cau16: kn phuong phap gd,cac ppgd co ban

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Khái niệm

Là cách thức tác động qua lại bao gồm tổ chức,điều khiển và tự tổ chức,tự điều khiển các loại hình hoạt động phong phú và đa dạng giữa gv và hs với tư cách là nhà GD và người được GD, trong đó nhà GD giữ vai trò chủ đạo nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ GD phù hợ với mục đích,mục tiêu gd.

2. Đặc điểm của PPGD

- PPGD được tiến hành trên cơ sở hoạt động phối hợp giữa nhà GD và người được GD.

- PPGD có quan hệ chặt chẽ với các biện pháp GD.

- PPGD có quan hệ mật thiết với các phương tiện GD.

Hệ thống các PPGD

3.1. Nhóm các PP thuyết phục

Đây là nhóm PP tác động lên nhận thức và tình cảm của người được GD nhằm hình thành những khái niệm, biểu tượng và niềm tin đúng đắn về đạo đức, thẩm mỹ, tạo ĐK cho người được GD có tư tưởng đúng, tình cảm đẹp, làm cơ sở cho việc hình thành những hành vi, thói quen tốt.

Nhóm này bao gồm các PP:

phương pháp thuyết phục:

-nhà giáo dục lập luận bằng cách dùng lí lẽ,bằng chứng thực tiễn để làm cho ng được gd hiểurõ,tin và mong muốn thực hiện theo(có niềm tin đối với chuẩn ,mực giáo dục).

-ng được gd lắng nghe,phản hồi(hỏi,thắc mắc) và tham gia hoạt động

Chuẩn bị: xác định rõ ndung gd và các vấn đề liên quan.xdung lí lẽ cần sử dụng,thu thập bằng chứng thực tiễn,chuẩn bị các hoạt động cung cấp bằng chứng.

-Thực hiện:nhà gd dùng ngôn ngữ tổ chức trao đổi và tiếp nhận phản hồi với ng được gd,tạo đk để ng được gd trải nghiệm,cuối cùng đánh giá và điều chỉnh

-pp này thường tiến hành khi đối tượng gd ko hiểu mà hành động sai,hoặc hiểu đúng nhưng cố tình làm sai,cố tình vi phạm nhứng qui tắc chuẩn mực xh.

a) PP đàm thoại:

- PP này thể hiện ở chỗ giáo viên và HS trò chuyện với nhau, trao đổi ý kiến với nhau về một câu chuyện, một vấn đề naò đó nhằm GD HS. Những câu chuyện đó thường có nôi dung tư tưởng- đạo đức đa dạng, phong phú.

 - Nhiệm vụ cơ bản của đàm thoại là lôi cuốn HS vào phân tích và đánh giá các sự kiện, hành vi, các hiện tượng trong đời sống XH, trong trường, trong lớp. Trên cơ sở đó, hình thành cho họ thái độ đúng đắn với hiện thực xung quanh, với trách nhiệm công dân, trách nhiệm đạo đức của họ. Chủ đề các buổi đàm thoại càng gần với kinh nghiệm của HS thì càng có sức thuyết phục.

 - Hình thức đàm thoại: Có 2 cách thức: Đàm thoại giữa GV với tập thể HS hoặc giữa GV với một vài HS. Trong khi đàm thoại, GV cần giữ đúng thái độ chân thành, thương yêu trong quan hệ thầy trò. Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý tới đặc điểm lứa tuổi và cá nhân HS.

 - Yêu cầu khi tổ chức đàm thoại cho HS:

 + Chuẩn bị chu đáo các chủ đề, câu chuyện đàm thoại

 + Chủ đề đàm thoại cần được thông báo trước cho HS chuẩn bị, cần làm cho HS thấy rõ được ý nghĩa của chủ đề ấy với đời sống của họ.

 + Cần thực hiện linh hoạt và hiệu quả các bước tiến hành đàm thoại.

 b) Phương pháp giảng giải

 - Là PPGD trong đó nhà GD dung lời nói để thông báo, phân tích, giải thích, chứng minh tính đúng đắn của các chuẩn mực đã được XH quy định. Trọng tâm của giảng giải là cung cấp thông tin về sự kiện và chuẩn mực hành vi giúp người được GD nắm vững ý nghĩa, nội dung và cách thực hiện những nguyên tắc và chuẩn mực về văn hóa, đạo đức và lối sống, hình thành niềm tin và mong muốn thực hiện chúng.

 - Để nâng cao hiệu quả tác động về mặt nhận thức, xúc cảm của PP giảng giải cần đảm bảo tính thuyết phục của các luận chứng, tính hệ thống chặt chẽ của cấu trúc nội dung, tính chân thực của tình cảm, thái độ của người diễn giảng, tính sống động của ngôn từ được dung khi diễn giảng. Qua diễn giảng cần giúp họ đi sâu vào  việc nhận thức bản chất của các vấn đề đã được đề cập tới.

 c) Phương pháp nêu gương

 - Đó là PP nêu lên những tấm gương điển hình, những mẫu mực cụ thể, sống động để HS bắt chước và làm theo những tấm gương tốt hoặc né tránh những tấm gương xấu

 - PP này phù hợp với tâm lý của hs là tính hay bắt chước. Tuy nhiên, bắt chước không phảo là sao chép mù quáng, máy móc; mà thông qua bắt chước vẫn phải có những hành động mới mẻ, đúng đắn, phù hợp với phương hướng chung của lý tưởng, lại vừa có hoạt động độc đáo, gần gũi với tư tưởng chủ đạo của tấm gương mà trẻ bắt chước.

 - Lưu ý rằng những tấm gương mà hs hay bắt chước thường là những tấm gương ở xung quanh các em, ở gia đình, ở nhà trường. Cụ thể, đó là tấm gương của những người thân trong gia đình, bạn bè, đặc biệt là của giáo viên, những nhân vật tích cực trong lịch sử, trong văn học và trong cuộc sống…

Tác dụng của pp nêu gương:ptrien năng lực phê phán,đánh giá hành vi của ng khác cho hs,từ đó rút ra kết luận bổ ích cho bản thân.

Các bước tiến hành:

+chuẩn bị:

-lựa chọn những tấm gương điển hình

-chuẩn bị tranh ảnh..có liên quan đến tấm gương đó

+nêu gương:thông qua biên pháp kể chuyện ,đàm thoại ,giảng giải ,trình bày cực quan...giúp hs hiểu các tấm gương 1 cách sinh động ,sâu sắc có trong xúc cảm,tình cảm để rút ra những bài học cần bắt chước hoặc né tránh

+Tổng kết:tác động,khuyến khích hs thực hiện theo tấm gương tốt,né tránh tấm gương xấu

Yêu cầu:

-lựa chon những tấm gương phù hợp với mục tiêu,nội dung ,đặc điểm tâm sinh lý của hs

-những tấm gương đó phải gần gũi với đời sống của hs,có tính điển hình,cụ thể,chứa đựng những giá trị phong phú..

-nêu gương cần cho hs liên hệ với thực tiễn cuộc sống,phân tích đánh giá bài học để rút ra bài học bổ ích

-nhà gd phải trở thành tấm gương sáng cho hs noi theo

PP tạo dư luận:là pp mà trong đó ngd sử dụng dư luận để điều chỉnh hành vi của ng được gd. Dư luận xh là sự phản ánh đòi hỏi,yêu cầu chung cua tập thể,là tập trung sự đánh giá, sự phán đoán của tập thể, là phương tiện tác động giáo dục mạnh mẽ của tập thể đối với cá nhân, là hoạt động sư phạm phức tạp và lâu dài của nhà giáo dục trong quá trình tổ chức tập thể..pp này nhằm đkhien thái độ tập thể theo hướng tích cực,tác động đến cá nhân giúp họ điều chỉnh hành vi.

Sức mạnh của dư luận tập thể phụ thuộc vào tính nguyên tắc, tính thuyết phục, tính công bằng của các phán đoán của tập thể, tính rõ ràng, tính sắc sảo của những ý kiến, tính cụ thể và được được điều tra của những quyết định của tập thể.

 Để tạo được những dư luận lành mạnh giáo viên cần lôi cuốn học sinh tham gia vào những cuộc thảo luận tập thể về các sự kiện tiêu biểu trong đời sống của lớp, của trường, hướng dẫn họ đánh giá đúng đắn các sự kiện tiêu biểu trong đời sống của lớp, của trường. Nếu tập thể mà đa số học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể, cùng nhau thể nghiệm những thành công chung, cũng có thái độ phê phán các thiếu xót đó, chứng tỏ tập thể đó đã hình thành được dư luận xã hội lành mạnh.

Hình thức biểu thị dư luận xh rất đa dạng, trong đó có sự đánh giá,phê phán các sự kiện ,các hoạt động vừa xảy ra trong tập thể.

Do đó,để tạo được dư luận và đk chúng theo hướng tích cực.Có thái độ rõ ràng trước mỗi sự việc xảy ra,định hướng cho hs đánh giá đúng đắn các skien đó.

Phương pháp thi đua: Với tư cách là phương pháp giáo dục, thi đua là phương thức kích thích khuynh hướng tự khẳng định ở mỗi học sinh, thúc đẩy họ đua tài, gắng sức, hăng hái vươn lên hàng đầu, lôi cuốn người khác cùng tiến lên giành cho được những thành tích cá nhân và tập thể cao nhất.

Để phương pháp này đạt hiệu quả cao cần tổ chức tốt việc thi đua với những mục tiêu cụ thể, rõ ràng và thiết thực, động viên tất cả học sinh hăng hái tham gia phong trào thi đua với động cơ đúng đắn, sáng tạo nhiều hình thức mới mẻ, hấp dẫn, so sánh công khai những kết quả đạt được trong thi đua, tiến hành sơ tổng kết, thi đua đều đặn, biểu dương, khen thưởng công bằng và thích đáng các cá nhân và tập thể đạt thành tích cao hoặc nhiều nỗ lực trong thi đua.

a) PP khen thưởng

- Đó là PP biểu thị sự đánh giá tích cực của nhà GD đối với hành vi ứng xử và hoạt động của từng HS hoặc tập thể HS. HS qua đó cảm thấy hài lòng, phấn khởi, có thêm nghị lực, tự tin và mong muốn tiếp tục thực hiện hành vi đó.

-Các hình thức biểu thị khuyến khích:đồng tình ủng hộ,khen ngợi,biểu dương khen thưởng...

- Một số lưu ý khi sử dụng PP khen thưởng:

+ko chỉ khuyến khích kết quả đạt được mà cả tinh thần,thái độ,động cơ,ý thức vươn lên cố gắng..của hs

 + Cần có sự đồng tình, tán thưởng của dư luận tập thể mới có tác dụng tích cực đối với tập thể và cá nhân người được khen

+ Khen thưởng đúng lúc, đúng chỗ, công bằng, khách quan,ko thiên vị

 + Cần lưu ý rằng khen thưởng là để người được khen cố gắng hơn nữa,ko lạm dụng để tránh tâm lí chủ quan,thỏa mãn,kiêu ngạo khi được khen;phải tạo cho hs tâm lí đúng đắn khi được khen ngợi,tạo được nhu cầu vươn lên và luôn giữ được ước muốn vươn lên đó

b) PP trách phạt

- Đó là PP biểu thị sự không tán thành, lên án, phủ định của nhà GD, của tập thể, của XH đối với hành vi của cá nhân HS hay tập thể HS trái với những chuẩn mực ứng xử XH, qua đó, buộc cá nhân hay tập thể thấy được những lỗi lầm,sai trái của mình,từ đó từ bỏ những hành vi có hại cho bản thân XH, điều chỉnh sự ứng xử theo chuẩn mực đã định.

Các hình thức biểu thị của trách phạt:nhắc nhở,chê trách,phê bình,phạt...

- Một số lưu ý khi sử dụng PP trách phạt:

 + Trách phạt cần mang tính GD, đảm bảo sự khách quan,công bằng,đúng mực,có căn cứ và được tập thể ủng hộ, công khai và tôn trọng nhân cách của người được GD,ko gây ra sự đau khổ về tâm hồn và thể xác...

+khi trách phạt tập thể phải nêu rõ lỗi của từng người,đúng ng đúng tội,ko quy chụp lỗi cá nhân cho tập thể

 + Khi trách phạt cần phải biết rõ tình huống phạm lỗi của HS, đặc biệt là động cơ phạm lỗi để lựa chọn ND và hình thức trách phạt cho phù hợp;phải làm cho ng bị trách phạt thấy rõ sai lầm của mình,và tự nguyện chấp hành hình thức và mức độ trách phạt.

 + Sự trách phạt phải nghiêm khắc nhưng chân thành, xuất phát từ mong muốn giúp đỡ, GD choHS và tập thể HS tốt hơn lên.

+có thể hoãn,giảm hoặc miễn phạt khi hs tỏ ra thực sự ăn năn,sửa chữa

+tạo ra dư luận lành mạnh khi trách phạt

  c) PP rèn luyện: là pp tổ chức cho hs thể nghiệm ý thức,tình cảm về các chuẩn mực xh trong các tình huống đa dạng của csong.nhằm hình thành và củng cố những hành vi phù hợp với những chuẩn mực xh.

- Nếu PP tập thói quen chủ yếu giúp HS nắm bắt quá trình của hoạt động thì PP rèn luyện làm cho hoạt động trở nên có ý nghĩa với cá nhân HS. Nhiệm vụ cơ bản của rèn luyện là đảm bảo cho HS thu lượm được những kinh nghiệm thực tiễn và các quan hệ tập thể để hình thành các phẩm chất nhân cách;giúp hs có cơ hội thâm nhập vào các tình huống của cs mà trong đó các em phải đấu tranh động cơ để xác định phương hướng hành động và hành động cho phù hợp với xh nhằm giải quyết tình huống đó.Hs sẽ có cơ hội để hình thành thói quen bền vững.

 - Một số yêu cầu khi sử dụng PP này:

+tận dụng những tình huống tự nhiên đồng thời tạo ra tình huống thích hợp để hs rèn luyện hành vi:Tổ chức các tình huống, các ĐK để HS tham gia giải quyết chúng bằng các hành động tích cực, phù hợp với các chuẩn mực và đạo đức XH

+tổ chức rèn luyện có hệ thống,thường xuyên,liên tục.

+ Nhà GD cần hướng dẫn HS và tập thể HS biết đề ra những kế hoạch phù hợp, động viên, khuyến khích các em thực hiện đến cùng kế hoạch đã đặt ra.

:kết hợp chặt chẽ giữa ktra và tự ktra

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro