cau hoi thao luan

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1 - ch

ương 1

a. Ch

nghĩa Mác-Lênin là nhân t

nh h

ưở

ng quan tr

ng nh

t và tác đ

ng quy

ế

t đ

nh đ

ế

n quá trình hình thành và phát tri

n c

a t

ư

ưở

ng H

Chí Minh.

Đó là c

ơ

hình thành th

ế

i quan và ph

ươ

ng pháp lu

n khoa h

c c

a H

Chí Minh, nh

đó mà Nguy

n ái Qu

c - H

Chí Minh đã có b

ướ

c phát tri

n v

ch

ườ

i yêu n

ướ

c tr

thành m

t chi

ế

n sĩ c

n l

i l

c, tìm ra con đ

ườ

ng c

u n

ướ

c đúng đ

n. Chính trên c

ơ

c

a lý lu

n Mác-Lênin đã giúp Ng

ườ

ế

p thu và chuy

n hoá nh

ng nhân t

tích c

c, nh

ng giá tr

và tinh hoa văn hoá c

a dân t

c và c

a nhân lo

i đ

o nên t

ư

ưở

ng c

a mình phù h

p v

i xu th

ế

v

n đ

ng c

a l

ch s

. Vì v

y, trong quá trình hình thành t

ư

ưở

ng H

Chí Minh thì ch

nghĩa Mác-Lênin có vai trò to l

n, là c

ơ

, ngu

c ch

y

ế

u nh

t.

câu 2 ch

ương 1

Dựa vào việc nhận thức lại một cách đầy đủ và đúng đắn các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, kết hợp với những kinh nghiệm của thế giới và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới (1986), trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII (1991), Đảng xác định mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc trưng cơ bản nhất:

1/ Donhân dân lao động làm chủ;

2/ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;

3/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc;

4/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;

5/ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

6/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới3.

Thực ra, một số điều chỉnh mới trong Cương lĩnh 2011về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội so với trong Cương lĩnh 1991 đó được nêu ra từ Đại hội X của Đảng (2006). Nếu trong Cương lĩnh 1991 chỉ đưa ra 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội thì trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã  xác định 8 đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là:

hứ nhất,

so với Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 đã bổ sung hai đặc trưng mới: 1/ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và 2/ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Trong Văn kiện Đại hội X, hai đặc trưng quan trọng này cũng đã được nêu ra khi nói về chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng. Song, trong đặc trưng thứ nhất của Cương lĩnh 2011, tiêu chí dân chủ được đặt trước tiêu chí công bằng. Thực tiễn cho thấy, nước ta hiện nay, dân chủ và việc thực hiện dân chủ giữ vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Dân chủ không những là mục tiêu, mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển nhanh và bền vững. Khi dân chủ được bảo đảm mới có thể nói đến công bằng và đến lớn mạnh, những điều đó mới thể hiện sự văn minh.

Việc bổ sung đặc trưng ''có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản'' thể hiện vị trí đặc biệt quan trọng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị của Việt Nam. Nhà nước ấy thuộc về nhân dân, do nhân dân xây dựng nên và hướng tới phục vụ lợi ích của nhân dân, là cơ quan quyền lực của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mục tiêu căn bản của công cuộc đổi mới nói chung, của đổi mới chính trị và đổi mới hệ thống chính trị nói riêng ở nước ta chính là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Thứ hai

, nếu Cương lĩnh năm 1991 xác định xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ''do nhân dân lao động làm chủ'' thì trong Văn kiện Đại hội X và Cương lĩnh 2011, đặc trưng thứ hai được điều chỉnh thành ''do nhân dân làm chủ''. Rõ ràng, khái niệm ''nhân dân” trong Văn kiện Đại hội X có nội hàm rộng hơn so với khái niệm ''nhân dân lao động'' được đề cập trong Cương lĩnh năm 1991. Điều này cho phép thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc và huy động sức mạnh của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba

, đặc trưng thứ 2 trong Cương lĩnh năm 1991 ''Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu'' được Cương lĩnh 2011bổ sung bằng ''Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp''. Điều này là cần thiết và đúng đắn. Bởi lẽ, theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là xương sống của mọi hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ sở hữu chế độ công hữu) không đồng nhất với quan hệ sản xuất. Dù đóng vai trò hết sức quan trọng, song quan hệ sở hữu cũng chỉ là một trong 3 yếu tố (quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối) cấu thành quan hệ sản xuất. Cũng cần lưu ý rằng, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra một trong những bài học quan trọng về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Thứ tư,

cụm từ ''được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công” trong đặc trưng thứ tư của Cương lĩnh 1991 (cụm từ “được giải phóng khỏi áp bức, bất công” ở đặc trưng thứ 5 của mô hình chủ nghĩa xã hội nêu trong Văn kiện Đại hội X) được Cương lĩnh 2011 lược bỏ và xác định là ''Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”. Theo chúng tôi điều này là hợp lý. Bởi lẽ, sự ''ấm no, tự do, hạnh phúc'' của con người cũng đã bao hàm ý nghĩa được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công.

Thứ năm,

trong Cương lĩnh năm 2011 xác định ''con người... có điều kiện phát triển toàn diện'' (trong Cương lĩnh 1991 viết: ''Con người... có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân'', cũng Văn kiện Đại hội X ghi ''con người ... được phát triển toàn diện''). Việc bổ sung cụm từ ''có điều kiện” là chính xác thể hiện trong chủ nghĩa xã hội sự phát triển của con người luôn được tạo điều kiện, đồng thời phải căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Thứ sáu,

trong đặc trưng thứ 5 của Cương lĩnh năm 1991 viết ''Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ”; trong Văn kiện Đại hội X viết: ''Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ''. Trong Cương lĩnh năm 2011, đặc trưng này được điều chỉnh thành ''Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển''. Việc thay thuật ngữ ''tương trợ'' bằng thuật ngữ ''tôn trọng'' hoàn toàn đúng đắn và làm cho đặc trưng này có nội dung toàn diện hơn (với 4 tiêu chí: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng vàgiúp nhau), bởi thuật ngữ ''tương trợ” và ''giúp nhau” (trong Văn kiện Đại hội X), về cơ bản, có nội dung như nhau.

Thứ bảy,

nếu Cương lĩnh 1991 xác định đặc trưng thứ 6 của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới'' thì trong Văn kiện Đại hội lần thứ X và trong Cương lĩnh 2011, nó được diễn đạt một cách chính xác hơn - ''Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới''. Cụm từ ''với các nước trên thế giới'' rõ ràng rộng hơn cụm từ ''với nhân dân tất cả các nước trên thế giới''. Nó thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt Nam không chỉ với nhân dân các nước, mà cùng với nhà nước, chính phủ và các tổ chức phi chính phủ của các nước trên thế giới.

Câu 1- ch

ương 2

a)

Nh

i dung sáng t

o c

a H

Chí Minh v

dân t

c và cách m

i phóng dân t

c

T

ư

ưở

ng H

Chí Minh v

dân t

c và cách m

i phóng dân t

c có nh

ng lu

n đi

m sáng t

o, đ

c s

c có giá tr

lí lu

n và th

c ti

n to l

n:

-Làm phong phú h

c thuy

ế

t Mác – Lênin v

cách m

ng thu

c đ

a: Sáng t

o lí lu

n c

a H

Chí Minh v

v

n đ

dân t

c và cách m

i phóng dân t

c: Nh

n di

n chính xác th

c ch

t v

n đ

dân t

c thu

c đ

a; tìm đúng con đ

ườ

i phóng các dân t

c thu

c đ

a; quan đi

m v

tính ch

đ

ng vì kh

năng giành th

ng l

ướ

c cách m

i phóng dân t

c.

Sáng t

o lí lu

n c

a H

Chí Minh v

v

n đ

dân t

c và cách m

i phóng dân t

c – cách m

ng thu

c đ

a, th

hi

n trong c

lí lu

n và ph

ươ

ng pháp

ế

n hành.

+ V

lí lu

n cách m

Đ

ế

n v

i ch

nghĩa Mác – Lênin, xác đ

nh con đ

ườ

ng c

u n

ướ

c theo khuynh h

ướ

ng chính tr

vô s

n, nh

ư

ng con đ

ườ

ng cách m

i phóng dân t

c là do H

Chí Minh ho

ch đ

nh, ch

không ph

i đã t

ướ

c.

H

Chí Minh không t

khuôn mình vào nh

ng nguyên lí có s

n, không r

p khuôn máy móc lí lu

n đ

u tranh giai c

p vào đi

u ki

n l

ch s

thu

c đ

a, mà có s

k

ế

t h

p hài hòa v

n đ

dân t

c v

i v

n đ

giai c

p, gi

i quy

ế

t v

n đ

dân t

c theo quan đi

m giai c

p và gi

i quy

ế

t v

n đ

giai c

p trong v

n đ

dân t

c, g

n đ

c l

p dân t

c v

i ph

ươ

ng h

ướ

ng xã h

i ch

nghĩa.

Trong nhi

u tác ph

m, nh

t là Báo cáo v

B

c Kì, Trung Kì và Nam Kì (1924), Nguy

n Ái Qu

c trăn tr

t nhi

u v

khác nhau gi

a xã h

i châu Âu và xã h

i ph

ươ

ng Đông. H

c thuy

ế

t đ

u tranh giai c

p có th

áp d

ng đ

ượ

c

thu

c đ

a hay không?

S

d

ng “ph

ươ

ng pháp làm vi

c bi

n ch

ng”– đi

u mà H

Chí Minh đánh giá là

ư

u đi

m c

a C. Mác, Ng

ườ

i đã phân tích th

c ti

n xã h

i thu

c đ

a, phát tri

n ch

nghĩa Mác – Lênin trong đi

u ki

n l

ch s

c

th

thu

c đ

a, xây d

ng nên lí lu

n đánh m

i phóng dân t

c và truy

n bá vào Vi

t Nam.

Yêu c

u khách quan c

a cách m

ng thu

c đ

a không ph

i là ch

ng ch

nghĩa t

ư

n hay ch

nghĩa đ

ế

qu

c nói chung, mà là ch

ng ch

nghĩa th

c dân. Năm 1924, H

Chí Minh đã phát hi

n th

y ch

nghĩa Mác đ

ượ

c xây d

ng trên m

ế

t lí nh

t đ

nh l

ch s

châu Âu. “Đó ch

ư

a ph

i là toàn th

nhân lo

i”. Ng

ườ

i đ

t ra nhi

m v

“xem xét l

i ch

nghĩa Mác v

c

ơ

l

ch s

c

a nó, c

ng c

nó b

ng dân t

c h

c ph

ươ

ng Đông”.

Lí lu

n cách m

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh bao g

t h

th

ng nh

ng quan đi

m sáng t

o, đ

c đáo. Lí lu

n đó ph

i qua nh

ng th

thách gay g

t. Trong nh

ng năm 1923–1924, 1927–1928 và 1934–1938, Qu

c t

ế

C

n không

ng h

, mà coi đó là “dân t

c ch

nghĩa”. Nh

ng năm 1930–1935, t

ư

ưở

ng đó b

phê phán trong Ban Ch

p hành Trung

ươ

ng Đ

ng và trên báo chí

ơ

ướ

c ngoài. Song, th

c ti

n đã ch

ng minh lí lu

n cách m

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh là đúng đ

n.

Lí lu

n cách m

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh là m

t đóng góp l

n vào kho tàng lí lu

n cách m

ng c

a th

i đ

i, làm phong phú thêm ch

nghĩa Mác – Lênin v

cách m

ng thu

c đ

a.

+ V

ph

ươ

ng pháp ti

ế

n hành cách m

i phóng dân t

c

Ph

ươ

ng pháp ti

ế

n hành cách m

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh h

ế

c đ

c đáo và sáng t

o, th

m nhu

n tính nhân văn.

Xu

t phát t

đi

u ki

n l

ch s

c

th

thu

c đ

a, nh

t là so sánh l

c l

ượ

ng quá chênh l

ch v

kinh t

ế

, quân s

a các dân t

c b

áp b

c và ch

nghĩa đ

ế

qu

c, H

Chí Minh đã xây d

ng nên lí lu

n v

ph

ươ

ng pháp kh

i nghĩa toàn dân và chi

ế

n tranh nhân dân.

H

Chí Minh đã s

d

ng quan đi

m toàn di

n, bi

n ch

ng đ

phân tích, so sánh l

c l

ượ

a ta và đ

ch, Ng

ườ

i ch

rõ “n

ế

u ch

nhìn

khía c

nh v

t ch

t, n

ế

u ch

l

y con m

t h

p hòi mà xem xét” thì đúng là t

ươ

ng quan l

c l

ượ

a dân t

c ta v

i đ

ế

qu

c Pháp gi

ng nh

ư

“châu ch

u đá voi”, Ng

ườ

i xem xét so sánh l

c l

ượ

a ta và đ

ch không ch

khía c

nh v

t ch

t mà

c

khía c

nh tinh th

n; không ch

th

y s

c m

nh c

a kinh t

ế

và quân s

, mà th

y c

c m

nh c

a chính tr

và văn hoá; không ch

th

y s

c m

nh c

a vũ khí, mà còn th

y s

c m

nh c

a con ng

ườ

i c

m vũ khí; không ch

th

y s

c m

nh trong n

ướ

c mà còn th

y s

c m

nh có th

tranh th

đ

ượ

c t

bên ngoài; không ch

th

y s

c m

nh hi

i, mà còn th

y s

c m

nh c

a quá kh

truy

n th

ng và s

c m

nh c

a t

ươ

ng lai.

Phát huy và s

d

c m

nh toàn dân t

c, d

a vào s

c m

nh toàn dân t

c đ

ế

n hành kh

i nghĩa vũ trang và chi

ế

n tranh cách m

ng, k

ế

t h

p các quy lu

t c

a kh

i nghĩa và chi

ế

n tranh là đi

m đ

c đáo trong ph

ươ

ng pháp cách m

ng H

Chí Minh.

H

Chí Minh đã v

n d

ng sáng t

o và phát tri

n h

c thuy

ế

t c

a Lênin v

cách m

ng thu

c đ

a thành m

t h

th

ng lu

n đi

, sáng t

o, bao g

m c

đ

ườ

ng l

i chi

ế

n l

ượ

c, sách l

ượ

c và ph

ươ

ng pháp ti

ế

n hành cách m

i phóng dân t

c

thu

c đ

a. Đó là m

t di s

ư

ưở

ng quân s

vô giá mà H

Chí Minh đ

l

i cho Đ

ng và nhân dân ta.

T

ư

ưở

ng đó thâm nh

p vào phong trào công nhân và phong trào yêu n

ướ

c Vi

t Nam, góp ph

n quy

ế

t đ

nh trong vi

c xác l

p con đ

ườ

ng c

u n

ướ

c m

i làm cho phong trào yêu n

ướ

c Vi

t Nam chuy

n d

n sang qu

đ

o cách m

ng vô s

n.

