Câu 7: Nêu các loại công trình trên hệ thống kênh và điều kiện áp dụng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

. Cống lấy nước, phân phối nước

- Cống loại CT được SD rộng rãi trong HT kênh tưới, kênh tiêu.

-          Cống lấy nước, phân phối được bố trí đầu các cấp kênh để lấy nước vào kênh, phân phối nưCT điều tiết thường bố trí sau cửa lấy nước vào kênh nhánh để điều tiết mực nước khi cần thiết và khống chế nguồn nước khi phải tưới luân phiên.

-          Loại CT này thường là cống hở hoặc đập dâng.

-         ớc cho kênh cấp dưới.

-          Hình thức: có thể là cống hở hoặc cống ngầm.

-         8.5.3. Cầu máng

-         - Là CT chuyển tiếp nước khi kênh tưới phải vượt sông, kênh, bãi trũng, đường xá khi áp dụng các CT khác không thích hợp.

-         - Gồm ba bộ phận chính: Cửa vào, cửa ra, thân máng và bộ phận giá đỡ máng.

-          Cửa vào, cửa ra của máng nên có đoạn biến đổi dần

-         - Bên một bờ kênh trước cửa vào nên bố trí cống hoặc tràn xả nước.

-          M/c ngang của cầu máng thường là chữ nhật hoặc chữ U.

-         4. Xiphong ngược (Cống luồn)

-          Khi kênh tưới chạy qua sông ngòi, kênh tiêu, vùng trũng, đường xá mà áp dụng CT khác không thích hợp thì có thể SD xi phông ngược.

-         - Bố trí ở chỗ địa hình tương đối bằng phẳng, đk địa chất tốt.

-         - Trục xiphông ^ đường trung tâm của sông ngòi, kênh mương, đường xá.

-         - Cửa vào ra của xi phông nên bố trí đoạn  co dãn dần,

-         - Xi phông dạng chôn dưới đất: chôn sâu 0,5 ¸ 0,8m, chôn sâu dưới kênh mương hoặc dưới mặt đường 1m.

- M/cắt ngang của xi phông: dạng tròn, dạng chữ nhật.

-          VLXD xi phông: bê tông, BT cốt thép, ống BT bọc thép, ống sợi thủy tinh, ống gang, ống thép...

-          Chú ý chống sản sinh bồi lắng

-         8.5.5. Bậc nước và dốc nước

-         - Khi kênh tưới hoặc kênh tiêu vượt qua đoạn dốc có thể bố trí bậc nước hoặc dốc nước.

-         - Hình thức: căn cứ vào đk địa hình, địa chất mà xác định.

-                   + Khi độ chênh £ 5m: dùng bậc hoặc dốc nước đơn cấp.

-                   + Khi độ chênh > 5m: có thể dùng loại nhiều cấp.

-         - Trước miệng bậc nên bố trí đoạn thu hẹp hoặc mở rộng nối tiếp với kênh tưới hoặc kênh tiêu.

-         - Bậc nước có nhiều cấp: dựa vào độ sụt mặt nước bằng nhau để phân cấp, cao độ mỗi cấp không nên lớn hơn 5m.

-         - Dốc nước nên áp dụng dạng chiều rộng đáy bằng nhau.

-         8.5.6. Tràn bên

-         - Là đập tràn đặt dọc bên bờ kênh tưới. Khi Hkênh > [Hkênh], nước sẽ tràn qua tràn bên xuống kênh tiêu phía hạ lưu đập, nhằm đảm bảo an toàn cho kênh và các CT trên kênh tưới.

-         - Nguyên nhân gây Hkênh > [Hkênh] :

-                   + Cống lấy nước vào kênh bị hỏng, nước vào nhiều.

-                   + Nước mưa, lũ ở những lưu vực nhỏ hai bên bờ kênh   chảy vào trong kênh.

-                   + Cống điều tiết đầu kênh đã mở, nhưng cống điều tiết           cuối kênh hoặc các cống lấy nước trên kênh mở chậm     hoặc mở nhỏ.

Cửa tràn thường đặt ở những vị trí sau:

Phía hạ lưu cống lấy nước đầu kênh hoặc cuối đoạn chuyển nước của kênh chính.

-          Phía thượng lưu đoạn kênh xung yếu như đoạn kênh đắp nổi, đất xốp, dễ lở hoặc đoạn kênh leo men sườn dốc.

- Phía thượng lưu những công trình xung yếu như cầu máng, cống luồn hoặc nút công trình phân phối nước...

-          Cuối đoạn kênh có nước mưa lũ chảy vào.

- Qtk qua tràn bên = 50% Qtk của kênh ở vị trí đặt tràn bên.

- Khi dùng tràn bên để tháo lượng nước mưa lũ chảy vào kênh thì Qtràn = Qmưa lũ chảy vào kênh.

Cần chú ý: Chỉ làm tràn bên để tháo nước mưa lũ chảy vào kênh khi địa hình không cho phép làm cống tiêu nước cắt qua kênh và lưu vực tập trung nước mưa nhỏ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sdfgh