc mở rộng chân

*Theo chức năng làm việc của cọc

-Cọc ma sát là cọc mà k/n chịu tải của cọc chủ yếu do thành phần ma sát của cọc và các lớp đất nền tào nền

-Cọc chống: khi cọc dựa vào trong tầng đá thì chuyển vị của cọc rất nhỏ và sức chịu tải của cọc chủ yếu do sức chống mũi tạo nên

*Theo kích thước cọc

d=250-600mm; đg kính nhỏ

d=600-3000mm: đg kính lớn

d=3000-5000mm: giến và móng

d>5000mm: móng giếng chìm

*Theo độ nghiêng

-Cọc đứng

-Cọc xiên: chỉ dùng cọc xiên trong tg sức chịu tải ngang của cọc thẳng đứng ko đủ để chịu lực ngang.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro