Câu 6: Đường truyền và thiết bị mạng?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6: Đường truyền và thiết bị mạng?

1.Máy chủ(server)

Máy chủ có vai trò quan trọng trong hệ thống mạng vì nó thường xuyên tiếp nhận vàphát triển các vai trò khác nhau của người SD(client) vì vậy mà dung lượng của nó phảI lớn,tốc độ nhanh. độ tin cậy cao(hoặc có cấu hình đủ mạnh).

Máy chủ phụ thuộc vào HĐH mạng và các version của nó(số lượng người dùng)số lượng client.

2.Máy trạm (word station)

Máy trạm không có yêu cầu gì đặc biệt lắm nếu chúng chỉ sư dụng vào những công việc tính toán bình thường.

Tận dụng những máy hiện có nhưng cấu hình của máy trạm yếu sẽ ảnh hưởng vào khả năng khai thách thông tin, có thể có HĐH hoặc không.

3.CARD mạng hay NIC(netword interface card)

Hiện nay có nhiều chủng loại và giá khác nhau, tuy nhiên có thể chọn một số loại sau cho rễ cài đặt:

+NOVELL NE 1000;

+NOVELL ƯE 2000;

+NOVELL NE/2(ps/2)của họ ethernet.

4.Cáp nối mạng CABLE.

-Có nhiều loại, việc lựa trọn cáp phụ thuộc vào kiểu mạng,loại CARD mạng, khả năng kinh tế đầu tư vào mạng.

-Giữa CARD mạng và cáp nối mạng có phụ thuộc vào nhau.

A.Cáp đồng trục (oaxial cable)

Vẽ hình

*Cấu tạo :Gồm 2 đường đây dẫn cùng 1 trục

Gồm 1 đường dây dẫn trung tâm(thường làm bằng đồng),một miếng đệm nhựa xoắn ốc,một dây dẫn tạo thành đường bao quanh trung tâm, dây dẫn này có thể là dây bện hoặc lá kim hoặc cả 2 vì nó còn có trức năng chống nhiễu hay còn gọi là lớp bọc kim loại shield. Giữa 2 dây dẫn trên có một lớp cách ly và bên ngoài vỏ clastic để bảo vệ váp.

*Đặc điểm:có độ suy hao ít hơn so với các loại đồng trục khác như cáp xoắn.

- Mạng cục bộ SD các đồng trục coa kích thước trong phạm vi vài ngàn mét.

-Tốc độ đạt từ 2.5 Mgbit/s đến 10 Mgbit/s

-Dây cáp đồng trục thường to và cứng. Hiện nay ít SD vì khó lắp đặt, thường cho mạng topo dạng bus.

-Một số loại cáp đồng trục như:

+BG-8,RG-11 có trở kháng 50Ω(olm) dùng cho mạng think ethernet, thuộc dạng chuẩn 10 base 5(thuộc 802.3).Dùng cho một kênh chuyền thống nhất.

+Loại cáp đồng trục béo

B.Cáp soắn đôi(Twited-pair cabel)

Vẽ hình

*Cấu tạo gồm 2 đường dây dẫn đồng được soắn với nhau để giảm nhiễu điện gây ra bởi môI trường xung quanh và giữa chúng với nhau.

-Có 2 loại cáp soắn đôi:

+Cáp không chống nhiễu UTP (unshield twited parcable)

+Cáp chống nhiễu STP (shield twited pair cable)

-Đặc điểm: rễ lắp đặt, cáp có bọc kim STP và không có bọc kim UTP

+STP là có lớp bọc kim bên ngoài cáp xoắn đôI có tác dụng chống nhiễu điện từ, bên trong gồm nhiều đôI dây xoắn vào nhau.Tốc độ truyền ký thuyết 500MB/s.Thực tế 115MB/s. Khoảng cách là 100m.

Tốc độ truyền dữ liệu thường là 16 MB/s.Đây là ngưỡng cao nhất đối với mạng tokenring, khoảng cách giới hạn là vài trăm mét.

+ UTP là cáp xoắn đôI không có bọc kim, có tính năng tương tự như STP nhưng khả năng trống nhiễu kém và suy hao do không có lớp bọc kim. Có 5 loại UTP mà người ta hay dùng tương đương với 5 chuẩn khách nhau:

.UTP loại 1,2 tức là cáp UTP 1 và cáp UTP 2(cate gories 1 and 2)thích hợp cho đường truyền điện thoại,tốc độ thấp dưới 4MB/s, gồm 5 day xoắn, chỉ chuyền được tín hiệu âm thanh chứ không chuyền được tín hiệu dữ liệu.Được phổ bíên vào năm 1983.

.Cáp UTP loại 3 thích hợp với tốc độ khoảng 10MB/s, hiện nay là loại cáp dụng cho hầu hết các mạng điện thoại,gồm 4 dôI day xoắn và 3 vòng trong một feet(1feet = 3.048m)

.Cáp UTP laọi 4 thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ 16MB/s, hiện là cáp chuẩn cho mạng điện thoại, gồm 4 đôI day xoắn.

.Cáp UTP laọi 5 thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ 100MB/s

UTP thường rễ lắp đặt, giá thành rẻ, được SD khá nhiều trong việc cài đặt mạng vì nó gồm 4 đôI day xoắn vào nhàulàm bằng đồng.

Cáp UTP rễ thiết lặp mạng ethernet. Thường nối các máy tính theo kiểu hình sao, Cáp UTP rẻ hưon cáp đồng trục loại nhỏ. Cáp UTP được định nghĩa theo tiêu chuẩn EIA/HA 568.

Cap UTP và STP đều yêu cầu sử dụng HUB trạm làm việc SD cáp UTP để nối vào HUB nhờ RI 45.

*Chú ý:

-Khi SD cáp soắn đôI nếu:

+Khi mạng lan có nức đầu tư hạn chế.

+Khi muốn đơn giản hoá mọi việc thực hiện các kết nối của các máy tính trong mạng với nhau.

-Không muốn SD cáp xoắn đôI nếu :

Trong trường hợp phảI truyền dữ liệu qua 1 khoảng cách lớn với tốc độ cao.

*Yêu cầu của 1 hệ thống cáp mở bao gồm:

-Theo tiêu chuẩn

-Dễ dàng phát triển và có khả năng mở rộng.

-Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

C.Cáp Sợ quang (fiber optic cable)

Vẽ hình

Bao gồm 1 dây dẫn trung tâm là 1 hay 1 bó sợ quang thuỷ tinh hoặc plastic để có thể truyền dẫn được tín hiệu quang, nó được bợc bởi 1 lớp áo có tác dụng để fản xạ tín hiệu, để tránh sự mất mát tín hiệu, bên ngoài cùng là một lớp vỏ bọc plastic để bảo vệ cáp và 1 sợi dây bằng thép để chịu lực cáp vì vậy cáp quang chỉ chuyền tín hiệu quang(tín hiệu điện chuyển sang tín hiệu quang được truyền trên cáp quang và khi nhận thì tín hiệu quang sẽ truyển thành tín hiệu điện).

Tín hiệu số Tín hiệu điện Tín hiệu quang TH điện TH số.

-Cáp sợi quang có thể hoạt động ở 1 trong 2 chế độ :

+Single mode( đơn mode)chỉ có một đường dẫn sung quang duy nhất.

+Multi mode(đa mode) là có nhiều đường dẫn xung quanh

-Căn cứ đườgn kính lõi sợ quang, đường kính lớp áo bọc và chế độ hoạt động hiện nay coa 1 số loại SD như sau:

+Đường kính lõi sợi 8.3 Micromet trên đường kính lớp áo là 125 hoạt động ở chế độ đơn mode +Đường kính lõi sợi 62.5 trên đường kính lứop áo là 125 . Hoạt động ở chế độ đa mode.

+đường kính lõi sợu 50 trên đường kính lớp áo là 125 . Hoạt động ở chế độ đa mode.

+Đường kính lõi sợi 100 trên đường kính lớp áo là 140 . Hoạt động ở chế độ đa mode.

Ta thương thấy rằng đường kính lõi sợ nhoe nên khó cho việc nối giữa 2 sợi cap

*Một số đặc điểm:

+ Tốc độ có thể đạt tới 2Gbit/s.

-Chi phí cao, khó lắp đặt.

-Khoảng cách cáp đI xa.ở chế độ đa mode 2 3 KM.

-SD nguồn phát sáng rẻ tiền(LED)

-Phù hợp với mạng LAN.

+Chế độ ở đơn mode đến hàng trăm km sử dụng nguồn phát sáng lade(đắt tiền) suy hao it, chống nhiễu tốt

-Do chuyền tín hiệu quang và sự cấu tạo của chúng nên không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ và các hiệu ứng khác như tiếng ồn, tiêng ầm ...

- Không bị phát hiện và nghe chộm bởi các thiết bị điện từ khác do đó thông tin được đảm bảo an toàn nhưng khó lắp đặt do nó quá nhỏ , chi phí đắt, kĩ thuật cao

* Lưu ý:

-SD cáp quang khi:truyền với dữ kiệu lớn khoảng cách xa và cần có sự bảo mật an toàn tuỵet đối cao.

-Không SD cap quang khi: Mức đầu tư hạn chế, không đủ trình độ kỹ thuật lắp đặt và chỉ cần có sự kết nối thông thường

5. Phương tiện vô tuyến radio, viba và các hệ thống khách

6.HUB(bộ tập chung)

Có hub chủ động, bị động và thông minh.

HuB là bộ chia tập chung dung để đấu lại

A.HUB bị đông(passive hub)

-Không chứa cá linh kiện điện tử, không chuyền được dữ liệu

-Các HUB bị động có chức năng duy nhất là tổ hợp 1 số các tín hiệu từ một số các đoạn cáp quang.

-Khoảng cách từ HUB tới máy tinh không quan 1/2 khoảng cách tối đa cho phép các máy tinh trong mang( K/c tối đa giữa các máy tính là 200m, k/c giữa các HUB là 100m)

B.HUB chủ đông(active hub)

-Gồm các linh kiện điện tử có thể khuếch đại hoặc sử lý các tín hiệu dữ liệu giữa các thiết bị của mạng

-Quá trính sử lý được gọi là táI sinh tín hiệu, nó làm cho mnạg khoẻ hơn, it nhậy cảm với các lỗi, làm cho k/c giữa các máy tính tăng lên nhung giá thành của nó cao hơn.

Vẽ hình

C.HUB thông minh (intellgent hub)

-Yúm trợ các giao thức quản trị mạng, cho phép các gói tin về trạm điện tử trung tâm và nó cho phép trung tâm đó quản lý hub, VD ra lệnh cho hub cắt đứt một kết nối mà gây ra lỗi trong mạng

D. HUB chuyền mạch(switching hub)

-Bao gồm cácmạch cho phép chon đường nhanh giữa các tín hiệu trên các cổng trên hub. Nó thay vì chuyển tiếp 1 gói tin tới tất cả các cổng của HUB thì switching hub chỉ chuyển tiếp các gói tin bởi cổng nối với các trạm đích, nhiều loại switching hub nó có khả năng chuyền mạch, các gói tin theo một con đường nào đó rất nhanh.

7.Repecter(bộ chuyển đổi)

-Có nhiệm vụ chuyển tiếp và nhận các tín hiệu dữ liệu, thường được dùng để nối 2 loại cáp của loại ethernet để mở rộng mạng.

Một số loại repecter còn có khả năng khuếch đại tín hiệu vì vậy mà tiếng ồn cũng bị khuếch đại theo, do đó tín hiệu gốc sẽ bị méo mó khi đó repecter khuếch đại sẽ không sử lý được.

Repecter tiên tiến có thể mở rộng đường chuyền bằng 2 cách như sau: Khuếch đại và táI sinh tín hiệu, chúng định danh tín hiệu nhận được và dùng tín hiệu đó để táI sinh lại tín hiệu gốc.

*Lưu ý: Tất cả các mạng đều được thiết kế theo 1 quy mô nhất định, tức là nó có giới hạn phạm vi và có sự thiết kế kích thước giới hạn và do độ chễ của đường chuyền vì vậy ta không thể mở rộng mạng 1 cách vô hạn bằng repecter. Các HUB chủ động cũng có khả năng khuếch đại và táI sinh tín hiệu nên đôI khi người ta còn gọi là bộ chuyển tiếp nhiều cổng.

- Repecter có 2 cọc: tín hiệu được nhận váo ở cổng này sẽ được phát ra ở cổng kia sau khi đã khuếch đại.

- Số lượng repexter hạn chế trên 1 LAN mạng ethernet.

-Repexter làm việc với tầng thúe nhất của mô hình OSI

- Repexter không có khả năng liênkết các LAN khác nhau về giao thức truyền thông ở tầng liên kết dữ liệu.

8. Bridge (cầu nối)

-Bridge là thiết bị mềm dẻo hơn repexter vì:

+1 repexter chuyển đI tất cả các tín hiệu nhận được còn Bridge thì có trọn lọc và chỉ chuyển đI các tin hiệu có đích ở phần mạng bên kia.

