cau2 abc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.     Đặc điểm sinh lý các bài tập tĩnh?

+      Hoạt động con người luôn gồm có sự chuyển động & các gắng sức cơ tĩnh. Nhờ có các hoạt động tĩnh mà con người có thể giữ được dáng thân & trên cơ sở đó để thực hiện các chuyển động. ngay trong các bài tập động có chu kì & ko có chu kì cũng đều có hoạt động cơ tĩnh ở thời điểm nhất định. Trong gắng sức cơ tĩnh lực, hoạt động của cơ có những đặc điểm riêng. Cơ được cố định ở 2 đầu bám & khi hưng phấn ko co ngắn lại mà chỉ căng ra (co cơ đẳng trường)

+      Khác với những bài tập động, những bài tập tĩnh ko tạo ra 1 công cơ học nào vì ko có sự di chuyển của cơ thể hay 1 bộ phận của cơ thể trong không gian,các bài tập điển hình như trồng chuối, hãm ngang trong thể dục dụng cụ.

+      Đặc điểm chung của các bài tập tĩnh lực là những biến đổi sinh lý biểu hiện rõ hơn sau khi gắng sức đã kết thúc.

+      Trong gắng sức tĩnh lực, tần số mạch ko thay đổi or tăng ko đáng kể, sau kết thúc bài tập tần số tim tăng rõ rệt. huyết áp tối đa & tối thiểu đều tăng (30-50mmHg,20-30mmHg tương đương), mức tăng phụ thuộc vào khối lượng cơ tham gia vào hoạt động tĩnh lực.

+      Sự căng cơ tĩnh lực gây chèn ép mạch máu làm cho cơ ko nhận được oxy & các chất dinh dưỡng khác, ko đào thải được các sản phẩm chuyển hóa.

+      Gắng sức tĩnh lực chỉ kéo dài trong vài dây nên tiêu hao năng lượng ko lớn & chủ yếu do phân giải ATP & CP dự trữ trong cơ.

+      Các hoạt động tĩnh lực thường chỉ duy trì được trong thời gian ngắn do cạn kiệt nguồn năng lượng phi lactat, nhưng chủ yếu do hoạt động thần kinh căng thẳng: để duy trì sự căng cơ tĩnh lực, các TB TK vận động cần phải truyền đến cơ 1 luồng xung động liên tục & ngược lại từ cơ cũng có 1 luồng TK hướng tâm liên tục đi đến các trung tâm TK. Hoạt động TK căng thẳng, tránh gây mệt mỏi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro