cau 6 - TCCC

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6:

Thành phần mức cầu tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng tới mức cầu tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.

1- Cầu tiền tệ:

Là tổng nhu cầu nắm giữ tiền của một nền kinh tế

2- Thành phần và những nhân tố ảnh hưởng: Khác với cung tiền tệ, các bộ phận cầu tiền cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới các bộ phận đó là không giống nhau, tùy theo quan điểm của các trường phái khác nhau:

• Quan điểm của các nhà kinh tế học Cổ điển: MV=PY; hay M=P/V (Y). Nếu

như V (tốc độ lưu thông tiền tệ) ít thay đổi trong ngắn hạn và P được tự động

điều chỉnh bởi thị trường th. M (cầu tiền tệ) là một hàm của thu nhập

M=k*f(Y) cho nên phụ thuộc vào thu nhập.

• Quan điểm của các nhà kinh tế học Tân cổ điển: Về cơ bản thống nhất với

các nhà kinh tế học Cổ điển. M=P/V (Y), song lại chỉ ra được rằng cả P và V

là những nhân tố thay đổi, thậm chí ngay cả trong ngắn hạn, do vậy mà M

phụ thuộc cả P, V. Ngoài ra, các nhà kinh tế Tân cổ điển c.n cho rằng dường

như l.i suất cũng có tác động đến M.

• Quan điểm của J. M. Keynes: Đây là quan điểm có thể coi như sự hoàn chỉnh học thuyết về cầu tiền tệ. Thành phần của cầu tiền tệ gồm:

 Cầu giao dịch, phụ thuộc vào thu nhập, giá cả, tần suất thanh toán...

 Cầu dự ph.ng, phụ thuộc vào thu nhập và các yếu tố x. hội khác.

 Cầu đầu cơ hay đầu tư, phụ thuộc vào thu nhập, l.i suất, và các yếu tố khác.

Vậy mà hàm cầu tiền tệ theo quan điểm của J. M. Keynes:

Md = (Y+ , P, f , i-, Z )

Trong đó:

- Y là thu nhập

- P là mức giá.

- f tần suất được nhận các khoản thu nhập

- i là l.i suất của nền kinh tế

- Z là các yếu tố khác của nền kinh tế x. hội

• Quan điểm của M. Fiedman: Có thể coi đây là sự phát triển quan điểm

của J.M. Keynes và gồm hai phần chính:

 Giống quan điểm của Keynes: về thành phần và các nhân tố ảnh

hưởng đến cầu tiền tệ

 Khác quan điểm của Keynes: cầu tiền tệ c.n phụ thuộc vào lợi tức kỳ

vọng của các tài sản liên quan đến tiền (cổ phiếu, trái phiếu, bất động

sản) và tỷ lệ lạm phát. Và do vậy hàm cầu tiền tệ của M. Friedman là:

Md = (Y+ , P, f , i-, ia, ib, is, Z )

Trong đó: ia, ib, is lần lượt là lợi tức kỳ vọng khi đầu tư vào bất

động sản, trái phiếu và cổ phiếu.

3- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: Điều tiết quan hệ cung cầu tiền tệ

• Dựa vào tín hiệu giá cả trên thị trường

 MS > Md giá cả > giá trị các chỉ số CPI , IPI và EX đều tăng

 MS < Md giá cả < giá trị các chỉ số CPI, IPI và EX đều giảm

• Điều tiết qua chính sách tiền tệ:

• Điều tiết qua chính sách quản l. ngoại hối:

 ExMS > Md: cần tung ngoại tệ ra bán

 ExMs < Md : cần mua ngoại tệ về

• Dựa vào sự biến động khác của nền kinh tế x. hội:

 Bội chi ngân sách

 Tâm l. thói quen của công chúng

 Hoạt động của thị trường tài chính (D.J, Nikei ...)

4- Ở Việt Nam

Xác định khối lượng tiền cung ứng

ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì Ngân hàng TW xác định khối lượng tiền cung ứng thông qua 1 loạt chính sách như nghiệp vụ thị trường mở,chính sách chiết khấu, dự trữ bắt buộc. Tuy nhiên, do Việt Nam mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc thực thi 3 chính sách trên còn nhiều hạn chế. :(.Vì vậy NHTW đã sử dụng thêm một số công cụ bổ trợ khác để xác định khối lượng tiền cung ứng như kiểm soát hạn mức tín dụng, kiêm soát lãi suất của các ngân hàng thương mại.

Xác định cầu tiền tệ:

Cầu tiền tệ được xác định theo yêu cầu của đầu tư phát triển kinh tế và hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Điều tiết cầu tiền tệ:

Tỷ giá ngoại tệ: NHTW tiếp tục thực hiện chính sách ổn định tỷ giá liên ngân hàng bình quân và giữ nguyên biên độ giá như hiện nay. Như vậy sẽ hạn chế được kì vọng phá giá tỷ giá VND trên thị trường. Đồng thời chỉ đạo các ngân hàng thương mại bán ngoại tệ ở mức hợp lý cho nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp.

Chỉ số giá cả: giá cả hàng hóa tiêu dùng cao, người dân sẽ phải tiêu nhiều tiền hơn cho các chi phí sinh hoạt, khoản tiền dành cho tiêu dùng cũng tăng lên. Tuy nhiên ngân hàng tw còn tạo điều kiện để tỷ giá VND không còn phụ thuộc hoàn toàn vào USD nữa mà gắn thêm một số mối liên hệ với đồng tiền của các quốc gia khác mà VN có quan hệ đầu tư. Như vậy sẽ giúp cho chỉ số gia tiêu dùng tăng mà vẫn khôgn ảnh hưởng tới tỷ giá VND cũng như cầu của ngoại tệ.

Cán cân thanh toán quốc tế: Ngàn hàng nhà nước cũng chủ động điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế theo hướng thặng dư cán cân thanh toán quốc tế để góp phần làm giảm sức ép điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ và kiềm chê lạm phát trong nước.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#cau6