cau hoi dinh duong

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Dinh dưỡng cho người lao đọng trí óc??

1 . Đường glucose rất cần cho não, vì cung cấp năng lượng cho não hoạt động, glucose được cơ thể chuyển từ thức ăn chứa tinh bột và các loại đường khi ăn vào. Có nhiều trong các loại khoai, củ, ngũ cốc nguyên cám, gạo lứt, các loại đậu. Hạn chế sử dụng đường mía, tẩy trắng, đường sữa (lactose) do hấp thụ và chuyển hóa nhanh dễ thành mỡ, dễ gây tích lũy trong cơ thể.

2. Các chất béo thiết yếu như omega-3 và omega-6 (nguyên liệu cấu tạo màng tế bào não) có trong các loại đậu, mè..., dầu cải, dầu hướng dương, hải sản (cá biển, rong tảo, mực...).

3. Phospholipid làm tăng sự nhạy bén của các hoạt động trí não, ngăn sự suy giảm trí nhớ do tuổi tác, phospholipid có nhiều trong lòng đỏ trứng, trong các phủ tạng động vật như gan, tim, cật... Không nên kiêng mỡ quá mức vì không có lợi cho não.

4. Axit amin giúp lưu giữ và tái hiện trí nhớ, giúp thực hiện chức năng tư duy, axit amin có trong các loại, đậu, gạo lứt, bắp, hạt điều, nấm, cá ngừ, cá hồi, cá mòi, gà, trứng, sữa chua, bơ động vật.

5. Vitamin và các chất khoáng như vitamin A, C, B, axit folic, B12, vitamin H (biontin), Ca, Mg, iod, sắt, đồng, kẽm, selen. Ăn rau quả tươi quanh năm với lượng 300g/ngày để lấy vitamin và chất khoáng, ăn hàng ngày nhiều loại trái cây có màu cam đỏ.

6. Ôxy, chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng không thể thiếu vì nhu cầu ôxy của tế bào não gấp trên 12 lần của cơ thể.

Người lao động trí óc cần chế độ ăn đủ nhu cầu dinh dưỡng tránh dư thừa. Ăn cân bằng và đa dạng các loại thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho não hoạt động. Kết hợp các hoạt động thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe để phát triển cơ bắp nhằm tích trữ năng lượng và duy trì cân nặng nên có.

Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Không nên ăn quá 6g muối mỗi ngày, tránh các thức ăn bảo quản bằng muối, hạn chế đường không quá 10g đường/ngày. Bỏ hẳn hoặc hạn chế tối đa rượu và thuốc lá

Dinh dưowng cho người lao đọng chân tay??

thành quá 25 tuổi, cân nặng nên duy trì ở mức ổn định, béo hay gầy đều không có lợi cho sức khỏe. Tiêu hao năng lượng của người lao động tùy theo cường độ lao động, thời gian và tính chất lao động.

Nhu cầu năng lượng cần thiết:

Protein:

Khẩu phần người lao động cần có tỷ lệ từ 10-15% năng lượng do Protein. Lượng Protein ăn vào càng cao khi lao động càng nặng. Lượng Protein động vật nên chiếm 60% tổng số Protein.

Lipid & Glucid

Về tiêu chuẩnlipid có 2 quan điểm: quan điểm thứ nhất cho là cần hạn chế chất béo nhất là ở người đứng tuổi. Quan điểm thứ hai cho là người lao động chân tay cần nhiều chất béo & lao động càng nặng nhu cầu càng cao.

Lượng lipid thực vật nên chiếm 30% tổng số lipd.

Ở Việt Nam, tỷ lệ nên như sau: Protein: lipid: Glucid – 12%: 15-10%: 65-75% nhu cầu năng lượng.

Vitamin & chất khoáng

Người ta thường áp dụng chế độ ăn 3 bữa hay 4 bữa. Nên ăn nhiều hơn vào bữa sáng và bữa trưa ví dụ bữa sáng 30% tổng số năng lượng, bữa trưa 45% và bữa tối 25%

Chế độ ăn:

- Bắt buộc ăn sáng trước khi đi làm

- Khoảng cách giữa các bữa ăn không quá 4-5 giờ

- Phân phối cân đối thức ăn ra các bữa sáng, trưa, tối

. Chế độ ǎn cho người béo phì??

• Giảm nǎng lượng của khẩu phần ǎn từng bước một, mỗi tuần giảm khoảng 300 kcal so với khẩu phần ǎn trước đó cho đến khi đạt nǎng lượng tương ứng đến mức BMI.

BMI từ 25-29,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1500 kcal.

BMI từ 30-34,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1200 kcal.

BMI từ 35-39,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1000 kcal.

BMI >=40 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 800 kcal.

Trong đó tỉ lệ nǎng lượng giữa các chất là 15-16% protein, 12-13% lipid, 71-72% glucid.

• Ăn ít chất béo, bột.

• Đủ chất đạm, vitamin, muối khoán. Cần bổ sung viên đa vitamin và vi lượng tổng hợp.

• Tǎng cường rau và hoa quả.

• Muối, mì chính: 6g/ngày. Nếu có tǎng huyết áp thì chỉ cho 2-4g/ngày.

• Tạo thói quen ǎn uống theo đúng chế độ.

Năng lượng cho chuyển hóa cơ bản là gi? Nguyên tắc tính năng lượng khẩu phần? xác định tiêu hao năng lương

NLCCHCB: là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống con người trong điều kiện nhị đói, hoàn toàn nghie ngơi và nhiệt độ môi trường sốn thik hợp.

Trong quá trình sống của mình, cơ thể con người luôn phải thay cũ đổi mới và thực hiện các phản ứng sinh hóa, tổng hợp xây dựng các tế bào, tổ chức mới đòi hỏi cung cấp năng lượng. Nguồn năng lượng đó là từ thức ăn dưới dạng protein, lipit, gluxit.

Năng lượng cho chuyển hóa cơ bản được tính theo công thức sau:

CHCB= 1(0,9)× CN(kg)×24

Nam 1 kcalo/kg/giờ

Nữ 0,9 kcalo/kg/giờ

Xác định tiêu hao nang lượng

THNL = NLCHCB+ TEF + NLHDTL

NLCB: năng lượng cho chuyển hóa cơ bản

TEF: nlg do tác đọng nhiệt của tă = 10% CHCB

NLHDTL: năng lượng cho hoạt đọng thể lực

+) LĐ tĩnh tại =20% CHCB

+) LĐ nhẹ = 30%CHCB

+) trung bình=40% CHCB

+) LĐ nặng = 50%CHCB

Tại sao nói đậu tương cung cấp protein thực vật tốt nhất?

Xét về mặt gtri dd thì Pr động vật tốt hơn Pr thực vật, nếu két hợp 2 loại Pr này giá trị dd càng cao hơn. Qua thí nghiệm trên đọng vật đã chứng minh: đọng vật ăn Pr đọng vật sẽ phat triển nhanh hơn, nhưng tổn thọ hơn, còn động vật ăn Pr thực vật thì ngược lại. Loại Pr thực vật tố nhất là Pr đậu tương (ĐT) vì: ĐT dường như k có chất bột, tỷ lệ chất béo của nó tương đối tốt, dù ăn nhiweeuf cũng không đến nỗi béo phì. Ngoài ra đậu tương k có chất cholesterol, cho nên ăn thường xuyên phòng ngừa các bẹnh xơ cứng động mạch vành và huyết áp cao. Chất Pr của đạu tương có tỷ lệ aa tương đối cân bằng có thể thỏa mãn được nhu cầu cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà y học của trường đại học Tokyo nNhaatj Bản thì ăn nhiều các sản phẩm làm bằng đậu tương sẽ giúp cho thàn kinh não hoạt đọng tốt, rất có ích cho việc phòng ngừa bệnh nghẽnh ngãng của người già.

Tại sao Pr đậu tương lại khó tiêu??

Vì Pr đậu tương có chứa antitrypsin và hemaglutinin

Vai trò sinh học chính của các axit béo chưa no??

- Là yếu tố cần thiết cấu tạo màng tế bào, đặc biệt là màng myelin của tế bào thần kinh.

- Kết hợp với cholesterol tạo thành các ester cơ động không bền vững và dễ bài xuất khỏi cơ thể, do đó có tác dụng ngăn ngừa xơ vữa động mạch.

- Có tác dụng điều hòa ở các thành mạch máu, nâng cao tính đàn hồi và hạ thấp tính thấm, giúp cho máu lưu thông tốt hơn.

- Có vai trò trong chuyển hóa các vitamin nhóm B (B1, B2, B6) và men gan (men Cyto-cromoxidaza).

Ngoài các axit béo chưa no, các Lipoid của cá còn có nhiều chất sinh học quan trọng như phosphatid, serebrorid, sterid… Phosphatid có ở khắp các tế bào trong cơ thể, tập trung chủ yếu ở bề mặt nguyên sinh chất của tế bào, tham gia vào quá trình chuyển hóa tế bào (nhất là tính thấm của màng tế bào). Phosphatid còn tham gia tích cực vào quá trình chuyển hóa mỡ, điều hòa chuyển hóa cholesterol, ngăn ngừa tích lũy cholesterol, thúc đẩy quá trình bài xuất cholesterol ra khỏi cơ thể.

Những thức ănào giàu Pr? Chức năng của Pr? Tại sao Pr lại quan trọng?

Những thức ăn giàu Protein

- Thịt cừu, thịt lợn, thịt bò, gia cầm, cá, các loại sò hến và trứng.

- Lúa mạch, hạt đậu và các loại hạt như hạt hướng dương, hạt cà phê, và bí ngô.

- Đậu nành và rau cũng là những thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Chức năng của Protein

- Tạo cấu trúc, nâng đỡ cơ thể.

- Là xúc tác sinh học giúp tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa.

- Điều hòa các hoạt động sinh lý.

- Vận chuyển các chất.

- Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể.

- Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi trường.

- Dự trữ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Tại sao Protein lại quan trọng?

Protein là hợp chất hữu cơ đặt biệt quan trọng với cơ thể sống của chúng ta. Nó cung cấp cho cơ thể từ 10 đến 15% năng lượng sống và là hợp chất cần thiết để cơ thể sinh trưởng và phát triển.

Các loại Protein đơn giản chỉ gồm các axit amin còn các loại Protein phức tạp hơn có liên kết thêm với các nhóm bổ sung. Protein chiếm tới trên 50% khối lượng khô của tế bào và là vật liệu cấu trúc của tế bào.

Protein là thành phần không thể thiếu được của mọi cơ thể sống. Chúng đóng vai trò cốt lõi của cấu trúc nhân, của mọi bào quan, đặc biệt là hệ màng sinh học có tính chọn lọc cao.

Ai mà vào câu hỏi dạng tổng quát thế này thì thôi rồi!! dài thế này thì học tn? đọc xong đã toét mắt...........sợ quá!!

TRANG!!

Trong tự nhiên có rất nhiều tác nhân gay o nhiễm TP.hãy phân tích tác nhân sinh hoc?

Tác nhan sinh học có thể do vk gây bênh, ký sinh trùng, vi rut, đọc tố vi nấm.

VD: phân tích tác nhân sinh học do VSV gây bệnh

Mỗi sản phẩm TP bản thân có chứa một hệ VSV rất phong phú. Nên khả năng gây ÔN và đọc hại cho sức khỏe là khá lớn. Căn cứ vào nhu cầu cần đảm bảo cho các sản phẩm thực phẩm mà ứng dụng các diều kiện ảnh hưởng dến sinh trưởng và phát triển của vsv dể phát huy mặt lợi và ức chế mặt gây hại.

Đặc diểm của vi khuẩn

Vi khuẩn là một tế bào hoàn chỉnh vô cùng nhỏ bé mắt thường không thể thấy được. Vi khuẩn thường phát triển ở nhiệt độ: 220 C - 450 C và phát triển chậm ở nhiệt độ <>

Vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm thường từ 4 nguồn chủ yếu:

1. Do môi trường không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn từ đất, nước bẩn, không khí, dụng cụ, vật dụng khác nhiễm vào thực phẩm.

2. Do thiếu vệ sinh trong quá trình chế biến, vệ sinh cá nhân không bảo đảm, tiếp xúc với thực phẩm trong thời gian đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính. Thức ăn được nấu không chín kỹ, ăn thức ăn sống.

3. Do bảo quản thực phẩm không vệ sinh, không che đậy để côn trùng, vật nuôi... tiếp xúc vào thức ăn, mang theo các vi khuẩn gây bệnh:

4. Do bản thân thực phẩm, gia súc, gia cầm đã bị bệnh trước khi giết mổ vì vậy thịt của chúng mang các vi trùng gây bệnh ( lao, thương hàn..) hoặc bản thân thực phẩm, gia súc giết mổ hoàn toàn khoẻ mạnh, không chứa vi khuẩn gây bệnh. Nhưng trong quá trình giết mổ, vận chuyển, bảo quản, chế biến, thực phẩm đã bị nhiễm vi khuẩn và các chất độc hại khác.

Cơ chế gây bệnh:

VSV phát triển trong thực phẩm và sản sinh ra độc tố (S.aureus, B.cereus, C. botulinum)

VSV tiết ra độc tố sau khi xâm nhập và cư trú trên bề mặt đường tiêu hóa (ETEC- E.coli gây tiêu chảy cấp ở khách dulịch, V. cholera). Chúng gây hoạt hóa enzim adenylcyclase, tăng tiết nước, giảm hấp thu natri nên gây tiêu chảy, mất nước. E. coli o157: H xâm nhập biểu mô gây hoại tử tế bào, loét, chảy máu, gây lị.

Vi khuẩn xâm nhập vào màng nhầy đường tiêu hóa , không gây hoại tử tế bào nhưng gây nhiễm khuẩn máu và nội độc tố tác động đến toàn thân ( Salmonella, C. jejuni)

4.Vi khuẩn gây bệnh chiếm lớp màng nhầy và gây hoại tử tế bào, gây tiêu chảy ra máu (Shigella, Yersinia enterolitica)

Các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn

Ngộ độc thực phẩm thường xẩy ra do ăn phải thực phẩm có nhiễm vi khuẩn hay độc tố của chúng. Biểu hiện ngộ độc cấp tính thường xẩy ra ngay sau khi ăn từ 30 phút đến 48 giờ và có dấu hiệu: Đau bụng, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, phân có thể có máu, mũi. Kèm theo đi ngoài, người bệnh có thể sốt nhẹ, mệt mỏi đau đầu hoa mắt, trường hợp nặng biểu hiện đau đầu nhiều, có thể hôn mê và tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

1 Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thương hàn (salmonella)

- Thường gặp do ăn thức ăn có nguồn gốc động vật bị nhiễm vi khuẩn thương hàn: gỏi thịt cá, thịt gia cầm: gà, vịt, cá, trứng, sữa.... Bệnh thường biểu hiện sau khi ăn khoảng 4 giờ đến 48 giờ thấy: sốt đau bụng, buồn nôn và nôn, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đi ngoài phân có máu- mũi . . . . nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh có thể tử vong.

- Bệnh có thể chuyển sang dạng người lành mang vi khuẩn gây bệnh khi không được điều trị đủ liều, đúng cách. Những người mang vi khuẩn ở dạng này thường xuyên thải vi khuẩn thương hàn ra theo phân, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ là nguồn ô nhiễm với thực phẩm và môi trường xung quanh.

2. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn tụ cầu vàng (staphylococcus aureus)

- Thường gặp do ăn thức ăn giầu đạm bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại súp.....Vi khuẩn tụ cầu có nhiều trên da, họng khi bị viêm nhiễm, và có trong không khí, nước...nên quá trình chế biến và bảo quản không hợp vệ sinh rất dễ nhiễm các vi khuẩn này vào thực phẩm.

- Ăn thức ăn có nhiễm tụ cầu hoặc độc tố của chúng đều có thể bị ngộ độc. Bình thường, triệu chứng xuất hiện sớm trong 30 phút đến 4 giờ sau khi ăn. Người bệnh thường nôn thức ăn vừa ăn xong, đi ngoài nhiều lần phân toàn nước, mệt mỏi, có thể có đau đầu hôn mê nếu nhiễm phải độc tố của tụ cầu. Bệnh không được điều trị kịp thời dễ tử vong do mất nước và điện giải. Điều trị tích cực, bệnh thường khỏi nhanh và phục hồi tốt

3. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn độc thịt (Clostridium botulium)

- Đây là loại vi khuẩn kỵ khí có nha bào, thường có trong thức ăn đóng hộp, để lâu. Biểu hiện ngộ độc thườn sau khi ăn 2 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu: buồn nôn, nôn, chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, người bệnh khó thở và hôn mê. Nếu không được điều trị và xử lý kịp thời tỷ lệ tử vong rất lớn.

4. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli)

- Vi khuẩn này có nhiều trong phân người và gia súc. Trong quá trình chế biến thiếu vệ sinh, không có thói quên rửa tay trước khi ăn hay trước khi chế biến thực phẩm, bảo quản thực phẩm không tốt để các loại côn trùng xâm nhập mang theo vi khuẩn E.coli từ phân, rác vào thức ăn. Biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm E.coli thường sau 4 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu đau bụng đi ngoài phân có máu hay nhiều nước tuỳ theo từng loại vi khuẩn E.coli.

- Bệnh có thể tử vong do nhiễm độc hay mất nước nếu nhiễm E.coli 0.157 hay các loại E.coli khác gây bệnh giống như vi khuẩn tả. Bệnh được điều trị sớm và xử trí đúng cách sẽ phục hồi nhanh chóng.

Đề phòng ngộ thực phẩm do vi khuẩn

Thực phẩm thường rất dễ bị nhiễm bẩn do vi khuẩn nếu chúng ta không luôn duy trì vệ sinh trong quá trình chế biến, bảo quản. Phòng ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn thường không khó nếu chúng ta thực hiện tốt những lời khuyên về VSATTP:

- Chọn thực phẩm tươi, sạch.

- Thực hiện ăn chín uống chín.

- Không để thức ăn sống lẫn với

thức ăn đã được chế biến.

- Ăn ngay khi vừa nấu xong (trong 2 giờ đầu).

- Thức ăn đã nấu chín phải được bảo quản đúng cách, hợp vệ sinh.

- Đun chín kỹ mọi loại thức ăn trước khi sử dụng lại.

- Không sử dụng các thức ăn quá hạn, thức ăn ôi thiu.

- Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn, giữ vệ sinh trong quá trình chế biến.

- Người đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính không tham gia vào quá trình chế biến thực phẩm.

- Khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra phát hiện người lành mang trùng.

hay là trả lời cau này như thế nay?

Các tác nhân sinh học chính gây ô nhiễm bao gồm: vi khuẩn, nấm mốc, vi rút và ký sinh vật

· Vi khuẩn có ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Phân nước thải, rác bụi, thực phẩm tươi sống là ổ chứa của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Trong không khí và ngay ở trên cơ thể người cũng có hàng trăm loại vi khuẩn, cư trú ở da (đặc biệt là ở bàn tay), ở miệng, ở đường hô hấp, đường tiêu hóa, bộ phận sinh dục, tiết niệu. Thức ăn chín để ở nhiệt độ bình thường là môi trường tốt cho vi khuẩn trong không khí xâm nhập và phát triển rất nhanh, đặc biệt các thức ăn còn thừa sau các bữa ăn chỉ cần một vài giờ là số lượng vi khuẩn có thể sinh sản đạt đến mức gây ngộ độc thực phẩm.

· Nấm mốc thường gặp trong môi trường sống, nhất là ở trong các lợi ngũ cốc, quả hạt có dầu dự trữ trong điều kiện khí hậu nóng ẩm như ở nước ta. Nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm, một số loại còn sản sinh ra các độc tố nguy hiểm. Aflatoxin là độc tố vi nấm được biết rõ nhất do nấm Aspergillus Flavus và Aspergillus Parasiticus sản sinh ra trong ngô, đậu và lạc ẩm mốc có thể gây ung thư gan.

· Vi rút gây ngộ độc thực phẩm thường có trong ruột người. Các nhuyễn thể sống ở vùng nước ô nhiễm, rau quả tưới nước có phân tươi hoặc các món rau sống chuẩn bị trong điều kiện thiếu vệ sinh thường hay bị nhiễm vi rút bại liệt, vi rút viêm gan.

- Virút có thể lây truyền từ phân qua tay người tiếp xúc hoặc từ nước bị ô nhiễm phân vào thực phẩm, với một lượng rất ít virút đã gây nhiễm bệnh cho người. Virút nhiễm ở người có thể lây sang người khác trước khi phát bệnh.

· Ký sinh vật thường gặp trong thực phẩm là giun sán. Người ăn phải thịt có ấu trùng sán dây trong thịt bò (sán dây bò), trong thịt lợn (thịt lợn gạo) chưa nấu chín, khi vào cơ thể thì ấu trùng sẽ phát triển thành sán trưởng thành ký sinh ở đường tiêu hóa và gây rối loạn tiêu hóa.

- Khi ăn cá nước ngọt như cá diếc, cá rô, cá chép, cá trôi… có nang trùng sán lá gan nhỏ chưa nấu chín thì nang trùng chuyển tới ống mật, lên gan và phát triển ở gan thành sán trưởng thành gây tổn thương gan mật

- Nếu ăn phải tôm, cua có nang trùng sán lá phổi chưa nấu chín hoặc uống nước có nang trùng thì chúng sẽ xuyên qua thành ruột và qua cơ hoành lên phổi, phát triển thành sán trưởng thành gây viêm phế quản, đau ngực, ho khạc ra máu nguy hiểm. Bệnh do giun xoắn cũng bởi tập quán ăn thịt tái, nem bằng thịt sống, ăn tiết canh có ấu trùng gây nhiễm độc, dị ứng, sốt cao, liệt cơ hô hấp có thể dẫn đến tử vong.

??khuyến nghị dinh dưỡng là gi? lời khuên dinh dưỡng là gi? cho ví dụ minh họa?

?? ảnh hưởng của ăn uống đến sức khỏe?

?? tại sao Pr thịt lại khó tiêu hơn Pr cá?

?? biên pháp CN nhằm đảm bảo VSATTP? lấy ví dụ minh họa?

?? Tháp dinh dưỡng là gi? vVD?

............... more and more................

Ngất trên cành quất!!!!!!!!!! ( tớ cần phao cứu hộ...hix hix)

Tại sao nói đậu tương cung cấp protein thực vật tốt nhất?

Xét về mặt gtri dd thì Pr động vật tốt hơn Pr thực vật, nếu két hợp 2 loại Pr này giá trị dd càng cao hơn. Qua thí nghiệm trên đọng vật đã chứng minh: đọng vật ăn Pr đọng vật sẽ phat triển nhanh hơn, nhưng tổn thọ hơn, còn động vật ăn Pr thực vật thì ngược lại. Loại Pr thực vật tố nhất là Pr đậu tương (ĐT) vì: ĐT dường như k có chất bột, tỷ lệ chất béo của nó tương đối tốt, dù ăn nhiweeuf cũng không đến nỗi béo phì. Ngoài ra đậu tương k có chất cholesterol, cho nên ăn thường xuyên phòng ngừa các bẹnh xơ cứng động mạch vành và huyết áp cao. Chất Pr của đạu tương có tỷ lệ aa tương đối cân bằng có thể thỏa mãn được nhu cầu cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà y học của trường đại học Tokyo nNhaatj Bản thì ăn nhiều các sản phẩm làm bằng đậu tương sẽ giúp cho thàn kinh não hoạt đọng tốt, rất có ích cho việc phòng ngừa bệnh nghẽnh ngãng của người già.

Tại sao Pr đậu tương lại khó tiêu??

Vì Pr đậu tương có chứa antitrypsin và hemaglutinin

Vai trò sinh học chính của các axit béo chưa no??

- Là yếu tố cần thiết cấu tạo màng tế bào, đặc biệt là màng myelin của tế bào thần kinh.

- Kết hợp với cholesterol tạo thành các ester cơ động không bền vững và dễ bài xuất khỏi cơ thể, do đó có tác dụng ngăn ngừa xơ vữa động mạch.

- Có tác dụng điều hòa ở các thành mạch máu, nâng cao tính đàn hồi và hạ thấp tính thấm, giúp cho máu lưu thông tốt hơn.

- Có vai trò trong chuyển hóa các vitamin nhóm B (B1, B2, B6) và men gan (men Cyto-cromoxidaza).

Ngoài các axit béo chưa no, các Lipoid của cá còn có nhiều chất sinh học quan trọng như phosphatid, serebrorid, sterid… Phosphatid có ở khắp các tế bào trong cơ thể, tập trung chủ yếu ở bề mặt nguyên sinh chất của tế bào, tham gia vào quá trình chuyển hóa tế bào (nhất là tính thấm của màng tế bào). Phosphatid còn tham gia tích cực vào quá trình chuyển hóa mỡ, điều hòa chuyển hóa cholesterol, ngăn ngừa tích lũy cholesterol, thúc đẩy quá trình bài xuất cholesterol ra khỏi cơ thể.

Những thức ănào giàu Pr? Chức năng của Pr? Tại sao Pr lại quan trọng?

Những thức ăn giàu Protein

- Thịt cừu, thịt lợn, thịt bò, gia cầm, cá, các loại sò hến và trứng.

- Lúa mạch, hạt đậu và các loại hạt như hạt hướng dương, hạt cà phê, và bí ngô.

- Đậu nành và rau cũng là những thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Chức năng của Protein

- Tạo cấu trúc, nâng đỡ cơ thể.

- Là xúc tác sinh học giúp tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa.

- Điều hòa các hoạt động sinh lý.

- Vận chuyển các chất.

- Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể.

- Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi trường.

- Dự trữ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Tại sao Protein lại quan trọng?

Protein là hợp chất hữu cơ đặt biệt quan trọng với cơ thể sống của chúng ta. Nó cung cấp cho cơ thể từ 10 đến 15% năng lượng sống và là hợp chất cần thiết để cơ thể sinh trưởng và phát triển.

Các loại Protein đơn giản chỉ gồm các axit amin còn các loại Protein phức tạp hơn có liên kết thêm với các nhóm bổ sung. Protein chiếm tới trên 50% khối lượng khô của tế bào và là vật liệu cấu trúc của tế bào.

Protein là thành phần không thể thiếu được của mọi cơ thể sống. Chúng đóng vai trò cốt lõi của cấu trúc nhân, của mọi bào quan, đặc biệt là hệ màng sinh học có tính chọn lọc cao.

Trong tự nhiên có rất nhiều tác nhân gay o nhiễm TP.hãy phân tích tác nhân sinh hoc?

Tác nhan sinh học có thể do vk gây bênh, ký sinh trùng, vi rut, đọc tố vi nấm.

VD: phân tích tác nhân sinh học do VSV gây bệnh

Mỗi sản phẩm TP bản thân có chứa một hệ VSV rất phong phú. Nên khả năng gây ÔN và đọc hại cho sức khỏe là khá lớn. Căn cứ vào nhu cầu cần đảm bảo cho các sản phẩm thực phẩm mà ứng dụng các diều kiện ảnh hưởng dến sinh trưởng và phát triển của vsv dể phát huy mặt lợi và ức chế mặt gây hại.

Đặc diểm của vi khuẩn

Vi khuẩn là một tế bào hoàn chỉnh vô cùng nhỏ bé mắt thường không thể thấy được. Vi khuẩn thường phát triển ở nhiệt độ: 220 C - 450 C và phát triển chậm ở nhiệt độ <>

Vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm thường từ 4 nguồn chủ yếu:

1. Do môi trường không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn từ đất, nước bẩn, không khí, dụng cụ, vật dụng khác nhiễm vào thực phẩm.

2. Do thiếu vệ sinh trong quá trình chế biến, vệ sinh cá nhân không bảo đảm, tiếp xúc với thực phẩm trong thời gian đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính. Thức ăn được nấu không chín kỹ, ăn thức ăn sống.

