cau hoi on thi duong thuy

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Dùng ký hiệu để khái quát nd của Động lực học dòng sông? Trả lời

Nd của động lực học dòng sông: - Học phần một: Động lực học dòng chảy tro thiên nhiên, với hai học trình: • Học trình 1 - Các yếu tố đặc trưng lòng dẫn và kết cấu dòng chảy tro sông thiên nhiên. • Học trình 2 - Mô hình hoá các loại cđ của dòng nước tro thiên nhiên. - Học phần hai: Lý thuyết về diễn biến lòng sông, với hai học trình: • Học trình 3 - Cđ bùn cát. • Học trình 4 - Diễn biến lòng sông.

Câu 2: Phân biệt giữa sông và kênh. Trả lời

- Dòng nước cđ có mặt thoáng tự do và lòng dẫn do chính nó tạo ra trên bề mặt lục địa gọi là sông. - Dòng nước cđ có mặt thoáng tự do và lòng dẫn nhân tạo gọi là kênh.

Câu 3: Vẽ mặt cắt ngang lòng dẫn sông đồng bằng có đê. Chú thích bờ pải, bờ trái, lòng dẫn mùa kiệt, mùa trung, mùa lũ, bãi sông, bãi bên, bờ lõm, bờ lồi? Trả lời

Câu 5: Định nghĩa đường trũng và trục động lực? Trả lời

- Đường trũng là đường cong trơn thuận, đi qua các điểm thấp nhất của đáy sông theo lạch chính. - Trục động lực là đường cong nối các điểm có lưu tốc TB thuỷ trực lớn nhất qua các mặt cắt, thường được coi là gần đúng theo đường có lưu tốc mặt lớn nhất. Trục động lực thường bám sát đường trũng, nhưng có những nơi tách rời nhau, và lưu tốc ngoài yếu tố độ sâu còn pụ thuộc độ dốc và hệ số nhám. Các mùa nước khác nhau có trục động lực khác nhau, có khi chênh lệch khá xa, thậm chí gần vuông góc với nhau.

Câu 11: Trình bày các loại dòng thứ cấp tro sông thiên nhiên, dk sản sinh? Trả lời

1. Dòng thứ cấp địa hình. - Dòng xoáy trục đứng, xhiện tại các nơi có chiều rộng lòng sông thay đổi đột ngột. - Cuộn xoáy ngang, xhiện nơi mặt cắt dọc lòng dẫn đột biến, các ptử nước cđ theo quỹ đạo quay quanh trục ngang. 2. Hoàn lưu. Hoàn lưu là một loại dong thứ cấp theo pương ngang, trục dọc. Hình chiếu của nó trên mặt cát ngang là một hoặc nhiều vòng khép kín. Đk sản sinh: - Lực Coriolis do sự quay của quả đất làm cho dòng chảy có xu hướng lệch về bờ pải tro các sông ở Bắc bán cầu, về bờ trái tro các sông ở Nam bán cầu. - Ma sát biên rắn làm cho vtốc pân bố đều trên pương ngang.

Câu 12: Mô tả kết cấu dòng chảy ở khúc cong? Trả lời

- Dòng chảy tại khúc cong tồn tại độ dốc ngang mặt nước: mực nước cao xhiện pía bờ lõm, mực nước thấp xhiện pía bờ lồi. - Tương ứng với độ dốc ngang mặt nước, tồn tại dòng chảy theo pương ngang, dưới dạng hoàn lưu. Hoàn lưu ở đoạn sông cong có cđộ mạnh và thường đơn nhất, pương cđ ôđ, kết hợp với dòng chảy dọc tạo thành dòng chảy xoắn. - Độ dốc dọc dòng chảy pân bố ko đều và thay đổi theo mực nước. Khi mực nước dâng lên, độ dốc dọc dòng chảy tăng lên ở lạch sâu, giảm nhỏ ở đoạn cạn. Khi mực nước hạ thấp thì ngược lại. Biên độ biến đổi độ dốc ở ngưỡng cạn lớn hơn ở đoạn lạch sâu. - Khi tỷ số giữa bán kính cong và chiều rộng dòng chảy : phía bờ lồi xhiện sự tách rời thành biên của dòng chảy, hình thành khu nước vật ở hạ lưu đỉnh bờ lồi. - So với đoạn sông thẳng, pân bố vtốc TB thuỷ trực trên pương ngang ở đoạn sông cong rất ko đều. Trị số lớn nhất của utb ở đoạn sông cong so với đoạn sông thẳng có cùng một vtốc TB mặt cắt, lớn hơn nhiều, có thể đạt 1,5 lần. Thường ở nửa đầu khúc cong, vtốc lớn nhất ở pía bờ lồi, còn ở nửa sau khúc cong ép sát bờ lõm và bám bờ này cho đến khi ra khỏi khúc cong một khoản cách đáng kể.

