Cau thong dung 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Có chuyện gì vậy? ----> What's up?

Dạo này ra sao rồi? ----> How's it going?

Dạo này đang làm gì? ----> What have you been doing?

Không có gì mới cả ----> Nothing much

Bạn đang lo lắng gì vậy? ----> What's on your mind?

Tôi chỉ nghĩ linh tinh thôi ----> I was just thinking

Tôi chỉ đãng trí đôi chút thôi ----> I was just daydreaming

Không phải là chuyện của bạn ----> It's none of your business

Vậy hã? ----> Is that so?

Làm thế nào vậy? ----> How come?

Chắc chắn rồi! ----> Absolutely!

Quá đúng! ----> Definitely!

Dĩ nhiên! ----> Of course!

Chắc chắn mà ----> You better believe it!

Tôi đoán vậy ----> I guess so

Làm sao mà biết được ----> There's no way to know.

Tôi không thể nói chắc ---> I can't say for sure ( I don't know)

Chuyện này khó tin quá! ----> This is too good to be true!

Thôi đi (đừng đùa nữa) ----> No way! ( Stop joking!)

Tôi hiểu rồi ----> I got it

Quá đúng! ----> Right on! (Great!)

Tôi thành công rồi! ----> I did it!

Có rảnh không? ----> Got a minute?

Đến khi nào? ----> 'Til when?

Vào khoảng thời gian nào? ----> About when?

Sẽ không mất nhiều thời gian đâu ----> I won't take but a minute

Hãy nói lớn lên ----> Speak up

Có thấy Melissa không? ----> Seen Melissa?

Thế là ta lại gặp nhau phải không? ----> So we've met again, eh?

Đến đây ----> Come here

Ghé chơi ----> Come over

Đừng đi vội ----> Don't go yet

Xin nhường đi trước. Tôi xin đi sau ----> Please go first. After you

Cám ơn đã nhường đường ----> Thanks for letting me go first

Thật là nhẹ nhõm ----> What a relief

What the hell are you doing? ----> Anh đang làm cái quái gì thế kia?

Bạn đúng là cứu tinh.Tôi biết mình có thể trông cậy vào bạn mà ----> You're a life saver. I know I can count on you.

Đừng có giả vờ khờ khạo! ----> Get your head out of your ass!

Xạo quá! ----> That's a lie!

Làm theo lời tôi ----> Do as I say

Đủ rồi đó! ----> This is the limit!

Hãy giải thích cho tôi tại sao ----> Explain to me why

Hic, sau một thời gian không thăm nom box thường xuyên được vì... cái máy tính nhà mình phải đem đi sửa chửa Hôm nay mình lại post tiếp một số câu cho các bạn nhé

Ask for it! ----> Tự mình làm thì tự mình chịu đi!

... In the nick of time: ----> ... thật là đúng lúc

No litter ----> Cấm vất rác

Go for it! ----> Cứ liều thử đi

Yours! As if you didn't know ----> của you chứ ai, cứ giả bộ không biết.

What a jerk! ----> thật là đáng ghét

No business is a success from the beginning ----> vạn sự khởi đầu nan

What? How dare you say such a thing to me ----> Cái gì, ...mài dám nói thế với tau à

How cute! ----> Ngộ ngĩnh, dễ thương quá!

None of your business! ----> Không phải việc của bạn

Don't stick your nose into this ----> đừng dính mũi vào việc này

Don't peep! -----> đừng nhìn lén!

What I'm going to do if.... ----> Làm sao đây nếu ...

Stop it right a way! ----> Có thôi ngay đi không

A wise guy, eh?! ----> Á à... thằng này láo

You'd better stop dawdling ----> Bạn tốt hơn hết là không nên la cà

Quên nó đi! (Đủ rồi đấy!) ----> Forget it! (I've had enough!)

Bạn đi chơi có vui không? ----> Are you having a good time?

Ngồi nhé. ----> Scoot over

Bạn đã có hứng chưa? (Bạn cảm thấy thích chưa?) ----> Are you in the mood?

Mấy giờ bạn phải về? ----> What time is your curfew?

Chuyện đó còn tùy ----> It depends

Nếu chán, tôi sẽ về (nhà) ----> If it gets boỉng, I'll go (home)

Tùy bạn thôi ----> It's up to you

Cái gì cũng được ----> Anything's fine

Cái nào cũng tốt ----> Either will do.

Tôi sẽ chở bạn về ----> I'll take you home

Bạn thấy việc đó có được không? ----> How does that sound to you?

Dạo này mọi việc vẫn tốt hả? ----> Are you doing okay?

Làm ơn chờ máy (điện thoại) ----> Hold on, please

Xin hãy ở nhà ---> Please be home

Gửi lời chào của anh tới bạn của em ---> Say hello to your friends for me.

Tiếc quá! ----> What a pity!

Quá tệ ---> Too bad!

Nhiều rủi ro quá! ----> It's risky!

Cố gắng đi! ----> Go for it!

Vui lên đi! ----> Cheer up!

Bình tĩnh nào! ----> Calm down!

Tuyệt quá ----> Awesome

Kỳ quái ----> Weird

Đừng hiểu sai ý tôi ----> Don't get me wrong

Chuyện đã qua rồi ----> It's over

__________________

I'm sorry to hear that.Tôi lấy làm tiếc khi nghe điều đó.

I'm so sorry to hear that.Tôi rất lấy làm tiếc khi nghe điều đó.

I'm most upset to hear that.Tôi rất lo lắng khi nghe điều đó.

I'm deeply sorry to learn that... Tôi vô cùng lấy làm tiếc khi biết rằng...

How terrible! Thật kinh khủng!

How awful! Thật khủng khiếp!

I sympathize with you. Tôi xin chia buồn với anh.

You have my deepest sympathy. Tôi xin bày tỏ sự cảm thông sâu sắc nhất.

I understand your sorrow. Tôi hiểu nỗi buồn của bạn.

Please accept our condolence. Xin hãy nhận lời chia buồn của chúng tôi.

You have my sincere condolence. Tôi thành thật chia buồn với anh.

Sounds fun! Let's give it a try! ----> Nghe có vẻ hay đấy, ta thử nó (vật) xem sao

Nothing's happened yet ----> Chả thấy gì xảy ra cả

That's strange! ----> Lạ thật

I'm in no mood for ... ----> Tôi không còn tâm trạng nào để mà ... đâu

Here comes everybody else ---> Mọi người đã tới nơi rồi kìa

What nonsense! ----> Thật là ngớ ngẩn!

Suit yourself ----> Tuỳ bạn thôi

What a thrill! ----> Thật là li kì

As long as you're here, could you ... ----> Chừng nào bạn còn ở đây, phiền bạn ...

I'm on my way home ----> Tội đang trên đường về nhà

About a (third) as strong as usual ----> Chỉ khoảng (1/3) so với mọi khi (nói về chất lượng)

What on earth is this? ----> Cái quái gì thế này?

What a dope! ----> Thật là nực cười!

What a miserable guy! ----> Thật là thảm hại

You haven't changed a bit! ----> Trông ông vẫn còn phong độ chán!

I'll show it off to everybody ----> Để tôi đem nó đi khoe với mọi người (đồ vật)

You played a prank on me. Wait! ----> Ông dám đùa với tui à. Đứng lại mau! ^^!

Enough is enough! ----> Đủ rồi đấy nhé!

Let's see which of us can hold out longer ----> Để xem ai chịu ai nhé

Your jokes are always witty ----> Anh đùa dí dỏm thật đấy

Life is tough! ----> Cuộc sống thật là phức tạp ( câu này mình dùng nhiều nhất )

No matter what, ... ----> Bằng mọi giá, ...

What a piece of work! ----> Thật là chán cho ông quá! (hoặc thật là một kẻ vô phương cứu chữa)

What I'm going to take! ----> Nặng quá, không xách nổi nữa

Please help yourself ----> Bạn cứ tự nhiên

Just sit here, ... ----> Cứ như thế này mãi thì ...

No means no! ----> Đã bảo không là không!

Have và Have got đều giống nhau, chỉ sự sở hữu nhưng có một số điểm cần lưu ý khi bạn sử dụng 2 từ này như sau:

+Chỉ được dùng have khi nói về các hành động

Ví dụ: I usually have breakfast at 8 o'clock. NOT I usually have got breakfast at 8 o'clock.

+ Dạng câu hỏi với have có nghĩa là sở hữu thì dùng trợ động từ, không đưa have ra phía trước

Ví dụ: Do you have a fast car? NOT Have you a fast

+ Have và have got được dùng cho thì hiện tại đơn. Riêng have có thể dùng cho thì quá khứ đơn hoặc thì tương lai

Ví dụ: She had a copy of that book ---> quá khứ của have là had

+ Không có cách viết tắt cho have ở thể khẳng định, chỉ có cách viết tắt cho have got

Ví dụ: I have a red bicycle. OR I've got a red bicycle. NOT I've a red bicycle

Sau đây là một số cấu trúc ngữ pháp dùng cho have và have got:

Thể khẳng định I, You, We, They HAVE GOT

Subject + have + got + objects

They have got a new car. Viết tắt: They've got a new car.

Thể khẳng định He, She, It HAVE GOT

Subject + has + got + objects

He has got a new car. Viết tắt: He's got a new car.

Thể khẳng định I, You, We, They HAVE

Subject + have + objects

They have a new car. Không viết tắt được

Thể khẳng định He, She, It HAVE

Subject + have + objects

She has a new car. Không viết tắt được

Thể nghi vấn I, You, We, They HAVE GOT

(?) + have + subject + got?

How many children have you got? Không viết tắt được

Thể nghi vấn He, She, It HAVE GOT

(?) + has + subject + got?

How many children has he got? Không viết tắt được

Thể nghi vấn I, You, We, They HAVE

(?) + do + subject + have?

How many children do you have? Không viết tắt được

Thể nghi vấn He, She, It HAVE

(?) + does + subject + have?

How many children does he have? Không viết tắt được

Thể phủ định I, You, We, They HAVE GOT

Subject + have + not + got + objects

We have not got a dog. Viết tắt: We haven't got a dog.

Thể phủ định He, She, It HAVE GOT

Subject + has + not + got + objects

She has not got a dog. viết tắt: She hasn't got a dog.

Thể phủ định I, You, We, They HAVE

Subject + do + not + have + objects

They do not have a dog. Viết tắt: They don't have a dog.

Thể phủ định He, She, It HAVE GOT

Subject + does + not + have + objects

She does not have a dog. Viết tắt: She doesn't have a dog.

phân biệt nội động từ và ngoại động từ

Tha động từ (ngoại động từ )LÀ dộng từ luôn luôn lúc nào cũng phải có một túc từ theo sau

Để cho dễ nhớ các bạn có thể ghi nhớ là tha động từ là động từ mà lúc nào cũng phải "tha " theo nó một túc từ

ví dụ :

I like it (tôi thích nó )

Ta không thể nói : I like (tôi thích )rồi ngưng lại

Một số động từ luôn là tha động từ là:

Allow (cho phép )

Blame (trách cứ ,đổ lổi )

Enjoy (thích thú )

Have (có )

Like (thích)

Need (cần )

Name (đặt tên )

Prove (chứng tỏ )

Remind (nhắc nhỡ )

Rent (cho thuê )

Select (lựa chọn )

Wrap (bao bọc )

Rob (cướp )

Own (nợ )

Greet (chào )

......

ex:

I rent (sai)

I rent a car (đúng )

+ Các động từ luôn là tự động từ ( nội động từ )

Faint(ngất )

Hesitate (do dự)

Lie (nối dối )

Occur (xãy ra )

Pause (dừng lại )

Rain (mưa )

Remain (còn lại )

Sleep (ngủ )

.....

I remain a book (sai)

I lie him (sai)

I lie (đúng )

+ các động từ vừa là tha động từ vừa là tự động từ

Answer (trả lời )

Ask (hỏi )

Help (giúp đỡ )

Read (đọc )

Touch (sờ )

Wash (rửa )

Write (viết )

.....

ví dụ :

I read a book. (đúng )

I read .( cũng ...đúng luôn )

Để chắc chắn về cách sử dụng chúng bạn nên tra tự điển ,nếu thấy ghi là : v.t(chữ v là viết tắt của chữ transitive ) là là tha động từ

còn ghi là v.i (chữ i là viết tắt chữ intransitive ): tự động từ

PHÂN BIỆT GIỚI TỪ VÀ TRẠNG TỪ

Giới từ và trạng từ thường có hình thức giống nhau, do đó chúng ta cần phân biệt chúng như sau:

GIỚI TỪ

Luôn có túc từ theo sau:

I sit on the chair.

There are 4 people in my family.

TRẠNG TỪ

Thường đứng sau động từ và không có túc từ theo sau.

Put the gun down.

Go on !

Price goes up.

PHÂN BIỆT GIỚI TỪ VÀ LIÊN TỪ

Không những giới từ dễ bị lẫn lộn với trạng từ mà nó còn bị lẫn lộn với liên từ.

GIỚI TỪ

Đứng trước mộ danh từ hoặc một cụm từ.

LIÊN TỪ

Đứng trước một mệnh đề.

He sat before me. (giới từ)

He had come home before I went to school. ( liên từ )

Một số liên từ khi đổi qua giới từ thì thay đổi về hình thức:

I was late because It rained. ( liên từ )

I was late because of the rain. ( giới từ )

I learn English in order that I can go abroad. (liên từ )

I learn English in order to go abroad. (liên từ )

Please do as I have told you. ( liên từ )

I like friends like them. ( giới từ )

) Cụm từ được dùng như giới từ:

Giới từ loại này bao gồm cả một cụm từ :

Because of ( bởi vì )

By means of ( do, bằng cách)

In spite of (mặc dù)

In opposition to ( đối nghịch với )

On account of ( bởi vì )

In the place of ( thay vì )

In the event of ( nếu mà )

In the event of my not coming, you can come home.( nếu mà tôi không đến thì anh cứ về)

With a view to ( với ý định để )

With the view of ( với ý định để )

I learn English with the view of going abroad.( tôi học TA với ý định đi nước ngoài)

For the shake of ( vì )

I write this lesson for the shake of your progress. ( tôi viết bài này vì sự tiến bộ của các bạn)

On behalf of ( thay mặt cho)

On behalf of the students in the class, I wish you good health ( thay mặt cho tất cả học sinh của lớp, em xin chúc cô được dồi dào sức khỏe)

In view of ( xét về )

In view of age, I am not very old. ( xét về mặt tuổi tác, tôi chưa già lắm )

With reference to ( về vấn đề, liên hệ tới)

I send this book to you with reference to my study.( tôi đưa bạn quyển sách này có liên hệ đến việc học của tôi. )

6) Giới từ trá hình:

Đây là nhóm giới từ được ẩn trong hình thức khác:

At 7 o'clock ( o' = of )

Lúc 7 giờ ( số 7 của cái đồng hồ )

PHAT AM

QUY TẮC

1. Quy tắc phát âm căn bản

Để luyện tập, tôi thành thật khuyên bạn đứng trước gương và nhìn cách mở và khép miệng để xác định xem mình phát âm có đúng hay không.

- Nguyên âm (vowels): lưỡi nằm giữa khoang miệng, và không chạm vào bất cứ bộ phận nào trong miệng.

- Phụ âm (consonants): 3 nhóm

+ môi (lips): để phát âm, 2 môi phải chạm nhau, ví dụ "M", "B", "P"; hoặc môi phải chạm răng, ví dụ "V", "F".

+ sau răng (behind the teeth): lưỡi chạm phần sau của hàm trên, ví dụ "N", "L", "D",...

+ họng (throat): âm đi từ cuống họng (khi phát âm phải cảm thấy cuống họng rung), ví dụ "H", "K",...

Ngoài ra, phụ âm còn được chia làm 2 nhóm sau:

- Vô thanh (voiceless), hay âm có gió: nếu bạn để bàn tay trước miệng khi phát âm, bạn sẽ cảm thấy có gió đi ra.

- Hữu thanh (voiced), hay âm không gió. Tất cả nguyên âm đều là âm không gió.

Một trong những "ứng dụng" quan trọng của cách phân loại này là phát âm danh từ số nhiều hoặc động từ thì hiện tại của ngôi thứ 3 số ít, và phát âm động từ có quy tắc được chia ở thì quá khứ.

Chỉ có 8 phụ âm có gió, theo thứ tự, bạn có thể nhớ bằng câu "thoáng từ phía kia sao chổi sáng pừng" (trong tiếng Việt, chữ "P" không kết hợp với nguyên âm để tạo từ, nên bạn chịu khó đọc trại một chút).

Về nguyên tắc, tất cả những động từ quy tắc tận cùng bằng phụ âm có gió, khi chuyển sang thì quá khứ, "ED" được phát âm là "T", ví dụ stopped (/t/); âm không gió, phát âm là "D", ví dụ lived (/d/).

"S" hoặc "ES", được thêm vào danh từ hoặc động từ ngôi thứ 3 số ít, được phát âm là "S" đối với từ tận cùng bằng âm gió, ví dụ thinks (/s/); ngược lại, âm không gió, phát âm là "Z", ví dụ loves (/z/).

Tuy nhiên, bạn lưu ý 2 trường hợp highlight trong bảng tóm tắt.

Khi thêm "ED" vào động từ tận cùng bằng âm "T" hay "D", bạn phải phát âm thành /id/, ví dụ wanted.

