cau20adasdas

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 20: So sánh tiền giấy và tiền tín dụng?

* Giống nhau:

- Đều do NHTW phát hành ra và đều được đưa vào lưu thông.

- Về bản chất đều là vật ngang giá chung làm phương tiện trao đổi H2, dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ.

- Đều gồm 3 chức năng: Thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện tích lũy.

- Đều là những hình thái nhằm giải quyết mâu thuẫn vốn có trong bản thân H2 (Sản xuất và lưu thông).

- Tạo nhiều thuận lợi cho quá trình lưu thông H2 thúc đẩy sản xuất và lưu thông H2 ở mức độ cao hơn.

* Khác nhau:

1, Khái niệm:

A, Tiền giấy: Là đồng tiền phù hiệu của giá trị làm môi giới cho quá trình trao đổi H2, bản thân nó đã có giá trị nội tại vì chỉ làm môi giới trong chốc lát khi thực hiện hành vi lưu thông H2.

2, Cơ sở phát hành:

A, Tiền giấy: Được phát hành ra trên cơ sở chức năng TT lưu thông do vậy khi phát hành tiền giấy nhà nước phải chuyển đổi được lượng tiền cung ứng vào lưu thông với số lượng H2 dịch vụ phải lưu thông trên thị trường đảm bảo mối quan hệ cân đối tiền – hàng.

B, Tiền tín dụng: Tiền tín dụng do NHTW phát hành ra trên cơ sở chức năng phương tiện thanh toán (Mua bán chịu H2).

3, Sự ra đời:

A, Tiền giấy: Qua 3 giai đoạn:

- Xuất hiện lưu thông tiền đúc (XHPK).

- Lưu thông tiền vàng (XHTB).

- Tiền giấy (1914) ra đời tạo nhiều thuận lợi cho quá trình lưu thông H2 đảm bảo uy tín của nhà nước và của tiền, được lưu thông song song cùng với tiền vàng.

4, Bản chất:

A, Tiền giấy: Là dấu hiệu của đồng tiền đầy đủ giá trị, bản thân của nó có giá trị trao đổi được rút ra từ bản chất của tiền vàng.

B, Tiền tín dụng: Được đưa vào quá trình lưu thông nhưng bản chất của nó phụ thuộc vào khối lượng vật tư H2 chậm luân chuyển, đó là sản lượng vật tư H2 mua bán chịu H2.

5, Ưu điểm:

A, Tiền giấy: Tạo nhiều thuận lợi cho quá trình lưu thông H2 khắc phục được nhược điểm của tiền đúc hoặc tiền vàng.

B, Tiền tín dụng: Có mệnh giá lớn, chi phí lưu thông rất thấp, nhà nước dễ dàng kiểm soát thông qua hệ thống NH.

6, Hạn chế:

A, Tiền giấy:

- Dễ xảy ra lạm phát.

- Chi phí quản lý tiền giấy lớn.

- Có mệnh giá không quá cao nên không đáp ứng được nhu cầu của nền KT thị trường.

B, Tiền tín dụng: Tiền tín dụng ít được dùng trong lưu thông H2 trực tiếp.

7, Tính quy luật:

A, Tiền giấy: Được rút ra từ quy luật của tiền kim loại, do đó nếu nhà nước có nhiều lượng vàng bạc dự trữ thì có quyền phát hành ra nhiều tiền giấy để lưu thông và ngược lại. Nếu lượng dự trữ của nhà nước kém thì nhà nước sẽ rơi vào tình trạng lạm phát, để rút tiền từ lưu thông nhà nước phải sử dụng các công cụ của chính sách TT.

B. Tiền tín dụng: Nếu tiền tín dụng có thời hạn nhưng lại có mệnh giá lớn vì vậy muốn thanh toán phải thông qua NH. Do đó đồng tiền vay thường xuyên quay trở về với NH phát hành.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sdsad