H

Chí Minh đã t

p h

p nh

ng thanh niên yêu n

ướ

c Vi

t Nam, r

i đem ch

nghĩa Mác – Lênin và là lu

i phóng dân t

c truy

n bá cho h

, d

n d

t h

đi theo con đ

ườ

ng mà chính Ng

ườ

i đã tr

i qua: t

ch

nghĩa yêu n

ướ

c đ

ế

n v

i ch

nghĩa Mác – Lênin. S

chuy

n hoá tiêu bi

u nh

t là Tân Vi

t cách m

ng Đ

ng, t

l

ườ

ư

n đã chuy

n sang l

ườ

ng vô s

n. Đó là chuy

n hoá mang tính cách m

ng, đ

ư

a s

nghi

i phóng và phát tri

n dân t

c ti

ế

n lên theo đ

nh h

ướ

ng xã h

i ch

nghĩa.

– Soi đ

ườ

ng th

ng l

i cho cách m

i phóng dân t

c

Vi

t Nam

Th

ng l

i c

a Cách m

ng tháng Tám 1945 và 30 năm cách m

ng Vi

t Nam (1945–1975) đã ch

ng minh tinh th

n đ

c l

ch

, tính khoa h

c, tính cách m

ng và sáng t

o c

a H

Chí Minh v

con đ

ườ

i phóng dân t

c

Vi

t Nam, soi đ

ườ

ng cho dân t

c Vi

t Nam ti

ế

n lên cùng nhân lo

ế

n th

ế

k

XX thành m

t th

ế

k

ch

nghĩa th

c dân trên toàn th

ế

i.

+ Th

ng l

i c

a Cách m

ng tháng Tám 1945

M

c dù chi

ế

n l

ượ

c gi

i phóng dân t

c đ

ượ

c th

hi

n trong C

ươ

ng lĩnh chính tr

đ

u tiên c

a Đ

ng đã b

ph

nh

t th

i gian t

ươ

ng đ

i dài, và b

thay b

t chi

ế

n l

ượ

c đ

u tranh giai c

p c

a Lu

n c

ươ

ng chính tr

tháng 10–1930, nh

ư

ng nó đã đ

ượ

c kh

ng đ

nh tr

l

i trong th

i kì tr

c ti

ế

p v

n đ

ng c

u n

ướ

c 1939–1945, đ

c bi

t trong H

i ngh

l

n th

tám Ban Ch

p hành Trung

ươ

ng Đ

ng (5–1941).

Theo lí lu

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh, Đ

ng đã ch

ươ

ng “thay đ

i chi

ế

n l

ượ

c”, kiên quy

ế

ươ

ng cao ng

n c

i phóng dân t

c, đ

t nhi

m v

ch

ng đ

ế

qu

c giành đ

c l

p dân t

c lên hàng đ

u, gi

i quy

ế

t v

n đ

dân t

c trong khuôn kh

ướ

c

Đông D

ươ

ng, thành l

p M

n Vi

t Minh, đ

ra ch

ươ

ng kh

i nghĩa vũ trang, lãnh đ

o toàn dân t

c đ

y m

nh chu

l

c l

ượ

ng chính tr

và l

c l

ượ

ng vũ trang, xây d

ng căn c

đ

a cách m

d

o l

c cách m

ng d

a vào l

c l

ượ

ng chính tr

và l

c l

ượ

ng vũ trang, đi t

kh

i nghĩa t

ng ph

n và chi

ế

n tranh du kích c

c b

, giành chính quy

ph

nhi

u vùng nông thôn, ti

ế

n lên ch

p đúng th

i c

ơ

, t

ng kh

i nghĩa

c

nông thôn và thành th

, giành chính quy

n trong c

ướ

c.

S

k

ế

t h

p l

c l

ượ

ng chính tr

v

i l

c l

ượ

ng vũ trang, k

ế

t h

p đ

u tranh chính tr

v

i đ

u tranh vũ trang t

o ra s

c m

nh áp đ

o c

a m

t cu

c kh

i nghĩa dân t

c, đ

p tan b

máy chính quy

n c

a phát xít Nh

t và tay sai, l

p nên n

ướ

c Vi

t Nam Dân ch

C

ng hoà.

H

Chí Minh là linh h

n c

a Cách m

ng tháng Tám. Lí lu

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh là ng

n c

th

ng l

i c

a Cách m

ng tháng Tám 1945.

+ Th

ng l

i c

a 30 năm chi

ế

n tranh cách m

ng 1945-1975 th

ng nh

t đ

ướ

c

N

m v

ư

ưở

ng cách m

i phóng dân t

c c

a H

Chí Minh, c

dân t

c Vi

t Nam đã ti

ế

n hành hai cu

c kháng chi

ế

n ch

ng ch

nghĩa th

c dân cũ và m

i su

t 30 năm (1945–1975).

Trong kháng chi

ế

n ch

ng Pháp, quân và dân ta đã anh dũng đ

ng lên v

i tinh th

n “thà hi sinh t

t c

ch

nh

t đ

nh không ch

u m

ướ

c, nh

t đ

nh không ch

u làm nô l

” và v

t di

t “kháng chi

ế

n nh

t đ

nh th

ng l

i”; th

c hi

ườ

i dân là m

ườ

i lính, m

i làng xã là m

t pháo đài, m

i khu ph

là m

n đ

a, đánh gi

c toàn di

n và b

i th

vũ khí có trong tay; v

a kháng chi

ế

n v

a ki

ế

n qu

c, v

a chi

ế

n đ

u v

a xây d

ng h

u ph

ươ

ng và

v

n đ

ng qu

c t

ế

, đi t

chi

ế

n tranh du kích lên chi

ế

n tranh chính quy đánh đ

ch c

n chính di

n và sau l

ư

ng chúng, k

ế

t h

p đánh t

p trung v

i đánh phân tán, đánh tiêu di

t và đánh tiêu hao, t

ướ

c làm thay đ

i so sánh l

c l

ượ

a ta và đ

ch, ti

ế

n lên giành th

ng l

i quy

ế

t đ

nh trong cu

c ti

ế

n công chi

ế

n l

ượ

c đông xuân 1953–1954 và chi

ế

n đ

ch Đi

n Biên Ph

, làm xoay chuy

n c

c di

n chi

ế

n tranh và t

o c

ơ

th

c l

c v

quân s

cho cu

c đ

u tranh ngo

i giao t

i H

i ngh

Gi

ơ

nev

ơ

,

k

ế

t thúc kháng chi

ế

n.

Trong cu

c đ

u tranh l

ch s

a dân t

c Vi

t Nam v

i đ

ế

qu

c Mĩ xâm l

ượ

c, quân và dân ta đã nêu cao tinh th

n dám đánh Mĩ, quy

ế

t tâm đánh Mĩ v

i ý chí “Không có gì quý h

ơ

n đ

c l

p, t

do”; quán tri

ư

ưở

ng chi

ế

n l

ượ

c ti

ế

n công, ph

ươ

ng châm chi

ế

n l

ượ

c đánh lâu dài và ngh

thu

t giành th

ng l

ướ

c; v

a xây d

ng h

u ph

ươ

n B

c, v

a đ

y m

nh cu

c cách m

ng dân t

c dân ch

nhân dân và chi

ế

n tranh cách m

n Nam; b

ng chi

ế

n l

ượ

c t

ng h

p c

a chi

ế

n tranh nhân dân: s

d

o l

c cách m

ng d

a vào hai l

c l

ượ

ng: l

c l

ượ

ng chính tr

c

a qu

n chúng và l

c l

ượ

ng vũ trang nhân dân; k

ế

t h

p đ

u tranh chính tr

v

i đ

u tranh vũ trang; đi t

kh

i nghĩa t

ng ph

n, ti

ế

n lên chi

ế

n tranh cách m

ng; k

ế

t h

p ba mũi giáp công: quân s

, chính tr

và binh v

n; k

ế

t h

p ba vùng chi

ế

n l

ượ

c: nông thôn r

ng núi, nông thôn đ

ng và đô th

; k

ế

t h

p kh

i nghĩa và chi

ế

n tranh; k

ế

t h

i d

y v

ế

n công, ti

ế

n công và n

i đ

y; k

ế

t h

p chi

ế

n tranh nhân dân đ

a ph

ươ

ng v

i chi

ế

n tranh nhân dân c

a các binh đoàn ch

l

c; k

ế

t h

p ba th

quân: t

v

dân quân, b

đ

i đ

a ph

ươ

ng, và b

đ

i ch

l

c; k

ế

t h

p đánh l

n, đánh v

a và đánh nh

; k

ế

t h

p tiêu di

t l

c l

ượ

ng đ

ch v

i d

ưỡ

ng l

c l

ượ

ng ta, th

c hi

n càng đánh càng m

nh; làm lung lay ý chí xâm l

ượ

c c

a đ

ế

qu

c Mĩ k

ế

t h

p đ

u tranh trên ba m

n: quân s

, chính tr

và ngo

i giao; th

c hi

n đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngu

nhào”, gi

i phóng mi

n Nam th

ng nh

t đ

ướ

c.

Nh

ng th

ng l

i chi

ế

n l

ượ

c c

a cách m

ng Vi

t Nam trong th

ế

k

XX ch

hùng h

n giá tr

khoa h

c và th

c ti

n c

a t

ư

ưở

ng H

Chí Minh v

cách m

i phóng dân t

c.

Trong công cu

c đ

i hi

n nay, v

n d

ư

ưở

ng H

Chí Minh v

v

n đ

dân t

c và cách m

i phóng dân t

c, chúng ta ph

ế

t kh

ơ

i d

y s

c m

nh c

a ch

nghĩa yêu n

ướ

c và tinh th

n dân t

c, ngu

n đ

ng l

c m

nh m

đ

xây đ

ng và b

o v

T

qu

c; nh

n th

c và gi

i quy

ế

t v

n đ

dân t

c trên l

ườ

ng giai c

p công nhân; chăm lo xây d

ng kh

i đ

i đoàn k

ế

t dân t

c, gi

i quy

ế

i quan h

a các dân t

c anh em và trong c

ng đ

ng dân t

c Vi

t Nam.

b) Ý nghĩa c

a vi

c h

c t

– Th

y rõ vai trò to l

n, vĩ đ

i c

a H

Chí Minh trong s

nghi

p đ

u tranh gi

i phóng dân t

c: Sáng l

p Đ

ng C

n Vi

t Nam; so

n th

o c

ươ

ng lĩnh cách m

ng đ

u tiên – đ

ườ

ng l

i cách m

ng Vi

t Nam; chăm lo xây d

ng l

c l

ượ

ng cách m

ng; cùng v

i Đ

ng ta lãnh đ

o nhân dân phát huy truy

n th

ng yêu n

ướ

c, đoàn k

ế

t toàn dân t

c, đoàn k

ế

t qu

c t

ế

, kiên quy

ế

t đ

u tranh ch

ng th

c dân Pháp, đ

ế

qu

c Mĩ xâm l

ượ

c và bè lũ tay sai, th

c hi

c tiêu hòa bình, đ

c l

p dân t

c, th

ng nh

t T

qu

c ti

ế

n lên xây d

ng ch

nghĩa xã h

i, đem l

m no, t

do, h

nh phúc cho nhân dân; góp ph

n x

ng đáng vào s

nghi

p cách m

ng c

a nhân dân th

ế

i.

-Nh

n th

c đúng s

c m

nh c

a dân t

c, c

ng c

hào, t

tôn dân t

c, t

đó, có nh

ng đóng góp thi

ế

t th

c, hi

u qu

trong xây d

ng, phát tri

n dân t

c giàu m

nh, ph

n vinh.

Câu 2- ch

ương 2

2.1. Quan đi

m sáng t

o c

a H

Chí v

v

n đ

dân t

c

2.1.1. Nhận diện bản chất của chủ nghĩa thực dân

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là một người yêu nước mẫu mực, một chiến sĩ cộng sản đã có nhiều cống hiến to lớn trong việc nghiên cứu vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc đồng thời là người có nhiều quan điểm mới mẻ  trong việc nghiên cứu bản chất và vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân.

Từ năm 1919 đến những năm 1925-1927, Nguyễn Ái Quốc đã có những bài báo, bài viết tập trung vạch trần bản chất và tội ác của chủ nghĩa thực dân, nêu rõ những thống khổ của người dân mất nước, phản ảnh những nguyện vọng khát khao được giải phóng và các cuộc phản kháng của các dân tộc thuộc địa. Từ tác phẩm Tâm địa thực dân (1919), Nền văn minh thượng đẳng, Tội ác của chủ nghĩa thực dân, Sự quái đản của công cuộc khai hoá (1921), Bình đẳng, Những kẻ đi khai hoá, Khai hoá giết người (1922), Vực thẳm thuộc địa, Chế độ thực dân (1923), Những cái tốt đẹp của nền văn minh Pháp (1924)...Tuy nhiên, đóng góp lớn nhất phải kể đến đến tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), tác phẩm đã có ảnh hưởng sâu rộng và được đánh giá là tác phẩm đặc sắc, với cái nhìn cận cảnh về hình ảnh chủ nghĩa thực dân. Sự phân tích về chủ nghĩa thực dân của Nguyễn Ái Quốc ở những tác phẩm trên đã vượt hẳn những gì mà những nhà lý luận mác xít đề cập đến.

Trong bài viết Thăm một chiến sĩ Quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc của nhà báo Liên Xô Ôxíp Manđenxtam, Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa thực dân: “Thực dân Pháp là gì? Ồ, đó là những kẻ bất tài và thiển cận. Việc quan tâm đầu tiên của chúng là hình thành nhóm người thân thuộc. Sau đó, là chiếm đoạt và cướp bóc thế nào cho thật nhiều và thật nhanh... Thực dân Pháp đầu độc nhân dân chúng tôi. Chúng bắt mọi người phải uống rượu... Bọn thực dân Pháp đã lấy gạo xấu, rẻ tiền nấu rượu... Sau đó, người ta hạ lệnh cho các viên tỉnh trưởng cứ theo đầu người mà bắt buộc phải đi mua thứ rượu không ai uống” [14, 478].

Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Người đã đưa những tội ác của thực dân Pháp ở Đông Dương và nhiều dân tộc thuộc địa khác như Tuynidi, Angiêri, Marốc... ra trước công luận quốc tế. Người chỉ ra những tội ác dã man, tàn bạo của chúng:

- Chúng bóc lột người thuộc địa bằng hàng trăm thứ thuế, từ “thuế thân” đến “thuế máu”, khoác lên họ những danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do” rồi ném họ vào những lò lửa chiến tranh trên chiến trường châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ nhất; để họ “lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế” [15, 23].

- Để nhồi nhét nền văn minh “Đại Pháp” cho người An Nam, chúng không từ một thủ đoạn nào, kể cả những thủ đoạn bỉ ổi nhất và những tội ác. Chúng đầu độc những người bản xứ bằng thuộc địa và rượu cồn, “cứ một nghìn làng thì có đến một nghìn năm trăm đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện. Nhưng cũng trong số một nghìn làng đó lại chỉ vẻn vẹn có mười trường học” [15, 36]. Chúng thực hiện chính sách ngu dân, đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa ưa chuộng nhất.

- Chúng đã vũ trang xâm lược đất nước ta, đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước, thực hiện chính sách khủng bố vô cùng tàn bạo: đốt sạch, phá sạch, giết sạch, không cần xét xử; chúng xóc em bé lên đầu mũi giáo, bêu đầu lâu người bị giết dọc các đường phố, đào mã người bị giết lấy hài cốt đổ xuống sông, dội nước sôi xuống người dân vô tội làm lột da hết. Sự độc ác đến mức một anh lính thuộc địa Pháp cũng phải kêu lên: “Trong thời kỳ tôi ở đây (Bắc Kỳ) không có tuần nào là tôi không thấy vài cái đầu rụng. Trong những cảnh ấy, tôi chỉ còn ghi nhớ được một điều là chúng ta còn độc ác, còn dã man hơn cả bọn cướp nhà nghề” [15, 63].

Để đập tan luận điệu “khai hoá văn minh” của báo chí tư sản đối với các thuộc địa, phên phán nhận thức sai lầm về các thuộc địa như “những vùng đất yên bình trên nắng, dưới cát với dừa xanh” của những người lao động chính quốc, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bản chất bóc lột trắng trợn, bạo lực dã man của chủ nghĩa thực dân. Người đã khái quát: Lịch sử bất cứ cuộc xâm chiếm thuộc địa nào thì từ đầu đến cuối đều được viết bằng máu của người bản xứ. Các thuộc địa là mảnh đất mầu mỡ cho bọn thực dân đế quốc đục khoét, là hiện thân của chế độ dã man, tàn bạo của bọn thực dân đối với triệu triệu người dân bản xứ. Trong tác phẩm Đông Dương và Thái Bình Dương, Người đã chỉ rõ: “Hiện nay, tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa. Đó là nơi chủ nghĩa tư bản lấy nguyên liệu cho các nhà máy của nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao động của nó, và nhất là tuyển những binh lính người bản xứ cho các đạo quân phản cách mạng của nó” [14, 243]. Bản chất dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc còn được Người vạch ra: “Nó dùng những người vô sản da trắng đề chinh phục những người vô sản các thuộc địa. Sau đó nó lại tung những người vô sản ở một thuộc địa này đi đánh những người vô sản ở một thuộc địa khác. Sau hết, nó dựa vào những người vô sản ở các thuộc địa để thống trị những người vô sản thế giới” [14, 246].

Để vạch trần bản chất tàn bạo, dã man của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu tác phẩm Cách mạng Nga và các dân tộc thuộc địa, Người nêu lên một luận điểm rất độc đáo, mới mẻ: “Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người ta muốn giết chết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra” [14, 298].Với hình ảnh “con đỉa hai vòi”, Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ chủ nghĩa thực dân không chỉ là kẻ thù của các dân tộc thuộc địa mà còn là kẻ thù của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc. Cũng từ luận điểm mới này và quán triệt sâu sắc quan điểm của Lênin về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc, Người đã đấu tranh phê phán mạnh mẽ thái độ coi nhẹ vấn đề thuộc địa, không quan tâm đến cách mạng thuộc địa của những người cộng sản chính quốc. Người phê phán Đảng Cộng sản Pháp: “Là một đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, tôi lấy làm tiếc phải nói rằng Đảng Cộng sản Pháp chúng tôi làm rất và rất ít cho các nước thuộc địa” [14, 278].

Với những cống hiến to lớn trong việc vạch trần bản chất, âm mưu của bọn đế quốc thực dân, nhà sử học Pháp Charles Fourniaux nhận định về Người: “Nguyễn Ái Quốc đã có đóng góp quan trọng vào việc hình thành truyền thống chống chủ nghĩa thực dân...”. “Vậy thì hẳn rằng: Nguyễn Ái Quốc phải được coi là một trong những người thầy của Đảng Cộng sản Pháp về những vấn đề thuộc địa” [3, 85-86].

Tóm lại, cùng với việc thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa và xuất bản báo Le Paria, đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc trở thành người chiến sĩ tiên phong trong phong trào lên án chủ nghĩa thực dân đế quốc và cũng là người đã thi hành bản án chôn vùi chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành con đường cách mạng của các dân tộc thuộc địa và mở ra thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, phải đến ngày 14/12/1960, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc mới chính thức ra bản Tuyên ngôn trao trả độc lập cho các dân tộc thuộc địa và đến ngày 12/12/1970, Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, với không một phiếu chống nào đã trịnh trọng tuyên bố: Khẩn thiết chấm dứt một cách mau chóng và vô điều kiện chế độ thuộc địa dưới mọi hình thức và mọi biểu hiện. Từ đây, có thể nói rằng với sự ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp đã chứng minh cho sự thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới, kết thúc thời kì đen tối trong lịch sử nhân loại, mở ra trang mới cho lịch sử nhân loại.

2.1.2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập

“Chủ nghĩa dân tộc” theo Hồ Chí Minh hoàn toàn không phải là thứ chủ nghĩa dân tộc phong kiến, tư sản hay của Quốc tế II mà là chủ nghĩa dân tộc chân chính, theo lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin gắn dân tộc với quốc tế, dân tộc với giai cấp, hướng tới triệt để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.

Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ ra rằng ở các nước thuộc địa “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”. Chủ nghĩa dân tộc ở Nguyễn Ái Quốc chính là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính. Đó là sản phẩm kết tinh của nhân dân Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, là động lực tinh thần vô giá trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập. Sáng tạo của chủ tịch Hồ Chí Minh là Người đã phân tích cấu trúc kinh tế, xã hội ở các nước thuộc địa và Đông Dương, từ đó khẳng định cuộc đấu tranh giai cấp ở đây không diễn ra quyết liệt như ở phương Tây nhưng tinh thần dân tộc chân chính ở các nước này diễn ra rất mạnh mẽ và quyết liệt. Vì vậy, Người lưu ý những người cộng sản phải biết nắm lấy ngọn cờ dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản.

Trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ gửi Quốc tế cộng sản, Người viết: “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc xét về mặt cấu trúc kinh tế không giống các xã hội phương Tây thời Trung cổ, cũng như thời kì cận đại, và đấu tranh giai cấp không quyết liệt như ở đây”... “Những địa chủ hạng trung và hạng nhỏ và những kẻ mà ở đó được coi là địa chủ thì chỉ là những tên lùn tịt bên cạnh những người trùng tên với họ ở châu Âu và châu Mỹ...” [14, 464-465].

“... Nếu nông nhân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn..., nếu thợ thuyền không biết mình bị bóc lột bao nhiêu thì chủ lại không hề biết công cụ để bóc lột của họ là máy móc; người thì chẳng có công đoàn, kẻ thì chẳng có tơrớt... Sự xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu. Điều đó, không thể chối cải được” [14, 464].Trái lại, giữa họ vẫn có một sự tương đồng lớn: dù là địa chủ hay nông dân, họ đều là người nô lệ mất nước. Từ đó, Người khẳng định: “chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. Chính nó đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phản đối, nó làm cho những người “nhà quê” phản đối ngầm trước thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ nghĩa dân tộc đã luôn luôn thúc đẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và người Trung Quốc; nó đã thúc giục thanh niên bãi khoá, làm cho những nhà cách mạng trốn sang Nhật Bản và làm vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917”  [14, 466]. Cũng ngay trong tác phẩm này, Nguyễn Ái Quốc nêu lên cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản... Giờ đây, người ta không thể làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên những động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ. Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi..., nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế” [14, 467].

Từ vị thế của người nô lệ mất nước, từ truyền thống đấu tranh của dân tộc, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò, sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc, coi đó là một động lực lớn mà những người cách mạng, những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy, không để ngọn cờ dân tộc rơi vào tay của một giai cấp nào khác; đồng thời phải nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp vô sản, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa quốc tế để tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội.

Như vậy, khác với nhiều nhà cách mạng đương thời, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thức được sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc; đồng thời, Người đã phát huy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc gắn với các yếu tố của thời đại để thực hiện nhiệm vụ cách mạng vẻ vang là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.  

2.1.3. Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

của Lênin đã làm cho Người sáng tỏ về đường lối cứu nước - con đường cách mạng vô sản. Từ đây Nguyễn Ái Quốc đã có sự gắn bó thống nhất giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, giữa dân tộc và quốc tế, giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy mối quan hệ khăng khít giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản. Trong tác phẩm Cuộc kháng chiến, Người viết: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới” [14, 416]. Đến năm 1930, Người xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng (cách mạng dân tộc - dân chủ) và để đi tới xã hội cộng sản (cách mạng xã hội chủ nghĩa). Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách, mà gắn bó chặt chẽ với nhau. Người cho rằng độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Theo Người, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có hai nhiệm vụ chiến lược: chống thực dân xâm lược và chống địa chủ phong kiến. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên trên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từng bước và phải phục tùng sự nghiệp giải phóng dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phải được thực hiện một cách triệt để, phải “đến nơi”. Đó là một nền độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn không lệ thuộc vào bất cứ lực lượng nào. Để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đối với Việt Nam, một đòi hỏi có ý nghĩa sống còn là độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Đồng thời, để tiến lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải thống nhất với tự do hạnh phúc của nhân dân vì theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”.

Trong mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Người xác định rằng chủ nghĩa xã hội là con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộc; sự đi lên chủ nghĩa xã hội sẽ đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện công bằng, dân chủ trong xã hội... Theo Người, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội làm cho dân giàu, nước mạnh, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau... Về mặt phân phối sản phẩm lao động thì chủ nghĩa xã hội là ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng, những người già, đau yếu, tàn tật và trẻ em thì xã hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng. Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật, chính trị và kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được quan tâm và ngày một nâng cao. Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa xã hội là hòa bình, hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước... Như vậy, chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ những thành quả của độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới vế chất. Hồ Chí Minh khẳng định chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới bảo đảm cho một nền độc lập dân tộc chân chính, mới giải phóng các dân tộc một cách thực sự, hoàn toàn. Vì vậy, độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa xã hội như một quá trình thống nhất.

Tư tưởng độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài. Theo lôgíc của sự phát triển, hai mục tiêu ấy quan hệ chặt chẽ với nhau. Không thể đi đến mục tiêu cuối cùng nếu không thực hiện được mục tiêu trước mắt. Chỉ thực hiện được mục tiêu cuối cùng mới bảo vệ và phát triển được những thành quả của mục tiêu trước mắt. Vì vậy, nếu độc lập dân tộc tạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa xã hội thì chủ nghĩa xã hội là con đường tốt nhất để giữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thành quả của độc lập dân tộc.

Quan điểm của Người về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tổng hợp những quan điểm chiến lược có ý nghĩa chỉ đạo lớn về chính trị và lý luận, về nhận thức và hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đây là quan điểm sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh và là một đóng góp quan trọng về lý luận vào kho tàng của chủ nghĩa Mác-Lênin, vào lý luận cách mạng xã hội trong thời đại ngày nay.

2.1.4. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế

Trong khi chống lại luận điệu vu cáo những người cộng sản muốn xóa bỏ tổ quốc và dân tộc của giai cấp tư sản, Mác và Ăng ghen đã chỉ ra mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc, phạm vi của vấn đề dân tộc trong cách mạng vô sản. Các ông cũng nhấn mạnh rằng: Chỉ đứng trên lập trường của giai cấp vô sản và cách mạng vô sản mới giải quyết được đúng đắn vấn đề dân tộc. Vì vậy, trong Tuyên ngôn của Đảng Công sản, Mác kêu gọi: “giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, tự xây dựng thành giai cấp dân tộc, tự mình trở thành dân tộc. Các ông tuyên bố: “Hãy xóa bỏ nạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa bỏ. Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo” [7, 539].

Như vậy, có thể thấy rằng ở Mác và Ăngghen, các ông đã giải quyết vấn đề giai cấp, từ đó làm tiền đề cần thiết để đi đến giải quyết vấn đề dân tộc.

Khắc phục những hạn chế của Mác-Ăngghen và bổ sung bằng những “cơ sở lịch sử”, Lênin đã phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành hệ thống lý luận, được xem là học thuyết về cách mạng thuộc địa. Lênin cho rằng: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc sẽ không thể giành được thắng lợi nếu nó không biết liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở thuộc địa. Với những cống hiến của mình, Lênin được đánh giá là người đã đặt nền móng cho thời đại mới - thời đại cách mạng ở các nước thuộc địa.

Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, đồng thời Người đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Khác với Mác, Ăngghen và Lênin, theo Hồ Chí Minh, xét trong điều kiện và hoàn cảnh của cách mạng Việt Nam không phải giải quyết vấn đề giai cấp rồi mới giải quyết vấn đề dân tộc như những nước tư bản phát triển ở phương Tây. Ngược lại,

theo Người, chỉ có giải phóng dân tộc mới giải phóng được giai cấp, giải phóng dân tộc đã bao hàm một phần giải phóng giai cấp và tạo tiền đề để giải phóng giai cấp. Sở dĩ Người luận giải như vậy là vì ở Việt Nam cùng với sự tồn tại của mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong nội bộ dân tộc, nổi lên mâu thuẫn dân tộc và đấu tranh dân tộc giữa toàn dân tộc với chủ nghĩa đế quốc thực dân đế quốc và bè lũ tay sai. Do đó, theo Người: Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước và đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh công nông và trí thức là một chiến lược cách mạng, là lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam.

Trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ (1924), Người kết luận: “

Sự nghiệp của người bản xứ gắn mật thiết với sự nghiệp của vô sản toàn thế giới; mỗi khi chủ nghĩa cộng sản giành được chút ít thắng lợi trong một nước nào đó... thì đó càng là thắng lợi cả cho người An Nam” [14, 416]. Với kết luận này cho thấy Nguyễn Ái Quốc đã nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng nhuần nhuyễn lý luận Mác-Lênin vào việc giải quyết nhiệm vụ cụ thể của các mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa, phù hợp với đặc điểm lịch sử - xã hội ở Việt Nam. Người đã phân tích đặc điểm lịch sử - xã hội trong thời đại Mác - Ăngghen đã đưa đến mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản; đồng thời, Người cũng chỉ ra vào giai đoạn này mặc dù hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa tư bản được mở rộng nhưng các cuộc đấu giành độc lập chưa phát triển mạnh, trung tâm cách mạng thế giới vẫn nằm ở châu Âu, vận mệnh loài người vẫn được coi là phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước tư bản phát triển. Do vậy, tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cũng được nhìn nhận trong sự phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.

Từ sự phân tích đặc điểm lịch sử - xã ở phương Tây, Người nhận định:

vấn đề đặt ra trước mắt cho các nước thuộc địa phương Đông không phải là làm ngay một cuộc cách mạng vô sản, mà trước hết là phải đấu tranh giành độc lập dân tộc cho dân tộc, có độc lập dân tộc mới có địa bàn để tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc không cho phép trông chờ, ỷ lại vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở châu Âu để được trả lại nền độc lập cho các dân tộc thuộc địa. Cũng tư đó, Nguyễn Ái Quốc tiến hành đấu tranh, phê phán quan điểm sai trái của một số Đảng Cộng sản Tây Âu trong cách nhìn nhận, đánh giá vai trò, vị trí cũng như tương lai của cách mạng thuộc địa và đi đến luận điểm: Các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức mạnh của chính mình, đồng thời biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên thế giới để trước hết đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, rồi từ thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và đóng góp thiết thực vào sự nghiệp cách mạng vô sản thế giới.

Xuất phát từ thực tiễn đất nước, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước. Người đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, nhận thức đúng đắn học thuyết Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, về mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc.

Người đã thực hiện được sự kết hợp đúng đắn giữa dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. Qua đó, Người đã làm phong phú lý luận Mác-Lênin trong kho tàng lý luận nhân loại.

2.2. Quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng thế giới. Với sự phát triển mạnh mẽ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn thế giới, các yêu cầu về thị trường và phân chia thuộc địa là mâu thuẫn chủ yếu đã làm cho tình hình quốc tế ngày càng gay gắt. Một mặt, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trẻ và các nước đế quốc già về vấn đề thị trường và thuộc địa, sự tranh giành thuộc địa diễn ra ngày càng gay gắt. Mặt khác, các nước đế quốc luôn tìm mọi cách liên kết với nhau để đàn áp phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.

Trong khi đó, tình hình trong nước những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX vô cùng đen tối, nhân dân ta rên siết dưới ách thống trị của hai tầng áp bức thực dân phong kiến. Các phong trào yêu nước chống Pháp do các sĩ phu lãnh đạo như: Phong trào Cần Vương, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (1885-1896), Phong trào Đông Du (1904-1908) do Phan Bội Châu khởi xướng, Phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp… lãnh đạo (1906-1908), Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lãnh đạo… đều lần lượt thất bại. Sự thất bại của các phong trào cách mạng đó do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau nhưng suy cho cùng là do thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn, thiếu tổ chức cách mạng có bản lĩnh, lập trường cách mạng… Chứng kiến sự thất bại của các phong trào cách mạng, sự thống khổ của nhân dân, Người nhận thấy không thể giành độc lập dân tộc nếu đi theo khuynh hướng phong kiến hoặc dân chủ tư sản.

Trước vận mệnh dân tộc lâm nguy và không cam chịu cảnh đời nô lệ, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Người đã quyết định sang phương Tây để tìm hiểu ngọn nguồn của sự thống khổ, nơi sinh ra ánh sáng “tự do, bình đẳng, bác ái” và cũng là nơi gây ra vô vàn áp bức, khổ đau cho dân tộc ta. Người đã không sang phương Đông truyền thống như những nhà cách mạng đương thời, điều này cho thấy ở Nguyễn Ái Quốc có một nhãn quan chính trị nhạy cảm, một tư duy chính trị sắc sảo khác với các bậc tiền bối

.

Trên bước đường khảo cứu con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Người đã qua nhiều châu lục, tiếp xúc với nhiều hạng người và với phương pháp tư duy sắc sảo kết hợp quan sát xã hội và hoạt động thực tiễn của mình, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra những kết luận: “Dù màu da có khác nhau, trên thế giới chỉ có hai hạng người: những người bị bóc lột và những kẻ đi bóc lột”, “nhân dân lao động ở đâu cũng là bạn, chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù”. Do đó, trong cuộc đấu tranh giải phóng ách áp bức của chủ nghĩa thực dân, nhân dân các dân tộc thuộc địa phải đoàn kết lại, phối hợp hành động mới có thể giành được thắng lợi. Phát hiện của Nguyễn Ái Quốc về chủ nghĩa thực dân qua hình ảnh “con đĩa hai vòi”, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa là một quan điểm mới, thể hiện sự sắc sảo trong việc đánh giá bản chất của đế quốc thực dân. Người cho rằng muốn đánh thắng chủ nghĩa đế quốc cần phải kết hợp cắt bỏ hai cái vòi đó đi, tức là phải kết hợp các mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Đặc biệt đối với phong trào cách mạng vô sản ở đế quốc, “vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các nước thuộc địa” [14, 273], vậy nên, phải xem cách mạng thuộc địa như là “một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”.

Nguyễn Ái Quốc đã khảo sát nhiều mô hình nhà nước, tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ. Người đã phát hiện ra rằng sau những lời hoa mỹ “tự do, bình đẳng, bác ái”, sau tuyên ngôn về “quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” của cách mạng Pháp và Mỹ là sự bất bình đẳng, nghèo đói, bất công và đặc biệt là nạn phân biệt chủng tộc. Người kết luận rằng đó là “những cuộc cách mạng không đến nơi” vì ở đó chính quyền vẫn nằm trong tay một số ít người, “cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai” [15, 270].

Người đã dày công nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga do V.I. Lênin lãnh đạo và Người đã rút ra kết luận quan trọng: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga là thành công đến nơi… Cách mạng Nga đã dạy cho chúng ta rằng, muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng công nông làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất”. Bài học rút ra từ Cách mạng tháng Mười Nga chính là những luận điểm thể hiện bước chuyển biến quyết định trong tư duy chính trị của Hồ Chí Minh về hướng đi của con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người đi đến kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân trên cơ sở liên minh công nông làm nòng cốt

Kế thừa quan điểm của thuyết Mác-Lênin cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, con người là sản phẩm của lịch sử, là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, đồng thời kết hợp với nghiên cứu điều kiện, hoàn cảnh của các dân tộc thuộc địa của thực dân Pháp trên toàn thế giới, Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Trong tất cả các thuộc địa của Pháp, nạn nghèo đói đều gia tăng, sự phẫn uất ngày càng lên cao. Sự nổi dậy của nông dân bản xứ đã chín muồi” [15, 289]. Riêng đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam -

một dân tộc thuộc địa nửa phong kiến với hơn 95% dân số là nông dân. Đời sống của nhân dân dưới chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đã bần cùng hóa, ý thức phản kháng, sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng được nung nấu từ thực tiễn đó. Ở khía cạnh khác, dưới công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, cơ cấu giai cấp Việt Nam có sự thay đổi, xã hội Việt Nam phân hóa rõ rệt, giai cấp công nhân mới ra đời, vừa yếu lại vừa thiếu, lực lượng cách mạng chủ yếu chỉ có thể là nông dân. Vì vậy, khi xác định động lực của cách mạng, Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở của sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đi đến kết luận rằng: bộ phận trung tâm trong lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là công nhân, nông dân và khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo

.  

Đây là một phát hiện mới của Hồ Chí Minh về vai trò, sứ mệnh và khả năng của giai cấp nông dân các nước thuộc địa nói chung và giai cấp nông dân Việt Nam nói riêng trong việc tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. Người sớm nhìn thấy sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân Việt Nam, đó là lực lượng rất to lớn. Trong Báo cáo trước Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khóa I, kì họp thứ ba, Người viết: “Lực lượng của chúng ta là hàng chục triệu đồng bào nông dân lao động sẵn sàng chờ Chính phủ và Đảng tổ chức và lãnh đạo, để hăng hái vươn mình dậy đánh tan ách nô lệ của phong kiến và thực dân. Khéo tổ chức, khéo lãnh đạo thì lực lượng ấy sẽ làm xoay trời chuyển đất, bao nhiêu thực dân và phong kiến cũng sẽ bị lực lượng to lớn ấy đánh tan...”. Mặc dù Hồ Chí Minh rất đánh giá cao vị trí và vai trò của giai cấp nông dân, nhưng từ sự nắm vững đặc điểm và tính chất của các giai cấp trong xã hội Việt Nam đương thời, Người vẫn luôn khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, đồng thời, khẳng định vai trò cách mạng của Đảng tiên phong là phải tập hợp, lãnh đạo xây dựng khối liên minh công nông làm nòng cốt cho mặt trận dân tộc thống nhất.

Cùng với việc xây dựng khối liên minh công nông “là gốc cách mệnh”, Người vận dụng quan điểm của Lênin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” để lôi kéo, tập hợp các tầng lớp nhân dân trong xã hội Việt Nam vào trong một mặt trận dân tộc thống nhất, nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc vào cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Trong Sơ lược vắn tắt của Đảng, Người viết:

“1. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.

2. Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến.

3. Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.

4. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân việt... để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp...”[16, 3].

Người cũng lưu ý rằng: “Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp” [16, 3].

Với quan điểm như trên, trong những năm 20 và 30 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã bị chính những người trong Quốc tế cộng sản theo tư tưởng “tả khuynh” hiểu nhầm, bài xích. Họ cho rằng, Nguyễn Ái Quốc quá xem trọng đến vấn đề dân tộc, phản đế mà coi nhẹ vấn đề đấu tranh giai cấp. Đây là thời kì Nguyễn Ái Quốc gặp nhiều khó khăn nhất từ Quốc tế cộng sản và những chiến sĩ cách mạng cùng thời. Có thể khẳng định rằng đó không phải là hạn chế của Hồ Chí Minh mà là sự phát triển sáng tạo của Người về học thuyết Mác-Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam. Cần lưu ý rằng, xã hội Việt Nam đương thời có nhiều mâu thuẫn nhưng mẫu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp nên chủ trương tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô lệ vào mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh giành độc lập tự do là việc làm đúng đắn. Ở khía cạnh khác, cũng có thể thấy rằng, khi chủ trương đoàn kết, tập hợp lực lượng chống đế quốc, Nguyễn Ái Quốc vẫn luân thấm nhuần quan điểm giai cấp. Người khẳng định: “Công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ cũng bị tư sản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; ba hạng người ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi” [15, 266].

2.1.3. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản thế giới

       Thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trước khi nổ ra cách mạng tháng Mười chưa đề cập đến vai trò, vị trí của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Ngay bản thân C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin vẫn chưa có điều kiện để luận bàn về vấn đề quan trọng này, các ông chỉ tập trung, nhấn mạnh đến vấn đề giai cấp. Các nhà cách mạng hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế giai đoạn này luôn luôn cho rằng thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc. Khi Quốc tế cộng sản được thành lập (1919), trong Tuyên ngôn của Quốc tế III ghi rõ: “Công nhân và nông dân không những ở An Nam, Angiêri, Bengan mà cả ở Ba Tư hay Ácmênia chỉ có thể giành được độc lập khi mà công nhân các nước Anh và Pháp lật đổ được Lôiit Gioócgiơ và Clêmăngxô, giành chính quyền nhà nước về tay mình”. Quan điểm này tiếp tục tồn tại và ảnh hưởng kéo dài đến Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1928). Trong Những luận cương về phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa (01/9/1928), viết: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các tư bản tiên tiến”.

Với chủ trương đó, Quốc tế cộng sản đã không thể phát huy được phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước tư bản nói chung và phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nói riêng. Không tán thành với chủ trương đó, tại Đại hội V Quốc tế cộng sản  (6/1924), Nguyễn Ái Quốc đã trình bày quan điểm của mình: “Tôi thấy rằng hình như, các đồng chí chưa thấm nhuần tư tưởng cho rằng vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa...nọc độc và sức sống của bọn rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa hơn là chính quốc” [14, 273-274]. Người chỉ trích, đã có nhiều người “...lại xem thường các thuộc địa trong lúc chủ nghĩa tư bản lại dựa vào nó để tự bảo vệ và chống lại các đồng chí” [14, 274]. Người đã phát hiện ra “thuộc địa là mắt xích yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc. Trong khi đó, nhân dân thuộc địa luôn chứa đựng tinh thần yêu nước, căm thù bọn xâm lược và sẽ vùng dậy khi có thời cơ. Vì vậy, ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng: “Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước”, và “trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” [14, 36].

Đây thực sự là một luận điểm mới mẻ và sáng tạo của Hồ Chí Minh có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới và là sự bổ sung kịp thời vào lý luận Mác-Lênin. Đặc biệt, đối với cách mạng Việt Nam, luận điểm này của Hồ Chí Minh đã được Người và Đảng ta vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong tiến trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc. Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam là một minh chứng khẳng định luận điểm của Hồ Chí Minh hoàn toàn đúng đắn. Và nó trở thành một lý luận cách mạng, động lực quan trọng thúc đẩy các dân tộc thuộc địa trên thế giới chủ động thực hiện cách cuộc cách mạng giải phóng bằng sự nổ lực của chính mình.

2.1.4. Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng con đường cách mạng bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân

Theo học thuyết Mác-Lênin, có nhiều phương thức giành chính quyền cách mạng từ giai cấp thống trị, tuy nhiên kẻ thù của cách mạng không bao giờ trao chính quyền cho nhân dân một cách tự nguyện, tự giác. Vì vậy, cách mạng muốn thắng lợi phải sử dụng bạo lực của quần chúng nhân dân.

Thực tiễn cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX đã chứng minh sự sai lầm của các hình thức đấu tranh cách mạng theo khuynh hướng phong kiến hoặc dân chủ tư sản mặc dù những phong trào này đều là yêu nước. Các phong trào đấu tranh chống Pháp do các sĩ phu yêu nước lãnh đạo như phong trào Cần Vương đã phản ảnh sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến trước một đế quốc thực dân Pháp hung bạo; hay phong trào Đông Du do cụ Phan Bội Châu lãnh đạo chủ trương vũ trang khởi nghĩa, giành độc lập dân tộc, sau đó tiến hành công cuộc cải cách dân chủ nhưng lại bằng phương pháp xuất dương cầu viện. Tiếp những sai lầm đó, phong trào Duy Tân do cụ Phan Chu Trinh đưa ra phương pháp đấu tranh cải lương, chủ yếu là đấu tranh hợp pháp, nhưng đã thất bại trước nanh vuốt của đế quốc thực dân. Một số sĩ phu sau đó chủ trương dựa vào Pháp để tăng tiềm lực cho đất nước theo phương châm “Pháp Việt đề huề”, đấu tranh bằng phương pháp hoà bình giành độc lập dân tộc. Có thể nói rằng đó chỉ là những phương pháp, giải pháp đấu tranh giành độc lập mang tính ảo tưởng vì bản chất của thực dân, đế quốc là xâm chiếm thuộc địa, là nô dịch và lợi nhuận nên chúng không dễ dàng từ bỏ thị trường, thuộc địa của chúng.

Khắc phục những hạn chế mang tính lịch sử đó, Hồ Chí Minh cho rằng không thể giành chính quyền theo khuynh hướng phong kiến hay dân chủ tư sản. Đầu năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ Người đã nhận định về khả năng của một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương. Theo Hồ Chí Minh điều kiện để cuộc khởi nghĩa vũ trang giành thắng lợi phải: Một là, cuộc khởi nghĩa vũ trang phải có tính chất của một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải là một cuộc nổi loạn... phải được chuẩn bị trong quần chúng, nổ ra trong thành phố, theo kiểu các cuộc cách mạng ở châu Âu. Hai là, phải được nước Nga ủng hộ. Ba là, phải trùng hợp với cách mạng vô sản Pháp. Bốn là, phải gắn mật thiết với sự nghiệp của vô sản thế giới.

Tư tưởng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh chứa đựng những nét độc đáo, đặc sắc, phản ảnh đúng điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó được thể hiện trong việc kết hợp xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng làm điểm tựa cho việc phát triển lực lượng vũ trang, gắn với hai hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang đi từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, phù hợp với từng nơi, từng thời kỳ cụ thể. Đặc biệt, trong thời đại cách mạng vô sản, Người cho rằng cuộc vũ trang khởi nghĩa đó cần thiết phải có sự liên kết, ủng hộ của cách mạng vô sản thế giới.

Tiếp thu học thuyết Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo, đồng thời chỉ đạo thực hiện linh hoạt, hiệu quả quan điểm cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng, kết hợp với khởi nghĩa vũ trang để xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân. Trong đó, Người cũng nhấn mạnh đến việc xây dựng, tập hợp lực lượng, chọn thời cơ để giành chính quyền cách mạng.

Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dânlà một quan điểm sáng tạo mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Người cũng đã cùng với Đảng đề ra và giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề về chiến lược và sách lược, dẫn đến thắng lợi lịch sử của cách mạng Tháng Tám.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro