cau19 lsd

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 19: Sự chỉ đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.

Đảng và chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hũa đó tỏ ra thiện chớ, cố gắng làm những việc cú thể để đẩy lùi chiến tranh, nhưng với dó tõm cướp nước ta một lần nữa, thực dân pháp tăng cường khiêu khích và lấn chiếm, chúng tàn sát thảm khốc đồng bào ta, chúng công khai tuyên bố sẽ hành động vào sáng ngày 20_12 _1946 nếu chính phủ ta khước từ những điểm nêu trong tối hậu thư của chúng. Trong thời điểm lịch sử đó, Trung ương đảng đó kịp thời hạ quyết tâm phát động toàn dân kháng chiến và chủ động mở cuộc tổng giao chiến lịch sử trước khi thực dân pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự.

Ngay trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến Ban Thường vụ TƯ đảng ra bản chỉ thị toàn dân kháng chiến đó nờu rừ mục đích của kháng chiến là : "đánh phản động thực dân pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập"; tính chất:" Trường kỡ khỏng chiến, toàn dõn, toàn diện khỏng chiến".

Cuộc khỏng chiến của chỳng ta là một cuộc chiến tranh nhõn dõn, toàn dõn, toàn diện, lõu dài, dựa vào sức mỡnh là chớnh. Đó là nội dung cơ bản của đường lối quân sự của Đảng.

Mở đầu cuộc tổng giao chiến lịch sử đêm 19_12_1946 là cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội. Với 60 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đó tiờu diệt 2000 tên địch, bảo vệ các cơ quan lónh đạo của ta, tạo điều kiện cho hàng vạn đồng bào ra khỏi thành phố, di chuyển nhiều máy móc, nguyên liệu ra vùng tự do.

Từ 3 đến 6_4_1947 Ban chấp hành trung ương đảng triệu tập hội nghị cán bộ TƯ. Hội nghị nhấn mạnh nhiệm vụ mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân pháp, củng cố chính quyền nhân dân ở vùng bị địch chiếm, phát động phong trào chiến tranh du kích, tổ chức căn cứ địa, đẩy mạnh công tác ngoại giao và tăng cường công tác xây dựng Đảng . Đất nước kịp thời chuyển sang thời chiến và bước đầu triển khai thế trận chiến tranh nhân dân. Các cơ quan Đảng, chính phủ, mặt trận ... chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc.

Để tăng cường lực lượng lónh đạo, ban chấp hành TƯ Đảng mở đợt phát triển Đảng viên . Lực lượng vũ trang được chăm lo, công tác Đảng trong quân đội được tăng cường một bước. Nhiều căn cứ địa kháng chiến ở địa phương được xây dựng.

Để động viên toàn dân tham gia kháng chiến, Đảng và Chính phủ tỡm mọi biện phỏp ổn định đời sống nhân dân và xây dựng những cơ sở bước đầu của nền kinh tế và văn hóa kháng chiến. Đồng thời quan tâm lónh đạo công tác ngoại giao tranh thủ sự đồng tỡnh của nhõn dõn thế giới.

Sau khi mở rộng chiếm đóng một số thành phố, thị xó và một số vựng nụng thụn, thực dõn phỏp thực hiện kế hoạch củng cố chiếm đóng, lập chính phủ bù nhỡn và chuẩn bị kế hoạch mở rộng tiến cụng đại quy mô vào vùng hậu phương, căn cứ địa chính của chúng ta, nhằm nhanh chúng kết thỳc chiến tranh.

Ngày 15_9_1947, TƯ Đảng ra chỉ thị nêu rừ nhiệm vụ của nhõn dõn ta phải chống âm mưu dùng người Việt trị người Việt của thực dân pháp và chuẩn bị chống lại cuộc tấn công lớn của địch.

1, chiến thắng Việt Bắc.

Ngày 7_10_1947, thực dân pháp huy động 12.000 quõn tinh nhuệ chia làm nhiều mũi tiến cụng lờn Việt Bắc hũng tiêu diệt cơ quan đầu nóo của cuộc khỏng chiến, tiờu diệt quõn chủ lực của ta, cố giành một thắng lợi quõn sự để tập hợp lực lượng phản động thành lập chính phủ bù nhỡnh tay sai, hy vọng kết thỳc chiến tranh.

Ngày 15/10/1947, Ban thường vu TƯ Đảng ra chỉ thị phải "phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc pháp", trong đó nêu rừ nhiệm vụ trước mắt của quân ta là phải làm cho địch thiệt hại nặng nề, giữ vững chính quyền dân chủ, phá vỡ bất cứ chính quyền bù nhỡn nào do địch lập nên, về quân sự phải đánh mạnh trên khắp các chiến trường...trong tái chiến phải giữ gỡn chủ lực của ta và phải nhằm vào chỗ yếu của địch mà đánh.

Thực hiện chỉ thị của Đảng và căn cứ vào thực tế chiến trường. Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu, quân và dân ta ở Việt Bắc đó đánh tan quân địch, cơ quan lónh đạo kháng chiến được bảo vệ an toàn. Căn cứ địa Việt Bắc trải qua thử thách đó đứng vững. Bộ đội chủ lực, dân quân, du kích được tôi luyện và trưởng thành. Đảng ta có thêm kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh. Nhân dân ta càng thêm tin tưởng ở thắng lợi của cuộc khỏng chiến

2, Chiến dịch thu đông 1950

Trước yêu cầu phát triển của cuộc kháng chiến, để giải phóng vùng biên giới phía bắc phá thế bao vây của địch, tiến tới giành chính quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính, tháng 6/1950 Ban thường vụ TƯ đảng chủ trương mở chiến dịch Biên Giới. Trong chỉ thị ngày 12/8/1950 TƯ đảng nhấn mạnh nhiệm vụ của các địa phương trong toàn quốc phải phối hợp với chiến dịch để kiềm chế và tiêu hao lực lượng địch. Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định đánh Đông Khê (Cao Bằng ) để mở màn chiến dịch, đây là lần đầu tiên ta huy động một lực lượng lớn.

Đêm ngày 16/9/1950 trận Đông Khê bắt đầu. sau 2 ngày đêm chiến đấu ác liệt quân ta đó tiờu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê, diệt trên 300 địch. Sau đó đầu tháng 10 quân ta truy kích và bắt gọn quân địch rút chạy từ Cao Bằng. ngày 8/10 quân ta tiêu diệt 2 binh đoàn ứng cứu của pháp ở Đông Khê.

Qua 29 ngày chiến đấu ta đó giải phúng hoàn toàn khu vực Biờn Giới. Thắng lợi của chiến dịch Biờn giới mở ra một bước ngoặt chuyển cuộc khỏng chiến của ta từ hỡnh thỏi chiến tranh du kớch lờn chiến tranh chớnh quy. Kết hợp chiến tranh du kớch với chớnh quy ở trỡnh độ cao hơn, tiến lên giành nhiều thắng lợi to lớn.

3, Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953_1954) và chiến thắng Điện Biên Phủ.

Qua 8 năm kháng chiến, lực lượng so sánh giữa ta và địch đó thay đổi lớn, vùng tự do được mở rộng. lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.

Trước những khó khăn gay gắt ở pháp và Đông Dương , pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ. Quân pháp tăng cường được tăng cường về số lượng nhưng kém về chất lượng. Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương và chờ cơ hội hất cẳng pháp. Tháng 5/1953 tướng Nava được phái sang Đông Dương làm tổng chỉ huy quân đội viễn trinh và với sự thỏa thuận của Mỹ kế hoạch Nava ra đời nhằm thực hiện chủ trương của chính phủ pháp là tỡm con đường thoát bằng chính trị, tạo những điều kiện quân sự làm cơ sở cho một giải pháp chính trị có danh dự .

Theo kế hoạch đó tháng 7/1953 quân nhảy dù pháp bất ngờ tập kích vào Lạng Sơn, tăng cường hoạt động biệt kích ở Lào Cai, Lai Châu, Sơn La và càn quét đồng bằng Bắc Bộ, Bỡnh Trị Thiờn và Nam Bộ.Thỏng 8/1953 địch tập trung hơn 90% lực lượng cơ động ở Bắc Bộ.

Trước tỡnh hỡnh đó, Bộ chính trị chủ trương đưa bộ đội chủ lực lên Tây Bắc buộc địch phải phân tán lực lượng và ta có thể tiêu diệt sinh lực địch

Trong lúc ta chuẩn bị cho cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953_1954), giữa tháng 10/1953 pháp đánh vào Tây nam Ninh Bỡnh, bị lực lượng vũ trang của ta phản công ngay từ đầu nên chúng buộc phải rút lui.

Theo kế hoạch đó định, giữa tháng 11/1953 bộ đội ta tiến công lên Lai Châu và sang Trung Lào. Ngày 20/11/1953 Nava vội vó cho quõn nhảy dự chiếm Điện Biên Phủ và xây dựng phũng tuyến Nậm Hu nối liền thượng Lào với Điện Biên Phủ. Đầu tháng 12/1953 pháp tăng quân ở Điện Biên Phủ để xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm kiên cố nhằm nghiền nát quân chủ lực ta. Như vậy ngay từ đầu kế hoạch Nava hoàn toàn bị đảo lộn.

Ngày 6/12/1953 Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngày 10/12/1953 bộ đội ta tấn công địch ở Lai châu, mở đầu chiến dịch Đông Xuân. Sau 10 ngày đêm chiến đấu ta giải phóng Lai Châu trừ Điện Biên Phủ.

Đầu tháng 3/1954 lực lượng địch ở Điện Biên Phủ lên tới 20 tiểu đoàn, 49 cứ điểm, được sự tiếp tế và hỗ trợ chiến đấu của 80% số máy bay của Pháp ở Đông Dương .

Với khẩu hiệu "tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng", Đảng ta huy động được hơn 26 vạn dân công với trên 10 triệu ngày công phục chiến dịch, ta huy động tối đa các phương tiện vận tải. Khi địch mới nhảy dù xuống Điện Biên Phủ , quân và dân ta chuẩn bị "đánh nhanh thắng nhanh".Trước ngày ta dự định nổ súng tiến công(25/1/1954) tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được tăng cường, do đó ta chuyển sang" đánh chắc thắng chắc" .

Quân ta mở hai cuộc tiến công lớn vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ vào ngày13/3 và 30/3 và đó thu được những thắng lợi to lớn nhưng cũn hạn chế là ta phải chịu nhiều tổn thất .ngày 1/5/1954 quõn ta mở cuộc tiến cụng thứ ba nhằm tổng cụng kớch và tiờu diệt toàn bộ địch ở Điện Biên Phủ. Sau ba ngày đêm chiến đấu, bộ đội ta chỉ cũn cỏch sở chỉ huy địch 300m. Thấy rừ nguy cơ bị tiêu diệt, địch định phá vũng võy chạy sang Lào nhưng không kịp.vào 17h30 ngày 7/5/1954 tướng Đờcaxtơri và toàn bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm bị bắt sống, 12000 quân địch ra hàng, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

Sau 55 ngày đêm chiến đấu gian khổ và anh dũng quân ta đó tiờu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ , diệt và bắt sống16000 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, thu nhiều vũ khí, đồng thời cổ vũ và tạo điều kiện cho cuộc tiến công và nổi dậy của quân dân ta ở vùng bị địch chiếm đóng. Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân dân Việt Nam với quân đội xâm lược pháp. Cùng với chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân(1953_1954), Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.

Chủ trương mở mặt trận ngoại giao của ta đưa ra giữa lúc thực dân pháp đang thực hiện kế hoạch Nava đó thúc đẩy nhân dân pháp đấu tranh đũi chớnh phủ phỏp phải thương lượng với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hũa và gõy tiếng vang trờn thế giới.

Ngày 8/5/1954, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ . Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương khai mạc ở Giơnevơ. Ngày 21/7/1954, các văn bản của hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Đông Dương được ký kết. Hiệp định Giơnevơ quy định: Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của nhõn dõn Việt Nam, nhõn dõn Lào, nhõn dõn Campuchia; phỏp rỳt quõn khỏi ba nướcd ; vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời ở Việt Nam và đến tháng 7/1956 tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dang#lich