"S" hoặc "ES" sau khi thêm vào những

2. Quy tắc nối âm (liaisons)

Đây là một phần tương đối khó đối với người châu Á, vì hầu hết các ngôn ngữ châu Á đều không nối âm. Ví dụ bạn đọc "cảm ơn", chứ không đọc "cảm mơn", đọc là "im ắng", chứ không phải "im mắng",... Và theo thói quen, khi đọc tiếng Anh, bạn cũng sẽ không nối âm. Vì vậy, bạn phải luyện tập rất nhiều để có phản xạ này.

2.1. Phụ âm đứng trước nguyên âm

Về nguyên tắc, khi có một phụ âm đứng trước một nguyên âm, bạn đọc nối phụ âm với nguyên âm. Ví dụ "mark up", bạn đọc liền chứ không tách rời 2 từ (/ma:k k٨p/*). Tuy nhiên, điều này không phải dễ, nhất là đối với những từ tận cùng bằng nguyên âm không được phát âm, ví dụ: "leave (it)" đọc là /li:v vit/; "Middle (East)", /midl li:st/,... Hoặc đối với những cụm từ viết tắt, ví dụ "LA" (Los Angeles) bạn phải đọc là /el lei/; "MA" (Master of Arts), /em mei/...

Lưu ý, khi một phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước khi bạn nối với nguyên âm, bạn phải chuyển phụ âm đó sang phụ âm không gió tương ứng. Ví dụ "laugh" được phát âm là /f/ tận cùng, nhưng nếu bạn dùng trong một cụm từ, ví dụ "laugh at someone", bạn phải chuyển âm /f/ thành /v/ và đọc là /la:v væt/.

2.2. Nguyên âm đứng trước nguyên âm

Điều này có thể rất mới mẻ với nhiều người. Về nguyên tắc, bạn sẽ thêm một phụ âm vào giữa 2 nguyên âm để nối. Có 2 quy tắc để thêm phụ âm như sau:

- Đối với nguyên âm tròn môi (khi phát âm, môi bạn nhìn giống hình chữ "O"), ví dụ: "OU", "U", "AU",... bạn cần thêm phụ âm "W" vào giữa. Ví dụ "do it" sẽ được đọc là /du: wit/.

- Đối với nguyên âm dài môi (khi phát âm, môi bạn kéo dài sang 2 bên), ví dụ: "E", "I", "EI",... bạn thêm phụ âm "Y" vào giữa. Ví dụ "I ask" sẽ được đọc là /ai ya:sk/.

Bạn thử áp dụng 2 quy tắc này để phát âm: USA /ju wes sei/, VOA /vi you wei/, XO /eks sou/,...

2.3. Phụ âm đứng trước phụ âm

Về nguyên tắc, khi có 2 hay nhiều hơn phụ âm cùng nhóm đứng gần nhau, thì chỉ đọc 1 phụ âm mà thôi. Ví dụ "want to" (bao gồm 3 phụ âm N, T, T cùng nhóm sau răng đứng gần nhau) sẽ được đọc là /won nə/*.

2.4. Các trường hợp đặc biệt

- Chữ U hoặc Y, đứng sau chữ cái T, phải được phát âm là /tò/, vd. not yet /'not tòet/*; picture /'piktòə/.

- Chữ cái U hoặc Y, đứng sau chữ cái D, phải được phát âm là /dj/, vd. education /edju:'keiòn/.

- Phụ âm T, nằm giữa 2 nguyên âm và không là trọng âm, phải được phát âm là /D/, vd. trong từ tomato /tou'meidou/; trong câu I go to school /ai gou də sku:l/.

Các quy tắc phát âm tiếng anh

Đối với động từ có quy tắc ( regular vebrs )

- Có 3 cách phát âm chính

/t/ : những từ có tận cùng : f , s , sh , ch , p , x , và những động từ có từ phát âm cuối là " s"

Ex: liked , stopped ....

/id/ :những từ có tận cùng là : t, d

Ex : needed , wanted ....

/d/ : những trường hợp còn lại

Ex: lived , studied .....

Đối với N(danh từ) số nhìu có 3 trường hợp

/s/ : sau các từ có tận cùng là phụ âm không rung : f , k , p , th ,....

Ex: roofs , books ,.....

/z/ : sau các nguyên âm , phụ âm rung : b , g , n , d , ...

Ex: dogs, tables.....

/iz/ : sau các âm có tiếng gió : s, z , dz , tz .....

Ex : pages , watches ...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hưng