Cau truc logic cua 1 o dia cung.....

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cấu trúc logic của 1 ổ đĩa cứng:

- Master boot record (MBR): là sestor đầu tiên của 1 ổ đĩa cứng, nó chứa câc thông tin về partition như 1 số thứ tự, tên ổ đĩa logic, kích thước, v.v gọi là các điểm vào. Mỗi MBR có thể quản lý 4 điểm vào, mỗi điểm vào có kích thước là 16 bytes vì vậy cần 64 bytes để lưu trữ các điểm vào này gọi là bảng partition. Không gian còn lại của sestor này dùng để chứa chương trình boottrap của đĩa khởi động. Để khắc phục vấn đề chỉ chứa 4 điểm vào có nghĩa là mỗi ổ cứng chỉ chứa đc 4 phần vùng người ta khắc phục bằng cách sử dụng sector đầu tiên của partition thứ 4 để quản lý các phân chia tiếp theo như 1 MRB thực thụ.

- Boot sestor: là phần chứa các đoạn chương trình khởi động cho ổ đĩa

- Bàng FAT: là nơi lưu trữ các thông tinh liên quan đến cluster trên đĩa. Mỗi phân vùng tương ứng với mỗi giá trị khác nhau bao gồm head, track, cluster. Bảng FAT là sự ánh xạ của toàn bộ các cluster trên ổ đĩa, tuy nhiên FAT chư lưu thông tin về vị trí các cluster trên ổ cứng mà ko lưu dữ liệu. Bảng FAT thường đc phân chia thành 2 bảng FAt1 và FAT2.

- Root directory: LÀ bảng chứa thông tin thư mục như: Tên thư mục, dung lượng, ngày thành lập, ngày cập nhậ, cluster đầu tiên...

Phân biệt giưã FAT16 và FAT32

FAt16: Với hệ điều hành MS-DOS, hệ thống tập tin FAT ( FAT16 - để phân biệt với FAT32) được công bố vào năm 1981 đưa ra một cách thức mới về việc tổ chức và quản lý tập tin trên ổ đĩa cứng, đĩa mềm. Tuy nhiên khi dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng nhanh, FAT32 bộc lộ nhiều hạn chế. Với ko gian đại chỉ 16 bit, FAT16 chỉ hộ trợ đên 65.536 liên cung ( cluster) trên một partition, gây ra sự lãng phí dung lượng đáng kể ( đên 50 % dung lượng đối với những ổ đĩa cứng trên 2 GB)

- FAT32: Dược giới thiệu trong phiên bản windows 95 service pack 2( OSR 2) được xem là phiên bản mở rộng của FAT16. Do sử dụng không gian đĩa chỉ 32 bit nên FAT32 hộ trợ nhiều cluster trên 1 partition hơn, do vậy ko gian đĩa cứng được tận dụng nhiều hơn. Ngoài ra với khả năng hộ troẵ kích thước của phân vùng tứ 2GB lên 2TB và chiều dài tối đa của tệp tin được mở rộng đến 255 ký tự đã làm cho FAT16 nhanh chóng bị lãng quên. Tuy nhiên, nhược điểm của FAT 32 là tính bảo mật và khả năng chịu lỗi ( Fault Tolerance) ko cao.

Thiết lập chế độ cho ổ đĩa cứng:

- Thiết lập kênh: Các ổ đĩa cuwnga chuần giao tiếp ATA thường sử dụng 2 kênh trên cũng 1 cap dữ liệu, chúng có thể được đặt là kênh chính (Master) hoặc kênh phụ (slave). Việc thiết lập chỉ đơn giản là cắm các cầu đấu vào đúng vị trí của chúng trên các cân cắm. SƠ đồ vị trí luôn được hướng trên các phần nhãn hoặc viết tắt cạnh cầu đấu như sau: MA (Hoặc M) là Master, Sl (hoặc S) slave; CS ( hoặc C) cable ( tự động lựa chon theo cap dưh liệu). Nên chọn ổ đĩa cứng chứa phân vùng cài hệ điều hành làm kênh chính xác, các ổ đĩa cứng vật lý dùng cho lưu trữ dữ liệu haowjc tập tin không được truy cập thường xuyên nên đặt là ổ phụ (slave).

- Thiết lập trong BIOS: tuyfg theo những loại mainboard khác nhau mà chúng ta có thể có các sự thiết lập khác nhau, bên cạnh đó với các loại HDD kacs nhau như sata, pata cũng đều có các chuẩn đi kèm tương ứng, vì vậy trong BIOS chúng ta phải thiết lập 1 cách chính xác, nếu ko chúng ta cần xác định trạng thái default cho mainboard.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro