cau33 lsd

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

câu 33: kinh tế hàng hoá nhiều thành phần?

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.

vì sao phải phá triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ?

Xuất phát từ lí luận của CN mác lênin : "đặc chưng của thời kì quá độ là còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế". "Trong thời kì quá độ và cộng sản phải biết cách làm giàu của tư bản" nhưng phải cạnh tranh lành mạnh.

Từ sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen trong thời kì quá độ. Ta phải tạo ra các quan hệ sản xuất tương ứng với nó cho nó tồn tại và phát triển (do đó phải tồn tại nhiều hình thức kinh tế đan xen nhau).

Các quan hệ khác nhau để phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau của các thành phần kinh tế. Phát triển nhiều thành phần kinh tế để tạo ra môi trường thuận lợi cho các lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế tự giải phóng mình, tự tạo cho mình chỗ đứng.

Từ thực tế trước đại hội VI Đ chưa nhận thức đúng quy

luật này, chưa nhận rõ đặc trưng của thời kì quá độ là còn

tồn tại nhiều thành phần kinh tế . Nên ta đã đốt cháy giai đoạn

, xoá hết các thành phần kinh tế, và đưa ra khẩu hiệu tiến nhanh

tiến tới CNXH , chỉ để lại 2 thành phần kinh tế làm cho đời

sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: quan hệ sản xuất không phù

hợp với lực lượng sản xuất vốn có của nó dẫn đến tự nó kìm hãm ,

bó hẹp lại ko phát huy đc sức mạnh và trí tụe của lực lượng SX .

Làm cho S X hàng hoá không có năng suất dẫn đến thua lỗ,

sản phẩm khan hiếm không đủ để dùng.

- Trong khi đó tư sản trong Miền Nam đưa hàng hoá tràn ngập thị trường trước khi ta đánh tư sản , nhưng khi đánh xong thì thị trường xơ xác, không có mặt hàng mua bán. Các nước XHCN trước đây họ cũng để tồn tại nhiều thành phần kinh tế Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đúng với lí luận và thực tiễn.

Vì sao phải địng hướng XHCN- ?

- Các thành phần kinh tế cũng chính là các kiểu tổ chức kinh tế , các kiểu QHSX nó gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau , nhiều QHSX khác nhau có nhiều hình thức dối lập nhau nhưng nó lại còn tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất . Nó thống nhất ở một mức nhất định, chung nhau về lợi ích nhưng không cùng nhau về bản chất. Tương ứng với sự không đồng nhất về bản chất ấy là nhiều quy luật kinh tế tác động khác nhauvà chừng nào còn thành phần kinh tế tư nhân thì vẫn còn quan hệ người bóc lột người.

- Quy luật chạy theo lợi nhuận là đối lập với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động, còn tồn tại kinh tế hàng hoá là còn cạnh tranh, còn phân hoá thu nhập và còn cơ sở để phát triển TBCN.

- Quy luật cạnh tranh dẫn đến nguy cơ của sự phát triển CNTB . Do đó phải định hướng XHCN đặc biệt là các thành phần phi công hữu.

Nhà nước định hướng bằng luật : "phát triển tự do nhưng tự do trong khuôn khổ" .

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dang#lich