nghiên cứu các quyết định giá trần làm sao cho doanh nghiệp không bị lỗ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Doanh Nghiệp

Doanh Nghiệp

Giải pháp

Sản phẩm

Tin tức

Báo giá

Liên hệ

Dpoint App

Copyright © 2022 DPoint | Powered by DPoint

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá trần và giá sàn của doanh nghiệp?

Tú Lê

|

26/08/2023

Chia sẻ

Giá trần và giá sàn là hai khái niệm quen thuộc với những nhà đầu tư chứng khoán. Đây là hai mức giá cao nhất và thấp nhất mà một cổ phiếu có thể giao dịch trong một phiên. Giá trần và giá sàn được quy định bởi các sàn giao dịch chứng khoán nhằm kiểm soát biến động giá và ngăn chặn thao túng thị trường. Tuy nhiên, giá trần và giá sàn không phải là cố định, mà có thể thay đổi theo nhiều yếu tố khác nhau. Bài viết này sẽ giới thiệu về các yếu tố ảnh hưởng đến giá trần và giá sàn của doanh nghiệp, cũng như cách tính và thể hiện của chúng trên bảng chứng khoán.

Giá trần là gì?

Giá trần (Price Ceiling) là mức giá cao nhất trong một thời điểm hoặc một khu vực nhất định mà một sản phẩm có thể được bán ra. Và dù người bán có muốn bán với một mức giá cao hơn giá trần thì cũng sẽ không thể thực hiện được.
Ý nghĩa của giá trần là để đảm bảo giá cả của sản phẩm không bị đẩy lên quá cao, gây khó khăn cho người mua, cũng như tránh việc bên bán lợi dụng thế mạnh hoặc thao túng thị trường để tăng lợi nhuận.
Giá trần có thể được xác định bởi các yếu tố như chi phí sản xuất, nhu cầu thị trường, cạnh tranh, chính sách nhà nước và các yếu tố khác. Giá trần có thể được áp dụng cho một sản phẩm cụ thể, một nhóm sản phẩm hoặc một ngành kinh doanh nào đó.

Nghiên cứu doanh nghiệp không bị lỗ
1.Điều kiện sản phẩm tốt, thị trường tốt

Cắt giảm ngân sách, dồn hết nguồn lực vào Marketing và bán hàng. Huy động vốn để luôn có thời gian đủ dài để đạt điểm hoà vốn và dùng biện pháp dương dòng tiền. Giữa lúc hàng loạt nhãn hàng cắt giảm chi phí quảng bá, công ty nào vẫn duy trì hoặc tăng ngân sách quảng cáo thì thương hiệu của họ càng có vị trí vững chắc.

2. Điều kiện sản phẩm tốt, thị trường không tốt

Cắt giảm ngân sách tối đa dồn lực vào marketing R & D tìm kiếm thị trường tốt. Theo Nghiên cứu chỉ ra rằng thời điểm tốt để tung ra sản phẩm là nửa sau của chu kỳ suy thoái, khi thị trường dần khởi sắc. Lúc này, người tiêu dùng bắt đầu cân nhắc về những mặt hàng ngoài nhu yếu phẩm, bao gồm cả thứ đắt đỏ như ô tô. Khi đó, một chiến dịch ra mắt sản phẩm đột phá sẽ giúp người tiêu dùng có thêm hy vọng rằng kinh tế đang phục hồi, và họ cũng dần tiến đến quyết định mua hàng trong tương lai.

Phương pháp nghiên cứu thị trường
3. Điều kiện sản phẩm kém, thị trường tốt

Cắt giảm ngân sách tối đa dồn lực Marketing nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Nghiên cứu lại thị trường để xây lại chiến lược khách hàng, cạnh tranh, giá, kênh phân phối cho phù hợp. Khi số lượng bán hàng tụt sâu, các doanh nghiệp thường tăng giá sản phẩm với hy vọng bù đắp cho doanh số và lợi nhuận. Đây là một nước cờ sai lầm. Lúc này, người tiêu dùng đang rất nhạy cảm về giá cả, càng tăng giá thì càng khó bán. Vậy là một số doanh nghiệp lại bắt đầu giảm giá để cải thiện tình hình. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy những công ty nào điều chỉnh giá quá nhiều thì sẽ dễ mất thị phần trầm trọng hơn.

Do vậy, mỗi quyết định đưa ra đều cần cân nhắc và nghiên cứu rất kĩ càng. Một trong điều tối quan trọng doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp biết cách tổ chức, phân tích và giải quyết được bài toán khó và sẵn sàng đổi mới sáng tạo. Thay vì đi giải quyết hậu quả, khi có bất kì vấn đề nào xảy ra, doanh nghiệp cần biết nguyên nhân là gì để giải quyết từ gốc rễ vấn đề

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro