cau19...

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

câu 20 Lý thuyết ích lợi giới hạn của trường phái áo.

trả lời.

- Tiền bối là Herman. Gosson (người Đức) đã đưa ra tư tưởng về ích lợi giới hạn và quy luật nhu cầu. Sau đó ngườiMengen, Bawerk, Wiser tăng tiếp.

- Theo họ lợi ích là đặc tính cụ thể của vật, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người có ích lợi khách quan và ích lợi chủ quan, ích lợi cụ thể và ích lợi trìu tượng.

- Theo đà tăng lên của nhu cầu , ích lợi có xu hướng giảm dần. Gossen cho rằng cùng với sự tăng lên của vật, để thoả mãn nhu cầu, "mức độ bão hoà tăng lên còn mức độ cấp thiết giảm xuống" do vậy vật sau để thoả mãn nhu cầu sẽ có ích lợi nhỏ hơn vật trước đó. Với một số lượng vật phẩm nhất định thì vật phẩm cuối cùng là "vật phẩm giới hạn" ích lợi của nó gọi là "ích lợi giới hạn" Nó quy định lợi ích chung của tất cả các vật khác.

VD: 4 thùng nước (SGK)

* Tư tưởng giới hạn của trường phái Aó đã được kinh tế học TS hiện đại kế thừa và tăng.

+ Học thuyết giới hạn ở Mỹ: lí thuyết năng suấtlao động chủ nghĩagiảm sút do vậy, người công nhân được thuê sau cùng là "người công nhân giới hạn" sản phẩm của họ là "sản phẩm giới hạn" năng suất của họ là "năng suất giới hạn" nó quy định năng suất của tất cả các công nhân khác.

+ Học thuyết Keyns, khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm.

Trong xã hội có khuynh hướng tiêu dùng giới hạn đó là khuynh hướng cá nhân phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỷ lệ giảm dần. Cũng với sự tăng thêm của thu nhập thì tiêu dùng cũng tăng lên nhưng vơi tốc độ chậm hơn vì phần thu nhập tăng thêm đem phân chia cho tiêu dùng và tiết kiệm.

Từ sự tăng của thu nhập" tiêu dùng giới hạn có xu hướng giảm dần và tiết kiệm giới hạn có khuynh hướngtăng lên. Vì vậy sự thiếu hụt cầu tiêu dùng là xu hưống vĩnh viễn của mọi nền sản xuất. Cỗu giới hạn đó chính là nguyên nhân gây ra trì trệ, thất nghiệp.

- Là vấn đề mọi nền kinh tế phải quan tâm giải quyết.

+ Trường phái chính hiện đại: Samuelson với lí thuyết "giới hạn khả năng sản xuất" do tính chất hạn chế của toàn bộ tài nguyên có thể sản xuất ra hàng hóa, buộc xã hội chỉ được sự lựa chọn trong số hàng hoá tương đối khan hiếm. Từ đó mọi nền sản xuất d hết tài nguyên vào sản xuất một mặt hàng thì luôn luôn phải bỏ một cái gì đó của một mặt hàng khác. Giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể có. Từ sự phân tích trên các nhà kinh tế học đưa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng tài nguyên. Theo họ, một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.

- Trong đường giới hạn : thiên nhiên chưa sử dụng hết.

- Ngoài đường giới hạn không phụ thuộc

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#cau19