CAU HOI to chuc xay dung

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1 phân loại sơ đồ mạng.ưu nhược điểm của mỗi loại SĐM(tr1)

Câu 2 thế nào là đường găng.công việc găng. Cách nhận biết(tr2)

Câu 3 quy tắc lập SĐM(tr2)

Câu 4 nêu các loại dự trữ thời gian trong SDM,mục đích xác định và ý nghĩa (tr3)

Câu 5 nêu các thông số của CPM,các thông số thời gian(tr4)

câu 6 các phương pháp định lượng thời gian thực hiện công việc(tr5)

Câu 7 các phần tử của sơ đồ mạng(tr5)

Câu 8 mục đích chuyển SĐM sang sơ đồ ngang? Phương pháp chuyển(tr6)

Câu 9 Mối liên hệ thứ tự thời gian trong MPM?(tr6)

Câu 10 khái niệm và ý nghĩa thiết kế tổng mặt bằng thi công(tr6)

Câu 11 đặc điểm và nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công(tr7)

Câu 12 phân loại tổng mặt bằng thi công và các thành phần (tr7)

Câu 13 các biện pháp làm rút ngắn tiến độ theo SĐM(tr8)

Câu 14 mục đích,ý nghĩa,nội dung tổ chức nghiệp vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất(tr8)

Câu 15 phân loại tổ chức giao thông vận chuyển(tr8)

Câu 16 nội dung tổ chức giao thông vận chuyển(tr8)

Câu 17 tổ chức sản xuất phụ trợ trên công trường(tr9)

Câu 18 tổ chức nghiệp vụ kho bãi trên công trường(tr10)

câu 19 tổ chức nhà tạm trên công trường(tr12)

Câu 20 tổ chức cấp nước trên công trường(tr13)

Câu 21 tổ chức cấp điện trên công trường(tr15)

BAI LAM

Câu 1 phân loại sơ đồ mạng.ưu nhược điểm của mỗi loại SĐM

1, phân loại sơ đồ mạng

-theo hình thức:

+mạng cung công việc (mạng mũi tên công việc): công việc được thể hiện trên các cung của mạng. các mũi tên đều thể hịên công việc. pp tính toán: pp phân tích đường găng CPM

+sơ đồ mạng nút công việc: công việc được thể hiện trên các nút của mạng. sự kiện ban đầu là sự bắt đầu dự án. sự kiện kết thúc là sự kết thúc dự án.

Pp tính toán: số đo đường găng:MMP

-theo đặc trưng các yếu tố về thời gian: 2 loại

+phương pháp tất định: sử dụng định mức để xác định thời hạn thực hiện các công việc trên dường găng

+pp xác xuất: thời gian thực hiện các công việc dựa vào pp xác suất thống kê để tính toán thời gian có thể thay đổi.

-theo đặc trưng các thông số cần phân tích: 3 loại

+pp phân tích thời gian

+pp phân tích tài nguyên: nhân lực, vật tư, máy móc, thiết bị

+pp phân tích chi phí

2, ưu điểm và nhược điểm

-ưu điểm: chỉ rõ mối liên hệ logic và liên hệ kỹ phân giữa các công việc.

-xác định được những công việc mà thời gian thực hiện toà dự án phụ thuộc và đó

-cho phép định kỳ điều chỉnh thông qua việc phân tích thời hạn thực hiện của từng công việc tự động hoá tính toán và điều hành kế hoạch.

-nhược điểm: chưa đảm bảo tính liên tục, nhịp nhàng và tính điều hoà của công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị chủ đạo trên công trường.

Câu 2 thế nào là đường găng.công việc găng. Cách nhận biết

-đường găng: là đường có chiều dài lớn nhất đi từ sự kiện bắt đầu đến sự kiện kết thúc. chiều dài đường găng là thời hạn thực hiện của dự án

-công việc găng: là các công việc nằm trên đường găng những công việc này mang tính chủ đạo ảnh hưởng lớn đến thời gian thi công.

Cách nhận biết

-đường có thời gian dự trữ toàn phần Dt =0 thì là đường găng

- công việc có thời gian dự trữ toàn phần Dt =0 thì là công việc găng

Câu 3 quy tắc lập SĐM

* quy tắc lập SĐM

- các công việc được triển khai theo 1 hướng nhất định đi từ trái quá phải bắt đầu từ sự kiện khởi công, kết thúc và sự kiên hoàn thành. Không có sự kiện khởi công hoàn thành trung gian.

- đánh số sự kiện: stt của các sự kiện đánh bắt đầu từ sự kiện khởi công và tăng dần theo triển khai của các công việc trái qua phải trên xuống dưới, và kết thúc là sự kiện hoàn thành. số ghi của sự kiện bắt đầu bao gìơ cũng nhỏ hơn sự kiện kết thúc.

- giữa 2 sự kiện đựơc nối bởi 1 mũi tên công việc nếu có nhiều công việc thực hịen song song cùng bắt đầu hoặc cùng kết thúc thì phải sử dụng sự kiện phụvà công việc giả

.Song song

- không cho phép một chu trình kín trong sơ đồ mạng.

- Sắp xếp công việc theo trình tự công nghệ

TH 1: công việc j bắt đầu phụ thuộc vào sự kết thúc của công việc i

TH 2: công việc c bắt đầu phụ thuộc vào sự kết thúc của 2 hay nhiều công việc

Th3: b bắt đầu khi a kết thúc

D bắt đầu khi a và c kết thúc

Th 4: c bắt đầu khi a kết thúc

e bắt đầu khi b kết thúc

d bắt đầu khi a và b kết thúc

- nếu một loại công việc nào đó cần nhập thêm 1 loại vật tư hay thiết bị thì dùng 1 vòng tròn kép và 1 mũi tên đi từ vòng đó và sự bắt đầu công việc khi nhận thiết bị đó

- khi công việc a đã thực hiện xong 1 giai doạn và tạo ra mặt bằng công tác và cho phép công việc b tiếp sau bắt đầu thực hiện trước khi công việc a kết thúc thì ta có thể chia công việc a thành nhiều phân đoạn thì được thể hiện như sau:

- khi cần tổ chức theo pp dây chuyền có nhiều công việc vừa làm tuần tự vừa làm song song cần bổ sung thêm sự kiện phụ, công việc giả để làm rõ mqh phụ thuộc giã các công việc . nếu như không thể hiện đúng sẽ phá vỡ nhịp điệu của các dây chuyền.

- SĐM cần thể hiện đgiản nhất, các skiện ko nên giao cắt nhau.

Câu 4 nêu các loại dự trữ thời gian trong SDM,mục đích xác định và ý nghĩa

* Tgian dự trù của cviệc:

-Di: dtrữ của skiện Di=tim -tis

-Dt: tgian dtrữ toàn phần.Dt=tjm -tis-dij

-Dđ: tgian dự trữ tổng hợp.Dđ=tjs -tim-dij

-Dtd: tgian dự trữ tự do.Dtd=tjs -tis-dij

-Dtn: tgian dự trữ trung gian.Dtn=tjm -tim-dij

Ý nghĩa:Di: Dt,Dtd,Dđ,Dtr:

+Di: là khoảng tgian cthẻ duy trì hoãn skiện đó mà ko làm thđỏi thời hạn thực hiện của đườn găng.(đường tgian thực hiện DA)

+Dt: là khoảng tgian tối đa cthể kéo dài thời hạn thực hiện cviệc mà ko làm tăng thhạn thhiện đương găng. Khi sd hết tgian này sẽ làm cho tcả các cviệc nằm trên đg dài nhất fía trước và sau cviệc ij đang xet trở nên găng và loại dtrữ này dùng để khống chế tgian thhiện tiến độ.

+Dtd: là khoảng tgian tối đa cthể trì hoãn sự hoàn thành cviệc ij mà ko làm ảnh hưởng đến thời hạn bđầu sớm của cviệc tiếp sau.Khi sd hết tgian này sẽ làm cho các cviệc nằm trên đường dái nhất fía trc cviẹc đang xét ij trở nên găng.

+Dđ: là 1 bộ phận của dtrữ riêng cho phép kéo dài thgian thhiện mà ko ảnh hưởng đến sự kết thúc muộn của cviệc ij và bđầu sớm của việc tiếp sau.

+Dtr: là khoảng tgian cthể kéo dài tgian thực hiện cviệc ij mà ko ảnh hưởng đến tgian thực hiện đường găng. Khi sd hết tgian này sẽ làm cho các cviệc nằm trên đường dài nhất fía sau cviệc ij trở nên găng

Câu 5 nêu các thông số của CPM,các thông số thời gian

*tgian của skiện: 1 cviệc thường xét 2 skiện: bđầu và kthúc

-thời điểm sớm bđầu skiện kí hiệu là tis: là thời diểm sớm nhất kthúc các cviệc di vào skiện I hay là thđiểm sớm nhất cthẻ bđầu các cviệc đi ra từ skiện i.

tis=0 khi i=1

tis=max(ths +dhi ) khi 1<i n

(thay mũi tên vuông = tròn)

Gsử cviệc h bđầu sớm thì kthúc sứm cviệc h-i là bđầu sớm cviệc i-j

ths : thđiẻm bdầu sớm của cviệc h

dhi : tgian t.hiện cviệc h-i

-thđiểm muộn nhất của skiện tjm: là thđiểm muộn nhất cthể bđầu các cviệc đi ra từ skiện j (or là thđiểm muộn nhất cthể bđầu các cviệc đi ra từ skiện j)

tjm=0 khi j=n

tjm=min(tkm -djk ) khi 1 i< n

thđiểm sớm và muộn là bằng nhau cho cviệc cuối cùng.

tkm: thđiểm muộn cảu cviệc k

Chú ý:

.khi tính tgian sớm tính từ skiện bđầu đến skiện kthúc thì từ trái qua phải

. Khi tính tgian muộn tính ngược lại từ skiện kết thức từ phải qua trái ngược theo chiều mũi tên

*tgian của cviệc:

- tgian bđầu sớm:tijbs: tgian bđầu sớmcủa cviệc ij là thời hạn t.hiện của đường dài nhát đi từ skiện khởi công đến skiện tiếp đầu của cviệc ij

tijbs = tis=0 khi i=1

tijbs =tis=max(ths +dhi ) =max(thibs +dhi ) khi 1<i n

-tgian kết thúc sớm: tijks = tijbs+dij

- tgian kthúc muộn:: tijkm

tijkm =tjm=0 khi j=n

tijkm =tjm=min(tjkkm -djk ) khi 1 i< n

-tgian bdầu muộn: tijbm

tijbm=tijkm-dij

câu 6 các phương pháp định lượng thời gian thực hiện công việc

*tgian thực hiện cviêcj: dij (tij)

- Dựa vào định mức: dij=

: khối lượng cviệc

Ni: số cnhân

DSi: đmức sản lượng

-3 thđiểm theo ppháp thống kê: theo ý kiến chuyên gia và thkê:

Sai số:

: tgian bthường đạt đc trong những đk sx giống nhau.

Ppháp thkê AD cho nh cviệc mang tính fức tạp.

Câu 7 các phần tử của sơ đồ mạng

*sự kiện( nút của mạng) là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một hay một số công việc nó không tiêu hoa về thời gian mà chỉ thể hiện rõ vị trí của nó trên SĐM hay mqh trước sau giữa các công việc.

+sự kiện ở vị trí bắt đầu công việc là sự kiện tiếp đầu, còn ở vị trí kểt thúc công vịêc gọi là sự kiện tiếp cuối.

+ sự kiện mà chỉ có mũi tên công việc đi ra gọi là sự kiện bắt đầu

+ sự kiện mà chỉ có mũi tên công việc đi vào gọi là sự kiện kết thúc

+ sự kiện đầu tiên chỉ có mũi tên công việc đi ra gọi là sự kiện khởi công hay sự kiện bắt đầu của dự án

+ sự kiện cuối cùng chỉ có mũi tên công việc đi vào gọi là sự kết thúc sự kiện hoàn thành dự án.

*công việc:

-công việc thực: là một quá trình sản xúất hay một tập hợp quá trình sản xuất cần phải tiêu hoa về thời gian và tài nguyên hoặc 1 quá trình chờ đợi chỉ có tiêu hoa về thời gian

-kí hiệu bằng mũi tên liền nét và hình thức sau:

Gọi tên công việc sử dụng chữ cái a, b... viết trực tiếp viết trên mũi tên và dùng chỉ số sự kiện. công việc a hoặc công việc 1-2

-công việc giả: công việc chỉ thể hiện mlh logic giữa 2 hoặc nhiều quá trình nói lên sự bắt đầu của công việc này phụ thuộc vào sự kết thúc của công việc khác không đòi hỏi tiêu hao về thời gian và tài nguyên

-công việc tiếp trước

Xét công việc j thì công việc j là công việc tiếp trước: là công việc thực hiện trước công việc dang xét.

-công việc tiếp sau: là công việc thực hiện sau công việc đang xét

*đường và đường găng

-đường: là sự xắp xếp liên tục các mũi tên công việc theo thứ tự sao cho sự kết thúc công việc này là sự bắt đầu của công việc sau. Đi từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành. Chiều dài đường tính theo thời gian = tổng thời gian của các công việc trên đường.

-đường găng: là đường có chiều dài lớn nhất đi từ sự kiện bắt đầu đến sự kiện kết thúc. chiều dài đường găng là thời hạn thực hiện của dự án

-công việc găng: là các công việc nằm trên đường găng những công việc này mang tính chủ đạo ảnh hưởng lớn đến thời gian thi công.

-chú ý:

+ 1 SĐM có thể có một hoặc nhiều đường găng và đường găng có thể đi qua công việc giả

+tài nguyên: nhân lực, vật chất, thời gian cần thiết cho quá trình xây dựng

Câu 8 mục đích chuyển SĐM sang sơ đồ ngang? Phương pháp chuyển

-Lý do:

+trên SĐM tại 1 thời điểm cta khó cthể xđ đc cviệc nào đang làm. Cviệc nào chưa làm và có nh cviệc nào.

+Thể hiện bđồ tài nguyên rất khó, nhất là biểu đồ nhân lực.

 chuyển sang sđồ ngang:

-mục đích: để sd, đễ thdõi, dễ nhận biết các cviệc để đchỉnh tiến đọ

+chuyển sang SĐN theo ngày bđầu sớm.

+chuyển sang SĐN theo trục tgian và ngày bđầu sớm

+chuyển sang SĐN theo ngày bđầu muộn và ngày bđầu sớm

Câu 9 Mối liên hệ thứ tự thời gian trong MPM?

+Liên hệ 1: Cviệc j cthể bđầu sớm nhất sau ngày bđầu DA là bnhiêu ngày.

+Liên hệ 2: Cviệc j phải bđầu chậm hơn so với thđiểm bđầu DA là bnhiêu ngày.

+Liên hê 3: Liên hệ giữa 2 công việc ko phải bđầu DA: 3 cái: >di, =di, <di, là thời gian bđầucviệc i đến bđàu công việc j

+Liên hệ 4: cviệc j phải bđầu ở 1 thđiểm nào đó sau khi cviệc i bđầu 1khonảg tgian

+Phối hợp liên hệ 1+ liên hệ 2:

. Bắt đầu đúng vào ngày sau ngày bđầu DA

.Công việc j cthể bđầu từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 sau ngày bđầu DA.

+Phối hợp liên hệ 3+ liên hệ 4:

. Bắt đầu đúng vào ngày

Công việc j cthể bđầu sau cviệc i từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 sau ngày bđầu cviệc i

. 2 cviệc bđầu đthời.

Câu 10 khái niệm và ý nghĩa thiết kế tổng mặt bằng thi công

*Kn: Là bình đồ bố trí tổng thể hiện trg thi công và ko jan pvụ hđ sx trên ctrg. Nó thể hiện các ctr đã xây, sẽ xây và các jải fáp bố trí cơ sở hạ tầng kĩ thuật, vị trí của máy móc tbị TC .

*Ý nghĩa: Nếu tổ chức tổng MB tốt sẽ đem lại 1 số hiệu quả sau:

+Tiết kiệm klg XD tạm trên ctrg: nhà tạm, lán trại, đường xá, điện nước...

+Tiết kiệm sự di chuyển vật tư, máy móc tbị hàng ngày trên ctrg

+Khai thác hợp lý MBSX và khai thác triệt để hthống hạ tầng kĩ thuật

+Tạo ra đk văn minh và an toàn trong đk sx

+Tiết kiệm đất đai và bvệ môi trường

Câu 11 đặc điểm và nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công

*Đặc điểm: tổng MB thi công luôn luôn bđổi theo diễn biến sx thực tế trên ctrg, do vậy khi tkế tổng MB cũng fải căn cứ vào sự biến đổi trên htrg để kịp thời bổ sung và điều chỉnh MB thi công.

*Y/c:

+Hết sức tiết kiệm SD đất tạm thời ( chỉ SD để pvụ tạm cho qtr TC xong ctrtrả lại ) (Nếu đất nằm trong DAđc SD nếu ko thì fải thuêtính toán CP)

+Chọn PÁ sao cho jảm đc các CP vận chuyển nội bộ tong ctrg ( nơi cấp hàng và nơi tiêu thụ bố trí ngắn nhấttiết kiệm)

+Các jải fáp XD tạm có CP là min

+Fải tôn trọng về an toàn, VS môi trường, VS công nghiệp và fòng hỏa

+Trên các bvẽ TMB fải thể hiện rõ, đúng kích thước, đúng vị trí, đúng tỉ lệ, đúng kí hiệu của các hạng mục và fải có dấu hiệu chỉ ra hướng jó hoặc hoa jó.

Câu 12 phân loại tổng mặt bằng thi công và các thành phần

a, Theo qtr đtư:

-Tổng MB trong gđ báo cáo khả thi: TMB thi công cần làm rõ:

+Fạm vi SD đất

+Vị trí của các HM

+Các đàu mối dẫn vào ctrg(gthông...)

+Dự kiến về btrí tổng thể các hạng mục và ctr tạmtừ ND đến căn cứ;

Căn cứ số liệu này để xđ jải fóng MB, xđ các yếu tố CP có liên quan cũng như XD các hệ thống hạ tầng kĩ thuật

-TMB trong gđ tkế: ngoài việc thể hiện vị trí còn thể hiện kich thước, hình dáng, ctạo, kết cấu ktrúc of các hạng mục và đã xem xét đến y/c chung và kế hoạch đưa vào SD jữa các kì

Căn cứ để xđ CP và dự toán của các c/v có liên quan, là căn cứ để cho nhà thầu tham khảo

-TMB trong gđ đấu thầu HSDT: do nhà thầu lập và căn cứ vào đặc điểm ctr , kế hoạch tổng tiến độ , đk SD đất đai và động thái SD hạ tầng kĩ thuật để tkế.

-TMB trong gđ TC: thường nhà thầu SD TMB trong gđ TC. Nếu có thể fải điều chỉnh và tkế lại cho fù hợp với các jải fáp kĩ thuật và các jải fáp tổ chức ( TMB trong gđ TC dùng để tổ chức và qlý trên ctrg )

b, Theo đối tượng:

-TMB ctr thi công nhiều hạng mục

-TMB thi công ctr nhiều đvị

c, Theo gđ tổ chức thi công:

-TMB cho việc cbị

-TMB cho TC fần ngầm

-TMB cho TC fần than

-TMB cho TC fần mái và hoàn thiện

-TMB cho btrí tbị, máy móc

.........................

Câu 13 các biện pháp làm rút ngắn tiến độ theo SĐM

+điều chỉnh các cviệc găng bằng cách rút bớt nhân lực, xe máy ở các cviệc ko găng có dự trữ tgian lớn sang làm cviệc găng sao cho ko để các cviệc ko găng vừa đchỉnh trở thành găng

+tìm cách chia đoạn, chia đợt , tăng ca, tăng kíp để lviệc

+thay đổi bp kthuật và công nghệ thi công

Câu 14 mục đích,ý nghĩa,nội dung tổ chức nghiệp vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất

*Mục đích: tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất

*Ý nghĩa:

+Giảm chi phí thi công

+Giảm thời gian tiến độ

+Nâng cao chất lượng CT

*Nội dung

-Tổ chức giao thong vận chuyển

-Tổ chức kho bãi

-Tổ chức lán trại tạm

-Sản xuất phụ trợ

-Cấp điện ,nước tạm thời

-Cấp khí nén

Câu 15 phân loại tổ chức giao thông vận chuyển

*Theo phạm vi vận chuyển

+vận chuyển ngoài công trường

+Vận chuyển trong công trường

*Theo hướng vận chuyển

+Vận chuyển theo phương ngang

+vận chuyển theo phương đứng

*Theo quản lý tác nghiệp

+Vận chuyển tách rời sản xuất (XM xếp vào kho)

+Vận chuyển gắn liền với sản xuất(BT tươi)

*Theo đối tượng hàng hóa

+Vật liệu ,cấu kiện

+Thiết bị thi công, thiết bị công nghệ

+Vận chuyển người

+Vận chuyển hang hóa vật phẩm phục vụ sinh hoạt

+Vận chuyển phế thải đất đá

Câu 16 nội dung tổ chức giao thông vận chuyển

-Xác định khối lượng vật tư: Căn cứ của hồ sơ thiết kế + kế hoạch tổng TĐTC rồi tổng hợp thành các khoản:

+Vật liệu, cấu kiện phế thải

+máy móc thiết bị thi công

+tbị công nghệ

+Nhân công và hàng hóa phục vụ sinh hoạt

-Xác định lựa chọn phương thức vận chuyển

+Đường thủy: khối lượng lớn, giá vận chuyển rẻ

Nhược điểm: chịu ahưởng ttiết, có cầu cảng bốc xếp, có kho trung chuyển

+Đường sắt:

Ưu điểm:Khối lượng lớn, giá vận chuyển rẻ, không chịu ảnh hưởng bời thời tiết

Nhược điểm:Cần không gian bốc xếp đảm bảo, cần hệ thống kho bãi đảm bảo, xem tuyến đường sắt có chạy qua ctrình ko, có dủ kl lỡn để vchuyển ko>

+Đường bộ:

Oto: nhanh linh động,đến tận nơi CT,nhưng giá thành cao, phụ thuộc vào địa hình và khối lượng nhỏ

+máy kéo

+xe súc vật

+sức người

-Tính toán số phương tiện vận chuyển và lựa chọn thiết bị bốc xếp

+Tính theo yêu cầu chung

X= (Q*K1)/(T*qc*Ca*K2)

Q: khối lượng vận chuyển

T: thời gian thi công sử dụng vật liệu Q

qc:sản lượng của một phương tiện vận chuyển

Ca: số ca làm việc theo ngày

K1:hệ số vận chuyển bằng hàng hóa không đều

K2:Hệ số khai thác cung ứng của xe]

+Tính theo sự gắn liền với tác nghiệp sản xuất

Xt = Qng/Qt

Qng: khối lượng phục vụ quá trình đang xét

Qt: sản lượng thực tế trong ngày của một phương tiện vận chuyển

Qt = (Tng/T)*Kt*Kx*Qx

Tng:thời gian hoạt động vận chuyển trong ngày của xe

Kt:Hệ số sử dụng thời gian làm việc

Kx: hệ số sử dụng không hết tải trọng

Qx:Tải trọng của xe

T: thời gian một lần đi về vận chuyển hàng hóa của xe

T=tb+tc+td+tv

tb:Thời gian bốc

tc:thời gian chuyển từ nhận -> giao phụ thuộc vào quãng đường , vận tốc xe(L1,V1)

tc = L1/V1

td : thời gian dỡ hàng

tv:thời gian trở về nợi nhận

tv = L2/V2

L2: quãng đường đi về

V2: vtốc tbình của xe

Kch: hệ số kể đên những ngnhân khách quan: ùn tắc giao thông. Mưa bão...

->T= Ttt*Kch

->

- Lựa chọn thiết bị bốc xếp:

+ĐK lựa chọn:

.ptiện chuyển

.tchất của hàng hoá

.phthức xếp đặt hàng hoá.

+NẾu vchuyển VL, CKIỆN< nhân lực thì việc bốc xếp phải phù hợp với trtự lắp ghép, pp lắp ghép, và cũng như mqh chung.

Câu 17 tổ chức sản xuất phụ trợ trên công trường

Tạo bán thphẩm: gia côngck, gia công CT, cửa, khuôn cửa, sx đá, khai thác cát, ...fvụ qtr sx

*Phân loại

-Sản xuất gia công cốt liệu(đá , sỏi , cát)

-Kết cấu ,cấu kiện bêtong đúc sẵn

-Gia công cót thép và các kết cấu chi tiết bằng thép(dàn vì kèo)

-Vữa bêtong các loại vữa

-Sản xuất ván khuôn giàn giáo và các trang trí nội thất

-Cơ sở sửa chữa bảo dưỡng thiết bị thi công và xe máy thi công

*Các yêu cầu và nguyên tắc khi TC sx phụ trợ

-làm rõ quy mô , loại hình của sản xuất phụ trợ

-Nếu quy mô của sản xuất phụ trợ lớn bắt buộc phải lập một dự án đầu tư

-Kế hoạch xây lắp các hạng mục sản xuất phụ trợ phải đưa vào sử dụng đúng kỳ hạn

-Xem xét sản phẩm đi mua nếu phù hợp với yêu cầu , chất lượng mà giá rẻ hơn thì chúng ta nên đi mua

-Xem xét vị trí đặt xưởng sao cho thuận lơi chung cho quá trình thi công và thiết kế vận chuyển

-Xem xét đến khả năng của hoạt động sản xuất phụ trợ sau khi đã kết thúc dự án

-Tiết kiệm việc sử dụng đất

*Nội dung

+Phải chọn CS của dây chuyền công nghệ và cơ cấu sản phẩm

+Bố trí mặt bằng nhà xưởng sx phụ trợ căn cứ vào:

- tphần nhà xưởng và các dchuyền công nghệ

-Quan hệ giữa các phân xưởng với các đặc điểm sản xuất

-Điều kiện về địa hình và hạ tầng kĩ thuật

-Việc vận chuyển và di dời các sp vật liệu

-Phải đảm bảo atld, vệ sinh môi trường,vệ sinh công nghiệp

Câu 18 tổ chức nghiệp vụ kho bãi trên công trường

+) phân loại

- theo quy định

+ trung chuyển + trung tâm +công trường +công trình + sản xuất phụ trợ

- theo phương pháp bảo quản

+ lộ thiên

+ có mái che đơn giản

+ kho kín

+kho chuyên dụng

+) trình tự nội dung

-xác định số lượng vật liệu cần dự trữ :đảm bảo lượng dự trữ tối thiểu giữa 2 kỳ cung ứng tránh ứ đọng vốn,giảm chất lượng vật liệu. 2 cách xđ lượng VL cần dự trữ:

+) biểu đồ vật liệu

+) lượng vật liệu dự trữ

Pd = Td x Qi x Ki/ T

Td : thời gian dự trữ vật liệu theo quy định

Qi : tổng vật liệu loại i

Ki : hệ số sử dụng vật liệu không đều 1,2 -1,6

T : thời gian sử dụng vật liệu tương ứng khối lượng Q

- xác định diện tích kho bãi

Fk = Pdmax / (qd x KF)

Fk : diện tích kho bãi cần thiết kế

-chứa vật liệu ( hữu ích )

- lưu thông (phụ )

qd : định mức để vật liệu tính trên m2

KF : hệ số sử dụng diện tích 0,6- 0,8

- xác định tuyến bốc xếp

L = n x l + a(n-1)

l: chiều dài phương tiện vận chuyển

n : số lượng phương tiện vận chuyển đc bốc xếp

a : khoảng cách giữa 2 phương tiện( ô tô = 1,5 khi nối đuôi)

L : độ dài tuyến bốc xếp

- lựa chọn giải pháp kết cấu

-Vị trí

+ điều kiện giao thông

+ điều kiện địa hình

+ điều kiện về vận chuyển có chi phí min

+ ko gây ô nhiễm môi trường,an toàn trong sử dụng

- chi phí vận chuyển tối thiểu

C =  min

Ci : chi phí vận chuyển của vật liệu i

qi : nhu cầu vật liệu li : độ dài đường vận chuyển

câu 19 tổ chức nhà tạm trên công trường

* phân loại

-nhà cho công tác quản lý hành chính:nhà làm việc,nhà hội họp,nhà giao ban,nhà để xe,trạm chống cháy.

-các loại nhà ở và nhà khách:nhà ở tạm cho CN,cán bộ,nhà khách,nhà nghỉ.

-các công trình pvụ công cộng và dịch vụ:nhà trẻ,trạm y tế,nhà văn hoá,rạp hát,rạp chiếu bóng.

* ND

-nắm vững tình hình sinh hoạt, ăn ở của CN ->xđ nhu cầu ở lại để qđXD lán trại =>thuê,xây mới hay tận dụng những CT có sẵn để làm nhà tạm =>tiết kiệm viẹc XD nhà tạm.

*xđ số người để làm cơ sở tính diện tích nhà tạm:

-CN lao động trực tiếp: =Vn/Tn

Tn:thời giant hi công tương ứng.

= *K1

K1=1,1->1,3

-CN sản xuất phụ trợ: = *K2

= *K2

K2=10%-20%

với công trường lớn:CN làm CT->lên lắp CT.

-nhân viên hành chính kỹ thuật:Nhk=( + )*K3.

K3 =15%-22%

-nhân viên lđ pvụ trên công trường:Np=( + )*K4.

K4 =3%-8%

Nt=( + + Nhk +Np)* Kc

Kc: tỉ lệ % những người có nhu cầu ỏ lại công trường.

Ctrưòng quy mô lớn ,tgian thi công dài =>người nhà đi theo CN và nhân viên pvụ

Ng(1) và Ng(2)

Ng(1) =( + +Np)* K5

K5=0-35%

-cán bộ hành chính kt Ng(2) =Nhk*K6

K6=0-40%

+xđ diện tích XD

Ft=

Ft:tổng diện tích XD

Ni:số người ỏ từng lĩnh vực cần sử dụng diên tích

Pi:chỉ tiêu sử dụng diện tích cho mỗi người

+chọn giải pháp kết cấu:

-gọn nhẹ,thuận tiện cho từng việc thu hẹp hoặc mở rông ko gian.

-kết cấu dễ vận chuyển,tháo lap và sử dụng nhiều lần

-nên tận dụng vật liệu tại địa phương

-nhà tạm phải có kết cấu thoáng mát,chống dột chống nóng tốt.

+chọn địa điểm xd:

-nhà tạm nên bố trí trong phạm vi công trường

-nhà ở thoáng mát sạc sẽ

-bố trí nhà ở thuận tiện cho việc giao tiếp và quản lý.

Câu 20 tổ chức cấp nước trên công trường

-mục đích: phục vụ sản xuất, phục vụ sinh hoạt

-yêu cầu: +lượng nướccung cấp phải đảm bảo đủ nước theo yêu cầu thường xuyên

+phương án chi phí nhỏ nhất

+tránh lấy nước qua xử lý

+nên tận dụng nước tự nhiên nếu chất lượng nước bảo đảm cho sản xuất và đảm bảo cho sinh hoạt

+chất lượng nước luôn luôn đảm bảo

-nội dung

+xác định lượng nước cần cung cấp

. nước phục vụ sản xuất:Q1

Q1= 1,2.tong qi. Đn1.K1/(8.3600) (l/s)

Q1=

Q1: nước phục vụ sản xuất

qi: khối lượng các lôại công tác cần dùng nước và hộ sử dụng nước trên công trường

Đn1: định mức sử dụng nước theo 1 đơn vị qi

1,2 hệ số sử dụng nước chưa tính hết

K1: hệ số sử dụng nước không đều = 1.5

Đn1:

+ trạm trộn bt =200-400 l/m3

+trạm trộn vữa=200-400 l/m3

+rửa đá sỏi =800-1200 l/m3

+Đúc cấu kiện bt = 350-450 l/m3

8: số giờ trong ca trong ngày

-nước phục vụ sinh hoạt tại hiện trường yêu cầu ăn ở tắm giặt..

Q2

Q2=(1,2*Nmaxcn*Đn2*K2)/(8*3600)

Nmaxcn: số cn lớn nhất thi công trong ngày xác định bằng biểu đồ nhân lực

Đn2: định mức sử dụng nước cho mỗi công nhân trong hiện trường=15-20 l/ngày /người

K2:hệ số sử dụng nước không đều -1.3

- nước phục vụ sinh hoạt tại nơi ở

Q3=1.2*Nn*Đn3*k3/(24*3600) l/s

Nn:số người sinh sống tại khu nhà ở của công trường

Đn3: định mức sử dụng nước cho mỗi người tại nơi ở = 60 l/ngày

k3:=2.2 hệ số sử dụng nước không đều

- nước phòng hoả Q4

+theo khối tích của công trình: khó cháy, dễ cháy.

<3000 m3 lưu lượng nước khó cháy 5 l/s

Lưu lượng nước dễ cháy 10 l/s

Đơn vị tính 1000m3

Theo diện tích. <25ha: 10-25 l/s

(cứ tăng 5 ha thì tăng 5 l/s ít khi xảy ra không cần quan tâm)

Không phải lúc nào cũng tính đều Q 4 vì khó xảy ra

Khi Q1+Q2 +Q3=<Q4

 Q1=(Q1+Q2+Q3)/2 + Q4

 Khi Q1+Q2+Q3 >Q4

 Qt= Q1+Q2+Q3 và Qt >(Q1+Q2+Q3)/2 + Q4

-lựa chọn nguồn nước:

.+điều kiện lựa chọn

. lượng nước pảhi đảm bảo đáp ứng nhu cầu tối đa trong quá trình thi công

. chất lượng nước phải được kiểm tra theo các yêu cầu sản xuất sinh hoạt

. khi khai thác nước mặt phải chú ý sự dao động của mực nước và sự ô nhiễm của các ngùon nước dần vào sôg hồ. nếu lấy nước từ giếng khoan chú ý đến mực nước ngầm và lượng nước ngầm.

. khi chọn nguồn nước phải chú ý đến các chỉ tiêu kinh tế.

-nguồn nước

. hệ thống cấp nước sẵn có của đô thị:

. nước tự nhiên: ao hồ, sông , ngoì, nước ngầm...

- bố trí mạng lưới cdấp nước và xác định điều kiện của ống nước.

+ưu:nước luôn luôn có (hỏng một chỗ nhưng chỗ khác vẫn có nước)

+nhược: đường ống dài -> chi phí tăng

- nhánh cụt:

+ưu: tiết kiệm đường ống

+nhược: đường ống bị sửa một chỗ những chỗ khác không có nước

-hỗn hợp: kết hợp 2 loại trên

D = căn bậc hai(4Q*1000/pi*v)

D =

D: diện tích dẫn nước cần đặt cho đoạn mạch

Q: lưu lượng nước

V: lưu tốc nước ở trong ống (m/s)

D: lấy theo môdun dùng nước: 40,60,90,25,31...

-tích trữ nước trên công trường: bể nước, tháp nước

Có thể xây dựng độc lập bể chứa hoặc tận dụng

+tháp nước: chiều cao tháp nước phải lớn hơn chiều cao điểm cấp nước bất lợi nhất

+chọn máy bơm: bơm nước lên tháp hoặc về bể nước, bơm trực tiếp đến nơi sử dụng

TH1: bơm nước lên tháp chứa. (lưu lượng nước cần cung cấp -> công suất máy bơm)

. tính công suất của máy bơm;

Nb= Q*H/(75*Nuy)

Nb=

Q: tính theo công thức trên

H:chiều cao bơm nước của máy bơm

Nuy: hệ số hiệu suất của máy bơm

<1000 m3/h -> nuy =0.5-0.6

>1000 m3/h -> nuy = 0.6-0.8

H: đưa nước đến tháp

H= Hp + h

Hp: độ xác định tính từ cốt bơm nước đến cốt cấp nước cao nhất

h: tổn thất của các loại cột nước

h= (1,15 1,2)i*L

i: tổn thất nước trên 1 đơn vị chiều dài đường ổng tra trong bảng của ngành nước

L: chiều dài tính toán của đường ống

TH2: đưa nước trực tiếp đến nơi sử dụng

H= Hp + h +Hy

Hp độ xác định tính từ cốt bơm nước đến cốt cấp nước cao nhất

h: tổn thất h = (1,15 1,2)i*L

=>xácđịnh côg suất máy bơm => lựa chọn công suất máy bơm

Câu 21 tổ chức cấp điện trên công trường

- mục đích: phụcvụ cho sinh hoạt và sản xúât

- phân loại:

+ địên sản xuất: phụ vụ

. máy móc thiết bị thi cồng trực tiếp trên công trường

. máy móc và thiết bị của xản xúat phụ trợ.

(địên dùng cho máy hàn, chế tạo ct,..

. địên phục vụ cho các thíêt bị quản lý và hoạt động hành chính

+ địên chiếu sáng: chiếu sáng trên công trường , chiếu sáng cho các khu vực

-nội dung:

+ tính tổng nhu cầu về điện

P= 1.1 (tong P1*K1/Cos phi +tổngP2*K2 +tổng P3*K3 +tổngP4*K4)

P: tổng nhu cầu về điện cung cấp trên công trường

P1: công suất của các lọai động cơ điẹn (được ghi trên máy)

P2: dung lượng định mức của máy hàn và các nhu cầu dòng địên trực tiếp cho sản xuất

P3: dung lượng chiếu sáng trong phòng và các nhu cầu có liên quan

P4: dung lượng chiếu sáng ngoài nhà

Cos phi: hệ số công suất bình quân của động cơ điện

Cos = 0.65-0.75

K1,k2,k3,k4: hệ số nhu cầu dùng địên các loại

.xác định k1: 3-10 động cơ =0.7

11-30động cơ =0.6

>30 động cơ=0.5

.xác định k2: máy hàn điện

3-10 máy = 0.6

>10 máy = 0.5

K3=0.8

K4= 1

Căn cứ:

-khối lượng

-nhu cầu dùng điện ở các giai đoạn thi công

-quy mô công trường xây dựng

-tình trạng phân bổ

- tình trạng nguồn sẵn có

nguồn điện:

-mạng lưới điện quốc gia mạng lưới điện đã có

-máy phát điện

Trong quá trình thi công điện áp không đủ sử dụng máy biến áp

W= k. tổng P/cos phi

W=

W: công suất MBA

K: hệ số tổn thất công suất k=1.05

tổng P: tổng lượng điện trong phạm vi phụcvụ của máy biến áp trên công rường

cós phi = 0.75 hệ số công suất

- xác định tiết điện của dây dẫn và bố trí mạng điện

+ xác định tiết diện dây dẫn

Yêu cầu: đáp ứng yêu cầu về cường độ cơ giới (trọng lượng bản thân dây dẫn không bị dãn ra và đứt)

đối với dòng 3 pha: Id= k.p/(căn3. Ud.cos phi)

Id=

P: dung lượng yêu cầu của thíêt bị cấp điện

Ud: điện áp của dây 220v, 110v

Id: cường độ dòng điện qua dây

Cos phi: hệ số công suất =0.7-0.75

K: hệ số yêu cầu tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng

-Tính tíêt diện dây

S= tổng p*l/(c*epsinon)

S=

S: diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn

P; công suất truyền tải trên dây

L: chiều dầicủ đương dây dẫn

C: hệ số điên áp tra bảng ngành điện

Epsinon: tổn thất điện áp cho phép tra bảng ngành điện

-bố trí mạng địên

+ nguồn điện nên đặt ở vị trí trung tâm sao cho phải là tối đa cự ly dẫn điện là min

+đường dây điện nên bố trí cánh đường giao thông khong gây cản trở giâi thông và các hoạt độg sản xuất trên công trường

+phải tôn trọng quy trình quy phạm lắp đặt hệ thống điện

+ phải tôn trọng các yêu cầu an toàn về điện trên công trường

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#120886