Câu 14: Viết CT tính độ dốc ngang mặt nước ở khúc sông cong? Trả lời

Tro đó: r - Bán kính cong. C - Hệ số Sêdi. æ - Hằng số Karman. Độ chênh mực nước 2 bờ được xđ như sau:

Tro đó: v - Vtốc TB mặt cắt. B - Chiều rộng mặt nước. ro = (r1, r¬2 là bkính cong bờ lồi, bờ lõm).

Câu 16: Viết hệ phương trình của dòng chảy ko ôđ, 1 chiều tro lẫn hở. Giải thích ý nghĩa của từng số hạng tro pt? Trả lời

Hệ phương trình: (1) (2) Với K = 1, 2, 3, ..., S Ý nghĩa các ký hiệu tro vế trái (2) là: (3) Tro các pt (3) đã sd các ký hiệu:

Với: η - Hệ số thiên lệch tro pt ltục. θ - Hệ số thiên lệch tro pt cđ. Vế phải của pt (2):

Tro đó:

Câu 17: Viết hpt của dòng chảy ôđ ko đều, một chiều tro lòng dẫn hở. Cách giải hpt này theo p2 thử dần dể vẽ đường mặt nước tro một đoạn sông thiên nhiên? Trả lời

1. Hệ phương trình:

Với: ω1 = ωL1 + ωB1 và ω2 = ωL2 + ωB2 Tro đó: ΔlL - Chiều dài lòng dẫn cơ bản giữa 2 mặt cắt, đo theo đường trũng. 2. Cách giải: - Chia pân đoạn. Đánh số mặt cắt từ hạ lưu ngược lên thượng lưu, mặt cắt đã biết mực nước là mặt cắt 1-1. - Tại mặt cắt 1-1, từ mực nước Z1 ta xđ ω1 và K1. - Gỉa thiết tại mặt cắt 2-2 có mực nước Z2' > Z1 và tính toán các trị số tương ứng của ω2' và K2'. - Tính toán trị số Ktb = (K1 + K2'). - Tính ΔZ' theo CT: ΔZ = và xđ Z2" = Z1 + ΔZ'. Nếu với ε ≈ (1 ÷ 2)cm thì Z2" = Z2, coi như tính thử đạt y/c. Nếu thì giả thiết lại Z2"' = (Z2" + Z2')/2 và tính thử lại. - Sau khi xđ được Z2, cũng với p2 trên tiếp tục xđ Z3, Z4, ..., Zn.

Câu 18: Thế nào là bình đồ dòng chảy. Vẽ bình đồ dòng chảy theo p2 dung tích lưu lượng trên mặt cắt ngang (p2 Vêlikanốp)? Trả lời

1. Định nghĩa bình đồ dòng chảy. Bình đồ dòng chảy là hình vẽ chia mặt bằng đoạn sông thành những ô lưới chữ nhật bởi hệ thống các đường dòng theo pương dọc và các đường cong theo pương ngang.

2. Vẽ bình đồ dòng chảy theo p2 dung tích lưu lượng trên mặt cắt ngang (p2 Vêlikanốp). - Trước hết ta vẽ đường cong h3/5 = f(b) trên mặt cắt ngang và vẽ đường cong luỹ tích = F(b). - Chia trục tung đường luỹ tích ra N pần bằng nhau. Dóng các điểm chia sang đường cong luỹ tích và sau đó chiếu xuống trục b, ta được các điểm chia mặt cắt ngang ra các pần có lưu lượng bằng nhau. - Tiến hành công việc đó cho tất cả các mặt cắt tính toán trên đoạn sông. Nối các điểm chia tương ứng trên các mặt cắt ngang bằng những đường cong trơn thuận, sẽ thu được bình đồ dòng chảy.

Tro đó: 1 - h3/5 = f(b). 2 - = F(b). a =

Câu 19: Các bước để vẽ đường mặt nước và tính pân chia lưu lượng ở một đoạn sông pân 2 lạch (Biết trước lưu lượng tổng Qo, địa hình lòng dẫn và mực nước hạ lưu Zo). Trả lời

1. Các bước vẽ đường mặt nước. - Chia pân đoạn. Đánh số mặt cắt từ hạ lưu ngược lên thượng lưu, mặt cắt đã biết mực nước là mặt cắt 0-0. - Tại mặt cắt 0-0, từ mực nước Zo ta xđ ωo và Ko. - Gỉa thiết tại mặt cắt 1-1 có mực nước Z1' > Zo và tính toán các trị số tương ứng của ω1' và K1'. - Tính toán trị số Ktb = (K0 + K1'). - Tính ΔZ' theo CT: ΔZ = và xđ Z1" = Zo + ΔZ'. Nếu với ε ≈ (1 ÷ 2)cm thì Z1" = Z1, coi như tính thử đạt y/c. Nếu thì giả thiết lại Z1"' = (Z1" + Z1')/2 và tính thử lại. - Sau khi xđ được Z1, cũng với p2 trên tiếp tục xđ Z2, Z3, ..., Zn.

Nối các Zo, Z1, ..., Zn ta được đường mặt nước. 2. Tính pân chia lưu lượng. Ta có: Q1 = Qo Q2 = Qo Với aj = Tro đó: Δl - Chiều dài của pân đoạn tính toán.

Câu 23: Định nghĩa độ thô thuỷ lực của hạt bùn cát, ý nghĩa của nó và cách xđ. Những yếu tố nào tro động lực học dòng sông liên quan đến độ thô thuỷ lực? Trả lời

1. Định nghĩa. Trọng lượng riềng của bùn cát lớn hơn trọng lượng riêng của nước, nên khi đặt vào nước, nó sẽ chìm xuống. Ỏ khoảng khắc đầu tiên của sự rơi tự do tự nhiên, vtốc bằng 0. Tốc độ lắng chìm tăng dần, nhưng đồng thời sức cản chống lại sự chìm xuống của hạt bùn cát cũng tăng dần và cuối cùng tốc độ lắng chìm sẽ đạt đến một trị số giới hạn. Lúc đó, trọng lực hữu hiệu của hạt bùn cát cân bằng vơi sức cản và hạt bùn cát tiếp tục chìm xuống với tốc độ đều. Tốc độ chìm lắng giới hạn đó của hạt bùn cát tro môi trường nước tĩnh gọi là độ thô thuỷ lực của hạt bùn cát. 2. Ý nghĩa. Độ dốc thuỷ lực (W) là một đặc tính rất qtrọng của bùn cát. Nó pản ánh khả năng chống lại sự cđ cơ học khi td tương hỗ với nước. Bùn cát tạo thành lòng dẫn có W càng lớn, tính biến động càng yếu. Bùn cát trôi nổi theo dòng nước có W càng lớn, thì xu thế bồi lắng càng mạnh. 3. Cách xác định. - Ỏ khu vực chảy tầng: W = 0,039ag Với: a = 1,65; g = 980 (cm/s2) thì: W = 63 (cm/s) Đvới hạt hình cầu chuẩn: W = Với: a = 1,65; g = 980 (cm/s2) thì: W = 89,8 (cm/s) - Ỏ khu vực chảy rối: W = 1,045 Với: a = 1,65; g = 980 (cm/s2) thì: W = 42 (cm/s) - Ỏ khu vực quá độ: CT Trương Thuỵ Cẩn (Trung Quốc): W = - Tro đó: a - Đại lượng ko thứ nguyên. d - Đường kính hạt. g - Gia tốc trọng trường. 4. Những yếu tố tro động lực học dòng sông liên quan đến độ thô thuỷ lực.

Câu 26: Mô tả và giải thích pương thức cđ của bùn cát đáy? Trả lời

Dưới td của dòng chảy có lưu tốc lớn hơn lưu tốc khởi động, các hạt bùn cát đáy cđ hoặc lăn, hoặc trượt nhưng pổ biến là p2 nhảy cóc từng đoạn. Độ cao mà hạt nhảy lên khỏi bề mặt đáy sông thường nằm tro cấp độ của đường kính hạt. Tro qtrình rơi tro nước, các hạt khác nhau có độ choán nước khác nhau và chịu a/h' của tính nhớt cũng khác nhau. Dưới td của lực nhớt, tốc độ rơi xuống (độ thô thuỷ lực W) giảm xuống, còn lưu tốc khởi động lại tăng lên. Khi giảm đường kính hạt, độ thô thuỷ lực của chúng giảm xuống nhanh hơn so với lưu tốc khởi động. Độ thô thuỷ lực nhỏ, thể hiện khả năng nhảy cao lớn. Vì thế cát nhỏ tro sông thường ko cđ lăn, trượt mà cđ "nửa lơ lửng", khi độ nhảy cao đạt hàng chục, hàng trăm lần đường kính hạt.

Câu 27: Định nghĩa lưu lượng bùn cát và viết tên các p2 xđ lưu lượng bùn cát đáy, công thức tính toán nào được ứng dụng rộng rãi nhất? Trả lời

1. Đ/n lưu lượng bùn cát đáy. Số lượng (hoặc thể tích) bùn cát đáy chuyển qua một mặt cắt xđ tro một đvị thời gian gọi là lưu lượng bùn cát đáy. Ký hiệu là G¬s, đvị thường dùng là T/s, kg/s (hoặc m3/s). 2. Tên các p2 xđ lưu lượng bùn cát đáy. - Tính lưu lượng bùn cát đáy theo ứng suất tiếp. - Tính lưu lượng bùn cát đáy theo lưu tốc dòng chảy. - Tính lưu lượng bùn cát đáy theo p2 thống kê. 3. CT tính toán sd rộng rãi nhất.

Tro đó: gs tính bằng T/m.s K1 = V/h2/3.J1/2 - Hệ số nhám lòng dẫn. K2 = 26/ - Hệ số nhám hạt bùn cát trên đáy sông pẳng. (Theo Strickler v = 26 ). I - Độ dốc mặt nước.

Câu 28: Viết CT và vẽ biểu đồ pân bố hàm lượng bùn cát lơ lửng theo chiều sâu? Trả lời

CT pân bố hàm lượng bùn cát lơ lửng theo chiều sâu:

Với α = Tro đó: Sa - Hàm lượng bùn cát ở một vị trí tương đối xa đáy để loại trừ a/h' của lớp nước đệm hoặc a/h' của cđ bùn cát đáy. a ≈ 2d. h - Độ sâu dòng chảy. W - Độ thô thuỷ lực. v - Vtốc TB mặt cắt ngang.

Câu 29: Định nghĩa sức tải cát lơ lửng của dòng chảy. Viết công thức Trương Thuỵ Cẩn và giải thích câc yếu tố? Trả lời

1. Định nghĩa sức tải cát lơ lửng của dòng chảy. Tro đk dòng chảy và lòng dẫn nhất định, số lượng bùn cát lơ lửng tối đa mà dòng chảy có thể mang theo tro một đvị thể tích mà ko gây ra bồi lắng, gọi là sức tải cát lơ lửng của dòng chảy. Ký hiệu là So, đvị thường dùng là kg/m3. 2. CT Trương Thuỵ Cẩn.

Tro đó: W - Độ thô thuỷ lực. v - Lưu tốc TB mặt cắt. h - Độ sâu TB mặt cắt. g - Gia tốc trọng trường. g = 980 (kg/cm2). K, m thay đổi theo đại lượng ko thứ nguyên và được xđ từ số liệu đo đạc thực tế.

Câu 32: Các đk của một lòng sông ôđ? Trả lời

1. Đk đvới dòng nước thượng lưu đến - yếu tố Q. Một lòng dẫn cơ sở được coi là ôđ, tức là có độ biến động TB ko đổi, khi dòng nước từ thượng lưu đến có lưu lượng tạo lòng ko đổi: Qf = const 2. Đk bùn cát từ thọng lưu đến - yếu tố G. S = So Tro đó: S - Biểu thi hàm lượng bùn cát tro dòng chảy từ thượng lưu về. So - Sức tải cát của dòng chảy tro đoạn sông nghiên cứu. 3. Đk đvới lòng dẫn - yếu tố D. ∂M/∂X = 0 Khi ∂2M/∂X2 >0, X là một biến số của M.

Câu 33: Viết pt cơ bản của biến hình lòng sông. Giải thích ý nghĩa các ký hiệu? Trẩ lời

Tro đó: Qs - Lưu lượng bùn cát cho toàn dòng. ω = Bha - Dtích mặt cắt ướt. ε - Hệ số rỗng của bùn cát ở đáy. Z' - Ctrình đáy trên mặt cắt ngang. B - Chiều rộng lòng dẫn.

Câu 34: Thế nào là tính ôđ và qhệ hình thái của lòng sông? Trả lời

- Tính chất ko biến đổi của hình dạng, kích thước, vị trí TB thời gian và ko gian của lòng dẫn cơ sở gọi là tính ôđ của lòng sông. - Qhệ toán học giữa các yếu tố thuỷ lực, bùn cát và các yếu tố hình học của lòng dẫn cơ sở tro một lòng sông ôđ gọi là qhệ hình thái của lòng sông.

Câu 36: Viết các CT về qhệ hình thái trên mặt cắt ngang của lòng dẫn ôđ. Trả lời

Câu 37: Mô tả đ2 diễn biến ở đoạn sông thẳng một lạch? Trả lời

Đặc trưng cơ bản của đoạn sông thẳng là tro lòng dẫn có bãi bên nằm so le 2 pía bờ, do đó tro mùa kiệt dòng chảy trở thành uốn khúc. Đối diện với các bãi bên là các lạch sâu và vì vậy, các lạch sâu cũng sắp xếp so le xen giữa các bãi bồi. Dưới td của dòng chảy, các bãi bên dịch chuyển một cách chậm chạp vàê hạ lưu theo pương thức sóng cát, để đến lúc nào đó thay đổi vị trí cho lạch sâu. Do vậy, chiều rộng lòng sông, độ sâu lòng sông thay đổi có t/c chu kỳ. Từ mùa kiệt, trục động lực của đoạn sông này ít thay đổi theo mực nước. Ỏ mực nước cao, tro lòng sông ko có hoàn lưu rõ rệt. Trên bãi và tro lòng chính, dòng chảy có pương gần giống nhau. Tro đoạn sông thẳng đơn lạch, lạch sâu thường rất ngắn và thường cùng với bãi bên cđ tương đối với bờ. Do đó, trên đoạn sông này tồn tại nhiều ngưỡng cạn. Vùng sát bờ, khi thì lạch sâu, khi thành bãi bên, độ sâu thay đổi.

Câu 38: Mô tả đ2 diễn biến ở đoạn sông pân lạch? Trả lời

Do hàm lượng bùn cát vùng đáy tương đối lớn, làm cho lượng bùn cát đi vào các lạch ko đồng đều nhau và xhiện sự bất tương ứng giữa nước và bùn cát. Trên sông thiên nhiên, lạch tiếp nhận nhiều dòng chảy đáy thường là lạch bên, có độ cong lớn. Nhưng ko pải lúc nào cũng thế. Khi lạch bên có sức cản quá lớn, độ dâng nước cao, dòng chảy đấy có thể sẽ đi nhiều về lạch thẳng. Lạch tiếp nhận nhiều dòng chảy đáy, hàm lượng bùn cát ở cửa vào tuy nhiều, nhưng do độ dốc lớn, lưu tốc lớn, lòng sông ko những bị bồi lắng, có khi thậm chí còn bị bào xói. Vì vậy, ctrình đáy lạch này nói chung thường thấp, thành pần bùn cát lòng sông thô, dòng chảy thông thoát tốt. Ngược lại, lạch kia mặc dầu tiếp nhận dòng chảy mặt, lượng bùn cát đi vào lạch ít, nhưng do ở cửa vào độ dốc bé, lưu tốc nhỏ, lòng sông vẫn bị bồi lắng, tạo nên tình thế đáy sông cao, bùn cát lòng sông mịn, dòng chảy ko thông thoát, vùng cửa vào dễ hình thành bãi cạn. Nhưng dòng sông thiên nhiên, sau khi pân lưu, sức tải cát luôn2 bị giảm xuống, vì mặt cắt ướt tăng lên, sức cản cũng tăng lên. Lạch tiếp thu dòng chảy đáy, do hàm lượng bùn cát lớn hơn trước khi pân lưu, chỉ tro TH độ dốc lớn hơn khá nhiều so với trước mới ko bị bồi lắng.

Câu 39: Mô tả đ2 diễn biến ở đoạn sông uốn khúc? Trả lời

Đ2 diễn biến của đoạn sông uốn khúc là luôn2 tro qtrình hình thành, ptriển và suy vong, ít nhiều có t/c chu kỳ. - Sau khi hình thành khúc cong, bờ lõm luôn2 bị xói lở, bờ lồi luôn2 được bổi đắp. - Do bờ lõm ngày càng xói, bờ lồi ngày càng bồi, hình dạng mặt bằng của khúc sông cong sẽ thay đổi. - Sau khi đoạn sông uốn khúc ptriển thành vòng sông, dòng chảy mùa lũ có khả năng tìm đường chảy tắt qua eo sông và có thể pá thành lạch mới, bỏ lạch cũ, gây htượng cắt eo sông tự nhiên. Những diến biến đặc biệt: • Tro TH ở vùng đỉnh cong quá gấp, hình dạng tuyến sông ko theo quy tắc, có thể xảy ra htượng xói pía bờ lồi, bồi pía bờ lõm do dòng nước có quán tính lớn, trục đọng lực kéo thẳng. • Tro TH ở vùng đỉnh cong có chướng ngại ko thể xói được, lòng sông khúc cong thường có dạng đầu vịt. - Diến biến lòng sông đoạn uốn khúc còn chịu a/h' đáng kể của dòng chảy mùa lũ. Mùa lũ dòng chảy tràn bãi, cđ giữa 2 tuyến đê, có chỗ cắt ngang qua lòng sông mùa nước trung, tạo ra một tầng hoàn lưu mùa lũ. Hoàn lưu mùa lũ và hoàn lưu mùa nước có thể cùng chiểu hoặc ngược chiều, làm cho diễn biến lòng sông pức tạp.

Câu 40: Mô tả đ2 diễn biến ở đoạn sông có ngưỡng cạn? Trả lời

Diễn biến lòng sông ở đoạn có ngưỡng cạn chủ yếu thể hiện ở 4 điểm sau: - Ctrình đỉnh ngưỡng cạn lên xuống theo sự dđ của mực nước và vì vậy có chu kỳ năm. • Hầu hết các ngưỡng cạn bồi cao tro thời kỳ mùa lũ, xói thấp tro mùa kiệt. Nói chung, về xu thế, ctrình ngưỡng cạn và ctrình mực nước biến hoá đồng điệu với nhau. Nhưng về thời gian ptriển, đỉnh ngưỡng cạn đạt đến gtrị cao nhất sau khi đã xuất hiện mực nước cao nhất, đặc biệt là khi mực nước lên xuống nhanh. • Do ctrình ngưỡng cạn được bồi lên, vì vậy gtrị tăng lên của độ sâu dòng chảy nhỏ hơn gtrị dâng lên của mực nước. - Chiều dày lớp bồi lắng tro mùa lũ càng lớn nếu đáy sông có độ biến động càng lớn. Chiều dày lớp bồi lắng tro thời kỳ lũ tiểu mãn lớn hơn chiều dày lớp bồi lắng tro thời kỳ lũ chính vụ. Trên pần lớn số sông, bùn cát bồi lắng tro thời kỳ lũ có thể được xói lở hoàn toàn tro thời kỳ lũ rút, và ctrình ngưỡng cạn trở về trạng thái ban đầu trước khi lũ. Nhưng ở những sông có độ biến động lớn, lớp bồi lắng quá dày, thường ko được rửa sạch hết mà còn tồn tại sang năm sau. - Dđ ctrình đáy ngưỡng cạn đi theo sự biến đổi ngược dấu và biên độ nhỏ hơn của ctrình đáy lạch sâu. Tro thời gian ngưỡng cạn bồi lạch sâu xói, tro thời gian ngưỡng cạn xói thì lạch sâu bồi. Ỏ pần giữa lạch sâu do kích thước mặt cắt ngang dòng chảy ko thay đổi theo chiều dài lòng sông, nên ko có chu kỳ năm. Phần cuối lạch sâu, dđ ctrình đáy cùng dấu với ngưỡng cạn. - Sự thay đổi tro nhiều năm của vị trí và ctrình ngưỡng cạn. Trên đoạn sông uốn khúc ôđ, vị trí ngưỡng cạn ko có thay đổi lớn. Trên đoạn sông tương đổi thẳng, ngưỡng cạn thường có xu hướng dịch chuyển về hạ lưu. Sự dịch chuyển này chủ yếu xẩy ra tro thời kỳ lũ. Sau khi ngưỡng cạn đã dịch chuyển về hạ lưu, ở vị trí cũ lại xhiện ngưỡng cạn mới.

Câu 42: Cầu qua sông gây ra những diễn biến gì tro lòng sông? Trả lời

Do mố cầu, trụ cầu thu hẹp dòng chảy, lòng sông xẩy ra 2 loại biến hình: - Xói pổ biến đáy sông giữa các trụ, mố do sự tăng lên cuả lưu lượng đvị dòng chảy gây ra. - Xói cục bộ đáy sông quanh trụ, mố do sự thay đổi cục bộ kết cấu dòng chảy xuất pát từ dòng chảy bao quanh trụ mố đó gây ra. Xói cục bộ tiến hành trên nền của xói pổ biến, vì vậy diễn biến lòng sông ở vùng cầu qua sông là kết quả tổng hợp của 2 loại xói đó. Cơ chế xói cục bộ tại trụ cầu: Khi dòng chảy xô vào trụ cầu, động năng dòng chảy biến thành thế năng, mực nước thượng lưu mố dâng lên. Dưới td của sự tăng lên cục bộ của áp lực dòng chảy, các ptử nước bị dồn xuống đáy, gây ra xói lở. Hố xói cục bộ tăng lên, năng lượng của dòng chảy đáy hố giảm yếu dần, cho đến lúc ko đủ sức để khởi động các hạt tro hố hình pễu, xói lở mới dừng lại. Câu 43: Kè mỏ hàn gây ra những diễn biến gì tro lòng sông? Trả lời

Khi dòng chảy xô vào kè mỏ hàn, tại thượng lưu của kè nước dâng lên và xhiện vùng áp suất cao. Ỏ xquanh mũi kè, do td chảy bao quanh, lưu tốc lớn và hình thành vùng áp suất thấp. Từ một pần nhỏ ở góc thượng lưu, pần lớn khối nước ở vùng áp suất cao đi về vùng áp suất thấp, luồn xuống đáy để hình thành dòng xoắn bao quanh đầu mũi kè, gây xói sâu lòng sông vùng đó. Bùn cát bị dòng xoắn đầu kè moi lên, một pần được dòng chảy mang ra ngoài hố xói và bồi lắng thành cồn ở hạ lưu, một pần khác rơi xuống trở lại hố xói. Tình hình diễn biến lòng sông ở kè mỏ hàn chéo góc với dòng chảy, ko gập, cũng twong tự như thế. Đvới kè mỏ hàn ngập có khác. Khi dòng chảy tràn qua đỉnh mỏ hàn, ở mái dốc hạ lưu sản sinh dòng xoắn trục ngang, gây cđ bùn cát theo pương ngang, dọc tuyến kè.

Câu 44: Phân biệt xói cục bộ và xói pổ biến do ctrình tạo ra. Cho ví dụ? Trả lời

1. Hiện tượng xói cục bộ. Xói cục bộ xảy ra ở lòng sông tại đoạn sát sân sau. Hố xói cục bộ pụ thuộc nhiều vào kết cấu dòng chảy ở hạ lưu ctrình. • TH: Dòng chảy sau đập là dòng chảy 2 chiều có lưu lượng đvị pân bố đều và ko thay đổi dọc đường: Dòng chảy ra khỏi sân sau, đi vào lòng sông thiên nhiên, lập tức gây xói lở mạnh và tạo hố xói cục bộ ngay sát sân sau. Hố xói ngày càng sâu, rộng, bờ thượng lưu của hố dốc, dòng chảy bắt đầu tách rời đáy và tạo thành dòng chảy xoắn trục ngang, cho đến vị trí sâu nhất của hố xói hoặc xa hơn một ít. Do td của dòng xoắn, bùn cát bị cuốn lên theo dốc thượng lưu, và dưới td rối động mãnh liệt, chúng sẽ bị hút vào lòng chính để đi về hạ lưu hơặc rơi tản mạn xuống vùng lân cận. Bùn cát ở mặt dốc hạ lưu hố xói luôn cđ về xuôi. Đáy hố xói vì thế cũng ngày càng dịch về hạ lưu, độ sâu tăng lên, miệng hố mở rộng, bờ thượng lưu ngày càng thoải cho đến khi ngừng xói. Bờ thượng lưu thường có mái dốc (1/3 ÷ 1/6), bờ hạ lưu có mái dốc 1/10 hoặc thoải hơn. • TH: Xói cục bộ tro dòng chảy 3 chiều: Thông thường, hạ lưu đập nước, mặt sông mở rộng, hình thành các khu nước vật. Do tồn tại khu nước vật, thêm vào đó là sự pân bố lại của lưu tốc dòng chảy sau sân sau, làm cho dòng chảy chính bị ép, chiều rộng thu hẹp lại càng làm tăng lưu lượng đvị và gây xói mạnh hơn. Sau khi dòng chảy từ sân sau đi vào hố xói, do độ sâu tăng lên, lưu tốc giảm nhỏ, sản sinh chiết giảm động lượng theo pương dòng chảy. Tạo ra sự chiết giảm động lượng đó t/c có 1 hợp lực lên khối nước theo pương ngược với dòng chảy. Để có dược hợp lực đó, dòng chảy pải tự động điều tiết, một mặt làm cho mặt cắt thu nhỏ để tăng lưu tốc tro hố xói, hạ thấp lượng chiết giảm động lượng, đồng thời hình thành một mặt cong có một yhành pần ngược với dòng chảy. 2. Hiện tượng xói pổ biến. Xói pổ biến xảy ra tro thời kỳ thứ nhất của qtrình tái tạo lòng dẫn hạ du đập của hồ chứa nước. Bắt đầu ngay sau khi xây đập, toàn bộ bùn cát được giữ lại tro hồ chứa, dòng chảy tro từ hố xả xuống gây xói lở nghiêm trọng ở một đoạn dài lòng sông hạ du. Qtrình xói lở này có a/h' của htượng thô hoá lòng dẫn và tiến hành cho đến lúc τo = τkđ. Tro lòng sông xhiện độ sâu xói cực đại. Bồi lắng tro hồ chứa vẫn tiếp diễn, tiến dần đến trước đập và bùn cát đáy mịn bắt đầu vượt qua đập đi về hạ lưu.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#amour102