Câu8: Sự làm việc của cọc trong nền đất (khi hạ cọc và khi chịu lực)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1) Cọc chống: cọc được đóng tới tầng đá gốc -> biến dạng của cọc nhỏ. Tải trọng truyền cho các cọc sẽ truyền hết lên mũi cọc, diện tích truyền tải trọng bằng diện tích ngang của cọc. Hình vẽ

2) Cọc treo:

Quá trình hạ cọc: Khi mới bắt đầu đóng chiều sâu cọc hạ vào đất nhỏ, phần đất dưới mũi cọc lèn chặt và trên mặt đất bị trồi lên (hình vẽ).

Tiếp tục đóng: đất dưới mũi cọc bị lèn chặt tiếp, cọc hạ vào đất chậm làm cho đất xung quanh cọc bị lèn chặt -> ko còn hiện tượng trồi đất lên nữa. Khi đóng tới cao trình thiết kế thì phần đất nền được lèn chặt.

Quá trình truyền tải trọng:Tải trọng truyền vào cọc: một phần tải trọng truyền xung quanh cọc thông qua ma sát bên (fi) và phần còn lại truyền cho mũi cọc và đất dưới mũi cọc (hình vẽ)

- Nếu c>6d các cọc xa nhau, phần đất ở giữa không được lèn chặt và làm việc như cọc đơn nên ko phát huy hết khả năng chịu tải của nhóm cọc, đài cọc lớn -> tốn kém.

- Nếu c<3d: Đây là hiện tượng tập trung ứng suất, phá vỡ kết cấu đất giữa 2 cọc dẫn đến cọc trượt sâu, sức chịu tải của nền kém đi. Hình vẽ

- Nếu 3d c 6d : Cọc phát huy hết khả năng chịu lực

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#ưgyo