- Bridge có thể làm được điều đó vì:

+ Mỗi 1 thiết bị mạng đều có 1 địa chỉ duy nhất và có 1 địa chỉ đích được đặt trong phần repexter đường truyền.

VD có 1 Bridge nối giữa LAN A và LAN B thì nó sẽ làm việc như sau:

. Nhận gói tin từ LAN A và LAN B sau đó kiểm tra địa chỉ đích ghi trên các gói tin , các gói tin trên LAN A có đại chỉ đích cũng ở trên LAN A thì nó sẽ huỷ bỏ tương tự như trên LAN B. Tức là các gói tin có thể gửi đến đích mà không cần tới Bridge.

. Các gói tin trên LAN A có đích ở trên LAN B và ngược lại sẽ giửu đI qua Bridge.

. Các Bridge có thể ở các thế hệ cũ thì đòi hỏi có người quản trị mạng, phảI có cấu hình trực tiếp và các bản ghi đại chỉ. Còn các Bridge ở thế hệ mới gọi là learning Bridge có thể tự cập nhập tới các bản đại chỉ khi mà có các thiết bị có thể thêm vào hoặc bớt đI trên mạng

- Bridge làm việc với tầng thứu 2 cảu mô hình OSI(liên kết dữ liệu)

-Nó được thiết kế có khả năng nhận tín hiệu vật lý truyển đổi dạng dữ liệu và chuyển tiếp dữ liệu.

+ Bridge có 2 cổng sau khi nhận tín hiệu dữ liệu vật lý và chuyển đổi tín hiệu về 1 cổng Bridge kiểm tra địa chỉ đích nếu đại chỉ này là 1 nốt liên kết với chính cổng tín hiệu thì nó sẽ bỏ qua việc sử lý trong trường hợp ngược lại dữ liệu sẽ chuyển tới cổng còn lại. Vì vậy nguyên lý hoạt động như trên tốc độ truyền qua 2 cổng Bridge và chậm hưon so với regester.

-Repexter giúp vượt qua hạn chế bàn kính hoạt động của mạng gây ra bởi số lượng regester, được phép sử dụng giữa 2 nút mạng bất kỳ của mạng LAN và không có chi tiết cụ thể về giới hạn của Bridge trong mạng.

9. Multi plexor(bộ dồn kênh -MUX)

Là thiết bị có chức năng tổ hợp 1 số các tín hiệu để có thể truyền được với nhau và sau đó nhận lại được tách ra trả các tín hiệu gốc.

Chức năng phuc hồi tín hiệu gọi là Multi plexor phân kênh.

10. Modem

Là bộ điều chế và giảI điều chế.

- Modem là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại để kết nối các máy tính qua đường điện thoại.

- Modem cho phép trao đổi thư điện tử, truyền tệp, Fax và trao đổi dữ liệu.

*Lưu ý: Modem không dùng để nối mạng xa và trao đổi trực tiếp không phảI là thiết bị như router qua mạng điện thoại tạo mạch chuyển công cụ.

-Có 2 loại: Modem ngoài và Modem trong.

11.Router

-Router là thiết bị trọn đường thông minh hơn Bridge vì nó có thể thực hiện các giảI thuật trọn đường tối ưu

-Đối với Bridge có chức năng tương ứng với 2 tầng thấp(vật lý,liên kết dữ liệu) còn Router thì lên tầng 3 Router cho phép nối các mạng với nhau thành liên mạng nối 2 hay nhiều đường truyền với nhau.

- Router làm việc trên tầng netword của mô hình OSI và thường có nhiều hơn 2 cổng, nó tiếp nhận tín hiệu vật lý từ 1 cổng, chuyển đổi về dạng dữ liệu,kiểm tra địa chỉ mạng, chuyển dữ liệu đến cổng tương ứng.

- Router dùng routing table để lưu trữ các ánh xạ giữa cổng và đại chỉ network, Router dùng để liên kết các LAN lại với nhau . Lan này có thể khác nhau về chuẩn nhưng phảI dùng chung 1 giao thức mạng ở tầng Network

- Host là các máy chạy các chương trìn của người SD được gọi là host.

-Subnet là các host kết nối với nhau bằng 1 môI trường chuyền được là conninication subnet gồm 2phần là đường chuyền và các phần tử chuyển mạch

+Subnet có nhiệmvụ chuyển các gói tin với host

+subnet thường sử dụng theo 1 nguyên tắc quang trung quanh tức là điểm tới điểm(point - to -point)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro