Câu1-4 QTDN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu1:Chức năng & nhiệm vụ của DN

a/ Chức năng của DN

*Chức năng kết nối:

- Thương mại là sự kết nối trung gian giữa lĩnh vực sản xuất với lĩnh vực tiêu dùng trong quá trình lưu thông hàng hóa.

- DNTM là người đại diện cho tiêu dùng để quan hệ với sản xuất để đặt hàng với sản xuất.

- DNTM là người đại diện cho sản xuất quan hệ với tiêu dùng,hướng dẫn tiêu dùng, sử dụng hợp lý, có hiệu quả về hàng hóa, giúp người sản xuất chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ nhanh SP.

*Chức năng thông tin:

- Để đáp ứng được yêu cầu về kinh doanh DN phải nắm một khối lượng thông tin lớn, nhanh, chính xác như các thông tin về đối thủ cạnh tranh, các chính sách của chính phủ từ đó tìm kiếm các cơ hội KD.

-DN phải thường xuyên nắm bắt thông tin về thị trường để phát hiện ra những hàng hóa dịch vụ mà thị trường có nhu cầu và tìm mọi cách để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đó.

*Chức năng hàng hóa: mỗi loại hàng hóa đều có tính chất,đặc điểm riêng. Vì vậy muốn KD có hiệu quả, các DN phải biết đặc tính kĩ thuật của hàng hóa để có phương pháp dự trữ,bảo quản, vận chuyển, có kho,cửa hàng, trang thiết bị phù hợp, đồng thời hướng dẫn được tiêu dùng.

* Chức năng mua để bán

-Mục đích hoạt động của DN là lợi nhuận,muốn có lợi nhuận phải bán được hang đã mua với giá bán phải cao hơn giá mua.Muốn vậy DN phải nắm vững nhu cầu thị trường về loại SP,chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng... đồng thời huy động các nguồn hang phân phối hợp lí hang hóa vào các kênh tiêu thụ.

-Mặt khác đê thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng cac DN phải nghiên cứu hoạt động dịch vụ phục vụ khách hang.

b/ Nhiệm vụ của DN

*KD đúng ngành nghề đã đăng ký & mục đchs thành lập DN.

-Thêo khuôn khổ PLVN, các DN có quyền tự do KD và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh.

-Trong quá trình hoạt động nếu cần thay đổi ,bổ xung,mở rộng mặt hang& lĩnh vực kinh donh, DN phải bổ xunglaij với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi được chấp nhận mới được tiến hànhKD.

*Ap dụng tiến bộ KHKT quản lí tốt lao động ,vật tư tiền vốn để ko ngừng nâng cao hiệu quả KD.

Mục tiêu quan trọng đầu tiên của KD là tạo lợi nhuận .để thực hiện KD có lợi nhuận DN phải sử dụng triệt để các nguồn lực của DN và lao động vật tư,tiền vốn &các nguồn lực khác. Trong hoạt động KD không ngừng giả chi fi nâng cao hiệu quả KD

* Giải quyết các mối quan hệ trong nội bộ DN và quan hệ giữa DN với bên ngoài

- Giải quyết mgh bên trong DN là là làm cho mọi người thânn thiện,hiểu biết lẫn nhau, hiểu biết dc muc tiêu nhiệm vụ của DN,từ đó quy tụ dc sức mạnh của mọi người, mioj bộ phận đoàn kết ,phân đấu vì mục tiêu chung.

- Giải quyết mqh bên ngoài là quan hệ dn với bạn hang, với người cung ứng, với cơ quan quản lýnhaats là với khách hang , đối thủ cạnh tranh.

* Thực hiện phân phối theo LĐ & chăm lo đời sống cho CBCNV

Trong cơ chế thị trường, DN có quyền thuê mướn, tuyển dụng lao động theo yêu cầu của hoạt động kd, trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho người lao động. Để tạo ra nguồn lực kích thích người lao động trong dn phai thực hiện phân phối kết quả lao động 1 cách công bằng.

* Thực hiện đầy đủ trách nhiệm XH.

- Dn chỉ kd hang hóa đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng kí để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dung. Tuân thủ những quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường

* Tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước :

-Thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ sách theo quy dịnh

-Nộp thuế đầy đủ

-Thực hiện tốt các chính sách và chế độ quản lý kinh tế nhà nước.

Câu2: Môi trường KD của DN

1. KN:

Môi trường thường được hiểu như là 1 tập hợp các điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến các tổ chức và hoạt động của con người.

Môi trường KD của DN là tập hợp các điều kiện yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp hay gian tiếp đến hoạt động KD của DN.

2. Các yếu tố hợp thành môi trường KD của DN

* Môi trường vi mô

+ Khách hàng: là cá nhân, nhóm người, dn có yêu cầu và có khả năng thanh toán về hàng hóa dịch vụ của dn mà chưa dc đáp ứng và mong dc thỏa mãn.

Có rất nhiều loại khách hàng khác nhau, tùy theo mỗi 1 căn cứ nhất định mà ta phân chia khách hàng thành các loại khác nhau.

+ Tiềm năng và các mục tiêu của DN.

Mỗi 1 DN có một số tiềm năng phản ánh thực lực của dn trên thị trường. Đánh giá đúng đắn, chính xác các tiềm năng của dn cho phép xây dựng chiến lược, kế hoạch kd tận dụng tối đa các thời cơ với chi fi thấp dể mang lại hiệu quả trong kd.

Các nhân tố quan trọng để đánh giá tiềm năng của dn so với đối thủ cạnh tranh

- Sức mạnh về tài chính

- Trình độ quản lý và kĩ năng của con người trong hoạt động kinh doanh.

- Tình hình cơ sở vật chat hiện có

- Nhãn hiệu hàng hóa và uy tin doanh ngiêp

- Mạng lưới kd

- Nguồn cung cấp vật tư.

- Sự đúng đắn của mục tiêu kd và khả năng kiên định trong quá trình thực hiện hướng tới mục tiêu.

+ Người cung ứng là các tổ chức,DNcung cấp hàng hóa ,dvu càn thiết cho các DN và đối thử cạnh tranh

+ Đối thủ cạnh tranh

Đó là các đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống như mặt hàng của DN và các măt hàng có thể thay thế lẫn nhau. Người ta có thể phân chia các đối thủ cạnh tranh:

- Các DN khác đưa ra sp,dvu cho cùng 1 khách hành ở mức giá tương tự (đối thủ sp).

- Các DNcùng KD 1 hay một số loại sp(đối thủ chủng loại)

- Các DNcùng hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó

- Các DN cùng cạnh tranh để kiếm lời của mọt nhom khách hàng nhất định

+Trung gian thương mại: là càc cá nhân,tổ chức giú DN tuyên truyền quản cáo, phan phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng (đại lý bán buôn, bán lẻ của DN ...)

+Công chúng là bất kì nhóm người nào có 1 quyền lợi thực tế và tác động tới DN. (công luận, chính quyền....)

* Môi trường vĩ mô của DN

+ Chính trị và pháp luật: để thành công trong kinh doanh các DN phải pitch, dư đoán về ctri và pluat cùng xu hương vận đọng của nó bao gồm:

- Sự ổn định về ctri và đường lối đối ngoại

- Sự cân bằng về chính sách của NN.

- Vai trò và chiến lược ptrien kte của đảng và chính phủ

- Hệ thống luật pháp

+ Các yếu tố kinh tế: bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và dạng tiêu dùng hàng hóa bao gồm:

- Sự tăng trưởng kte

- Sự thay đỏi về cơ cáu sản xưat và fan foi.

- Lạm phát thất ngiệp,đầu tư

- Các chính sách tền tệ ,tín dụng,

+ Kỹ thuật và công nghệ: làm cơ sở cho yếu tố kinh tế ,là sức mạnh dẫn đến sự ra đời sp mới sp thay thế.

+ Yếu tố văn hóa và xã hội: ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con người qua đó ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng.

+ Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng: DN cần chú ý đên các mối đe dọa và tìm cơ hội của môi trường TN.

CÂU 3: Quản trị DN

1. KN & vai trò của quản trị DN

a/ KN:

* Quản trị là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tượng qtri nhằm đạt dc mục tiêu chung của tổ chức.

Quản trị phải bao gồm các yếu tố sau:

- Phải có 1 chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động quản trị và 1 đối tượng bị quản trị.

- Phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng

* QTDN: là điều kiện ,quản lí sự hoạt động của dn nhằm thực hiện các mụa tiêu dề ra một cách hiệu quả nhất

* QTDNTM: là qtrinh vận dụng có tính sang tạo có nguyên tắc và nội dung của khao học qli vào việc điều hành có hiệu quả các hoạt động kinh doanh của DNTM.

b/ Vai trò của QTDN

- Định hướng đúng cho các hoạt động kd của tổ chức cũng như từng bộ phận, quá trình kd: đề ra mục đích, mục tiêu, phương châm kd của DN, quyết định các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu.

- Đảm bảo các điều kiện để thực hiện mục tiêu: xd cấu trúc tổ chức & hệ thống qli của dn, các yếu tố vật chất cho kd.

- Tạo dựng động cơ hoạt động của tổ chức, từng bộ phận & cá nhân người LĐ trong DN.

- Đo lường và dánh giá thành tích của DN và từng thành viên trong hoạt động kd của Dn.

- Phát triển nguồn lực đào tạo, giáo dục nâng cao phẩm chất chuyên môn & đạo đức của các thành viên trong dn.

3. Nhiệm vụ cơ bản của quản trị DN

* Định hướng chiến lược fat triển đúng & đưa ra dc các kế hoạc fat triển mang tính chiến lược.

* Phát triển sắp xếp & phân bố các nguồn lực của DN có hiệu quả nhất.

* Phát triển có tính chiến lược cấu trúc tổ chức và hệ thống quản lý của DN

* Xây dựng và duy trì môi trường làm việc tích cực trong doanh nghiệp.

* Nâng cao chất lượng qli & điều hành DN.

* Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ trong kd.

4. Nhà quản trị DN

a/ Quản trị viên hàng đầu (cấp cao)

Bao gồm: giám đốc, các phó giám đốc phụ trách từng phần việc: chịu trách nhiệm về đường lối, chiến lược, các công tác tổ chức hành chính.

*Những nhóm công tác chính:

- Xđ mục tiêu Dn từng thời kỳ, phương hướng biện pháp lớn.

- Tạo dựng bộ máy QTDN: phê duyệt về cơ cấu tổ chức, chương trình hoạt động & vấn đề nhân sự như: tuyển dụng, lựa chọn qtri viên cấp dưới, giao trách nhiệm ủy quyền, thăng cấp, quyết định mức lương....

- Phối hợp hoạt động của các bên có liên quan.

- Xđ nguồn lực & đầu tư kinh fi cho các hoạt động sxkd của DN.

- Quyết định các biện pháp ktra, kiểm soát như chế độ báo cáo, kiểm tra, thanh tra, đánh giá, khắc phục hậu quả.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quyết định ảnh hưởng đến DN.

- Báo cáo trước hội đồng qtri.

b/ Quản trị viên trung gian

Bao gồm các trưởng phòng, ban chức năng.

Quản trị viên trung gian có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện fuong hướng, đường lối của qtri viên hàng đầu đã phê duyệt cho ngành mình, bộ phận chuyên môn của mình.

* Nhiệm vụ của qtri viên trung gian:

- N/cứu, nắm vững những quyết định của qtri viên hàng đầu về nhiệm vụ của ngành, bộ phận mình trong từng thời kì, mục đích, yêu cầu, phạm vi quan hệ với các bộ phận, với các ngành.

- Đề nghị những chương trình, kế hoạch hoạt động, đưa ra mô hình tổ chức thích hợp, lựa chọn dề bạt những người có khả năng vào những công việc phù hợp, chọn nhân viên kiểm tra, kiểm soát.

- Giao việc cụ thể cho từng nhân viên, tránh bố trí 1 ng đảm nhận nhiều công việc ko liên quan gì tới nhau.

- Dự trù kinh fi trình cấp trên phê duyệt & chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh fi ấy.

- Thường xuyên rà soát kết quả & hiệu quả của từng công việc.

- Báo cáo kịp thời với qtri viên cấp cao về kết quả vướng mắc theo sự ủy quyền & chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi công việc của đơn vị & việc làm của nhân viên cấp dưới.

c/ Qtri viên cơ sở

Qtri viên cấp cơ sở có những nhiệm vụ sau:

- Hiểu rõ công việc mình phụ trách, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, tiêu chuẩn quy định.

- Luôn cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện tinh thần kỉ luật lao động tự giác để trở thành thành viên đáng tin cậy của đơn vị, giữ gìn nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp sạch sẽ.

- Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thới của thủ trưởng đvi, có tinh thần đồng đội, quan hệ mật thiêt với đồng nghiệp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#nhung