3. Do bảo quản thực phẩm không vệ sinh, không che đậy để côn trùng, vật nuôi... tiếp xúc vào thức ăn, mang theo các vi khuẩn gây bệnh:

4. Do bản thân thực phẩm, gia súc, gia cầm đã bị bệnh trước khi giết mổ vì vậy thịt của chúng mang các vi trùng gây bệnh ( lao, thương hàn..) hoặc bản thân thực phẩm, gia súc giết mổ hoàn toàn khoẻ mạnh, không chứa vi khuẩn gây bệnh. Nhưng trong quá trình giết mổ, vận chuyển, bảo quản, chế biến, thực phẩm đã bị nhiễm vi khuẩn và các chất độc hại khác.

Cơ chế gây bệnh:

VSV phát triển trong thực phẩm và sản sinh ra độc tố (S.aureus, B.cereus, C. botulinum)

VSV tiết ra độc tố sau khi xâm nhập và cư trú trên bề mặt đường tiêu hóa (ETEC- E.coli gây tiêu chảy cấp ở khách dulịch, V. cholera). Chúng gây hoạt hóa enzim adenylcyclase, tăng tiết nước, giảm hấp thu natri nên gây tiêu chảy, mất nước. E. coli o157: H xâm nhập biểu mô gây hoại tử tế bào, loét, chảy máu, gây lị.

Vi khuẩn xâm nhập vào màng nhầy đường tiêu hóa , không gây hoại tử tế bào nhưng gây nhiễm khuẩn máu và nội độc tố tác động đến toàn thân ( Salmonella, C. jejuni)

4.Vi khuẩn gây bệnh chiếm lớp màng nhầy và gây hoại tử tế bào, gây tiêu chảy ra máu (Shigella, Yersinia enterolitica)

Các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn

Ngộ độc thực phẩm thường xẩy ra do ăn phải thực phẩm có nhiễm vi khuẩn hay độc tố của chúng. Biểu hiện ngộ độc cấp tính thường xẩy ra ngay sau khi ăn từ 30 phút đến 48 giờ và có dấu hiệu: Đau bụng, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, phân có thể có máu, mũi. Kèm theo đi ngoài, người bệnh có thể sốt nhẹ, mệt mỏi đau đầu hoa mắt, trường hợp nặng biểu hiện đau đầu nhiều, có thể hôn mê và tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

1 Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thương hàn (salmonella)

- Thường gặp do ăn thức ăn có nguồn gốc động vật bị nhiễm vi khuẩn thương hàn: gỏi thịt cá, thịt gia cầm: gà, vịt, cá, trứng, sữa.... Bệnh thường biểu hiện sau khi ăn khoảng 4 giờ đến 48 giờ thấy: sốt đau bụng, buồn nôn và nôn, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đi ngoài phân có máu- mũi . . . . nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh có thể tử vong.

- Bệnh có thể chuyển sang dạng người lành mang vi khuẩn gây bệnh khi không được điều trị đủ liều, đúng cách. Những người mang vi khuẩn ở dạng này thường xuyên thải vi khuẩn thương hàn ra theo phân, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ là nguồn ô nhiễm với thực phẩm và môi trường xung quanh.

2. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn tụ cầu vàng (staphylococcus aureus)

- Thường gặp do ăn thức ăn giầu đạm bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại súp.....Vi khuẩn tụ cầu có nhiều trên da, họng khi bị viêm nhiễm, và có trong không khí, nước...nên quá trình chế biến và bảo quản không hợp vệ sinh rất dễ nhiễm các vi khuẩn này vào thực phẩm.

- Ăn thức ăn có nhiễm tụ cầu hoặc độc tố của chúng đều có thể bị ngộ độc. Bình thường, triệu chứng xuất hiện sớm trong 30 phút đến 4 giờ sau khi ăn. Người bệnh thường nôn thức ăn vừa ăn xong, đi ngoài nhiều lần phân toàn nước, mệt mỏi, có thể có đau đầu hôn mê nếu nhiễm phải độc tố của tụ cầu. Bệnh không được điều trị kịp thời dễ tử vong do mất nước và điện giải. Điều trị tích cực, bệnh thường khỏi nhanh và phục hồi tốt

3. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn độc thịt (Clostridium botulium)

- Đây là loại vi khuẩn kỵ khí có nha bào, thường có trong thức ăn đóng hộp, để lâu. Biểu hiện ngộ độc thườn sau khi ăn 2 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu: buồn nôn, nôn, chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, người bệnh khó thở và hôn mê. Nếu không được điều trị và xử lý kịp thời tỷ lệ tử vong rất lớn.

4. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli)

- Vi khuẩn này có nhiều trong phân người và gia súc. Trong quá trình chế biến thiếu vệ sinh, không có thói quên rửa tay trước khi ăn hay trước khi chế biến thực phẩm, bảo quản thực phẩm không tốt để các loại côn trùng xâm nhập mang theo vi khuẩn E.coli từ phân, rác vào thức ăn. Biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm E.coli thường sau 4 giờ đến 48 giờ có các dấu hiệu đau bụng đi ngoài phân có máu hay nhiều nước tuỳ theo từng loại vi khuẩn E.coli.

- Bệnh có thể tử vong do nhiễm độc hay mất nước nếu nhiễm E.coli 0.157 hay các loại E.coli khác gây bệnh giống như vi khuẩn tả. Bệnh được điều trị sớm và xử trí đúng cách sẽ phục hồi nhanh chóng.

Đề phòng ngộ thực phẩm do vi khuẩn

Thực phẩm thường rất dễ bị nhiễm bẩn do vi khuẩn nếu chúng ta không luôn duy trì vệ sinh trong quá trình chế biến, bảo quản. Phòng ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn thường không khó nếu chúng ta thực hiện tốt những lời khuyên về VSATTP:

- Chọn thực phẩm tươi, sạch.

- Thực hiện ăn chín uống chín.

- Không để thức ăn sống lẫn với thức ăn đã được chế biến.

- Ăn ngay khi vừa nấu xong (trong 2 giờ đầu).

- Thức ăn đã nấu chín phải được bảo quản đúng cách, hợp vệ sinh.

- Đun chín kỹ mọi loại thức ăn trước khi sử dụng lại.

- Không sử dụng các thức ăn quá hạn, thức ăn ôi thiu.

- Rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn, giữ vệ sinh trong quá trình chế biến.

- Người đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính không tham gia vào quá trình chế biến thực phẩm.

- Khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra phát hiện người lành mang trùng.

hay là trả lời cau này như thế nay?

Các tác nhân sinh học chính gây ô nhiễm bao gồm: vi khuẩn, nấm mốc, vi rút và ký sinh vật

· Vi khuẩn có ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Phân nước thải, rác bụi, thực phẩm tươi sống là ổ chứa của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Trong không khí và ngay ở trên cơ thể người cũng có hàng trăm loại vi khuẩn, cư trú ở da (đặc biệt là ở bàn tay), ở miệng, ở đường hô hấp, đường tiêu hóa, bộ phận sinh dục, tiết niệu. Thức ăn chín để ở nhiệt độ bình thường là môi trường tốt cho vi khuẩn trong không khí xâm nhập và phát triển rất nhanh, đặc biệt các thức ăn còn thừa sau các bữa ăn chỉ cần một vài giờ là số lượng vi khuẩn có thể sinh sản đạt đến mức gây ngộ độc thực phẩm.

· Nấm mốc thường gặp trong môi trường sống, nhất là ở trong các lợi ngũ cốc, quả hạt có dầu dự trữ trong điều kiện khí hậu nóng ẩm như ở nước ta. Nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm, một số loại còn sản sinh ra các độc tố nguy hiểm. Aflatoxin là độc tố vi nấm được biết rõ nhất do nấm Aspergillus Flavus và Aspergillus Parasiticus sản sinh ra trong ngô, đậu và lạc ẩm mốc có thể gây ung thư gan.

· Vi rút gây ngộ độc thực phẩm thường có trong ruột người. Các nhuyễn thể sống ở vùng nước ô nhiễm, rau quả tưới nước có phân tươi hoặc các món rau sống chuẩn bị trong điều kiện thiếu vệ sinh thường hay bị nhiễm vi rút bại liệt, vi rút viêm gan.

- Virút có thể lây truyền từ phân qua tay người tiếp xúc hoặc từ nước bị ô nhiễm phân vào thực phẩm, với một lượng rất ít virút đã gây nhiễm bệnh cho người. Virút nhiễm ở người có thể lây sang người khác trước khi phát bệnh.

· Ký sinh vật thường gặp trong thực phẩm là giun sán. Người ăn phải thịt có ấu trùng sán dây trong thịt bò (sán dây bò), trong thịt lợn (thịt lợn gạo) chưa nấu chín, khi vào cơ thể thì ấu trùng sẽ phát triển thành sán trưởng thành ký sinh ở đường tiêu hóa và gây rối loạn tiêu hóa.

- Khi ăn cá nước ngọt như cá diếc, cá rô, cá chép, cá trôi… có nang trùng sán lá gan nhỏ chưa nấu chín thì nang trùng chuyển tới ống mật, lên gan và phát triển ở gan thành sán trưởng thành gây tổn thương gan mật

- Nếu ăn phải tôm, cua có nang trùng sán lá phổi chưa nấu chín hoặc uống nước có nang trùng thì chúng sẽ xuyên qua thành ruột và qua cơ hoành lên phổi, phát triển thành sán trưởng thành gây viêm phế quản, đau ngực, ho khạc ra máu nguy hiểm. Bệnh do giun xoắn cũng bởi tập quán ăn thịt tái, nem bằng thịt sống, ăn tiết canh có ấu trùng gây nhiễm độc, dị ứng, sốt cao, liệt cơ hô hấp có thể dẫn đến tử vong.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro