câu 6 tt cục bộ cho 1luc và nhiều lực

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Theo mô hình này ta có nghiệm tổng quát hay phương trình độ lún

 S(x)=C1.e(anpha)x.cos(anpha)x+C2e(anpha)xsin(anpha)x+C3e-(anpha)xcos(anpha)x+C4e-(anpha)xsin(anpha)x

Điều kiện của dầm dài vô hạn khi

x-> µ thì  S(x) -> 0         

Muốn đạt được điều kiện này thì trong biểu thức nghiệm tổng quát sẽ ko có số hạng mũ dương, nghĩa là c1 = c2 = 0.

Vậy s=C3e-(anpha)x.cos(anpha)x+C4e-(anpha)xsin(anpha)

c3 và c4 xác định dựa vào điều kiện biên

1)Khi chịu 1 lực tập trung:

Vì đối xứng nên tại x=0 có góc xoay

               d = S’x= 0                   (a)

 Lực cắt: Q = EJ.S'''(x) =-P/2    (b)

Từ (a) => c3 = c4 = c

Từ (b) => C=P/8.(anpha)3EJ Vậy phương trình độ lún của dầm dài vô hạn:

S(x)= Pe-(anpha)x/8.(anpha)3EJ (cosα.x +sinα.x)(1)

Phản lực nền là

P(x) = b.c. S(x) -4(anpha)4EJS(x)=(P(anpha)e-m.(cos(anpha)x+sin(anpha)x)/2

M(x) = EJ S''(x) -Pe-(anpha)x(cos(anpha)-sin(anpha)/4(anpha)      (3)

Q(x) = EJ S'''(x)    -Pe-(anpha)x.cos(anpha)x/2        (4)

      2) Khi chịu nhiều lực tập trung

Vẽ đường ảnh hưởng lún do P =1     Hình vẽ

Tính nội lực P M Q tại N ta dùng phương pháp đường ảnh hưởng. Đặt P = 1 tại N vẽ biểu đồ do P=1 gây ra theo các công thức (1)(2)(3)(4) Sau đó  theo công thức cộng tác dụng:

SN = S1P1 + S2P2 + ... + PnSn

PN = p1P1 + p2P2 +.... + pn Pn

QN = Q1P1+ Q2P2+ ... + MnPn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sdfg