cau8_tthcm

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu5 : Chương VII.

I. Nhưng quan điểm cơ bản của HCM về văn hoá.

1. Khái niệm văn hoá theo TT HCM

Hồ chí Minh định nghĩa về văn hoá “ vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức pháp luật ,khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật những công cụ cho sinh hoạt hăngd ngày về ăn mặc và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những phát minh đó là văn hóa

    văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệ của nó mad loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống đòi hỏi của sự sinh tồn.

* Quan điểm về xd 1 nên văn hoá mới

- Trong qtrình xd nền văn hoá VN Ng đã đưa ra 5 qđiểm lớn trong xd nền văn hoá gồm

+ Xd tâm lý : tinh thần độc lập tự cường.

+ Xd luân lý : biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

+ Xd XH : mọi sự nghiệp liên quan đến púc lợi của ndân trong XH

+Xd chíh trị : Dân quyền

+Xd kinh tế

- Từ những quan điểm ấy Người đã phát triển tư tưởng xây dựng nền văn hoá và Người coi đó là đười sống tinh thần của xã hội thuộc về kiến trúc thượng tầng. Văn hoá được đặt ngang hàng với kinh tế chính trị, xã hội tạo thành 4 vấn đề của đời  sống xã hội, 4 vấn đề đó có mối quan hệ mật thiết với nhau: Xây dựng phát triển để tiếp tục phát triển văn hoá

- Văn hoá phục vụ nhiệm vụ chính trị thúc đẩy kinh tế

- Cơ sở hạ tầng của xã hội có được kiến thiết văn hóa mới có đủ điều kiện phát triển và ngược lại

2. Quan điểm HCM về các vấn đề chung của vhoá

a)Vị trí vai trò của vhoá.

- Vhoá là đs tinh thần của xh thuộc về KTTT

          + Văn hoá quan trọng ngang hàng với kinh tế ctrị xh.

          + Văn hoá phục vụ chính trị thúc đẩy kinh tế phát triển

          + Giữa văn hoá kinh tế chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, xã hội được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng, chính trị mở đường cho văn hoá  phát triển.

          +Xây dựng kinh tế tạo tiền đề cho xây dựng văn hoá

- Văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế

b)tính chất của nền vhoá.

- Nền vhoá của VN theo qđ’ củ HCM là 1 nền VH mới

+ VH mag tíh dân tộc, tíh dân tộc của nền VH thể hiện ở chỗ làm cho nền VH mag đậm nét dtộc kế thừa những gtrị cao đẹp trong VH dtộc với những nét đặc trưng để làm cho nền vhoá của VN khác với những nền VH khác

+Tính khoa học : Biết tiếp thu những gtrị Vh mới tiến bộ nhưng pải pù hợp với đs pong tục ng Việt.

+Tính đại chúng : nền vh ấy phải p/a đs tinh thần của ndân p/a đc mog mỏi, nguyện vọng của ndân, phải có những công trình, những tác phẩm trường tồn  với thời đại, các giá trị vh phải bền vững

c) Chức năng :

-Bồi dưỡng TT tình cảm cao đẹp cho con người để loại bỏ những sai lầm, thấp hèn trong con ng. trong đó dặc biệt wan tâm đến TT tình cảm lớn chi phối đs tinh rhần của mỗi ng và của mỗi dân tộc. Ng nói thế nào để                   yêu cái chân- thiện- mỹ, tính trung thàh, thuỷ chung, gét thói hư tật xấu.

- Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: làm cho kiến thức của mỗi ng dân từ chưa biết => biết, từ biết ít => biết nhiều.

- Bồi dưỡng pẩm chất cao đẹp, lối sống làh mạh làm cho những thói wen cá nhân và những phong tục tập quán của cộng đồng tốt đẹp đc nhân rộng. hướng con người đến chân, thiện, mỹ.

3. quan điểm của HCM về một số lĩnh vực của văn hoá

a) Văn hoá giáo dục

- phê phán nền văn hoá phong kiến ( xa rời thực tế, bất bình đẳng trọng nam khinh nữ), và nền văn hoá thực dân( ngu muội, đồi bại, xảo trá).

- Đưa ra quan điểm rất phong phú, hoàn chỉnh về giáo dục,định hướng cho giáo dục phát triểnđúng đắn góp phần xd CNXH đấu tranh thống nhất nước nhà.

b) Văn hoá văn nghệ

-  Văn nghệ là văn hoá và nghệ thuật, là biểu hiện tập chung nhất cảu nền văn hoá đỉnh cao của đời sống tinh thần.

          +Văn hoá văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí trong đấu tranh cách mạng.

          + Văn nghệ phải gắn với đời sống nhân dân

          + Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc

c) Văn hoá đời sống

- Là đời sống mới với 3 nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới.

          + Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần kiệm liêm chính.

          + Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc với văn hoá nhân loại

          + Nếp sống mới: nếp sống văn minh, là quán trình làm cho lối sống mới trở thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừ và phát triển những thuần phòng mỹ tục lâu đời của dân tộc.

II. TT HCM về đạo đức

1.Qđ’ về vai trò đạo đức CM

* Nguồn gốc hình thành

- Đạo đức CM trong TT HCM đc bắt nguồn từ đạo đức truyền thống của dtộc VN với những giá tri bền vững như trung hiếu, nhân nghĩa

- Dân tộc ta luôn lấy đạo nghĩa làm ng là trụng tâm điều đó chiếm giữ bảng gtrị tinh thần đưngd hang đầu là long yêu nước sự trung thành đối với tổ quốc và ndân.

- Trong quá trinh sinh ra và lớn lên tiếp nhận gtrị ấy đã đc thúc đẩy trong con ng HCM thành những gtrị cao đẹp đc ng tổng kết thành ly luận.

* Những gtrị TT đạo đức pương tây.

- Đó là những chắt lọc những tinh hoa về gtrị đạo đức của các học thuyết, các TT tiến bộ trong cs CM tư sản như bình đẳng bác ái

* Những gtrị đạo đức pương đông:

- Đó là những gtrị của học thuyết nho giáo, của pật giáo với những tinh thần như từ bi bác ái, TT bao dung, nhân nghĩa, hoà đồng.

2. Qđ’ về đạo đức của CN Mác- Lênin:

- Đó là hệ thống qđ’ về chuẩn mực của nhưng cái đẹp trên tinh thần của những gtrị chân, thiên,  mỹ

- H/đ thực tiễn HCM đã đánh giá khái quát những gtrị đạo đức của pương đông, pương tây và của dân tộc ta trên cơ sở ấy đã hình thành nền TT vêv đạo đức CM của Ng.

* Vai trò của đạo đức CM:

- HCM cho rằng đạo đức là giá trị gốc, là nên tảng của ng CM : Ng nói cung như sống pải có nguồn mới có nước ko có nước thì sông can, cây pải có gốc, ko có gốc thi cây héo. Ng CM pải có đạo đức CM, ko có đạo đức CM thi tài giỏi đến mấy cũng ko lãnh  đạo được ndân vì theo ng cuôc CM của ndân ta tiến hành klà công việc to tát nặng nề, là cuộc chiến đấu khổng lồ cho nên ko đạo đức CM thi ko thể hàon thành nhiệm vụ CM to lớn đc.

- Đạo đức CM liên quan đến sự thanh bai j của Cm vì vậy thường xuyên quan tâm bôi dưỡng đạo đức CM cho cán bộ Đ’ viên trong bất cứ gđ nào của CM pải thg xuyên ra sức  rèn luyện đạo đức CM của Đ’ viên

- Đạo đức CM trong TT HCM đó là thước đo lòng cao thượng của con ng. Ng cho răng mỗi ng có 1 công việc tài năng vị trí xh khác nhau nhung để xem ng đó có long cao thượng hay ko thì pải căn cứ vào đạo đức CM của họ ai giữ đc đạo đức CM là cao thượng.

-Theo ng đạo đức Cm còn giúp chung ta vượt lên mọi khó khăn nếu chúng ta cố đạo đức CM sẽ ko bi quan rụt rè chán nản ,khi thuận lợi ko rơi vào kiêu căng, công thần, đại vị, tự mãn

* Qđ’ những chuẩn mực đạo đức CM trong TT HCM

- Trung với nước hiếu với dân, giá trị trung hiêu vốn là gtrị đạo đức cũ Trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ vân dụng cho thời đại xh mới HCM đã nâng tầm đạo đức cũ thành đạo đức CM. trung hiêu ở đay đã đc HCM gạt bỏ nội ham khái niệm và những hạn chê trong TT nho giáo đưa  vào đó nội dung đạo đức mới đó là trung với nước, hiếu với dân.Theo HCM trung với nước hiếu với dân tức là pải đặt lợi ích của CM ,tổ quốc lên trên hết, trung thành với sự nghiệp CM, hiếu với dân. thân dân tức là thương dân, tin dân khẳng định sức mạh của lắng nghe ý kiên của dân.

+ Cần – Kiệm – liêm –chính – trí công vô tư

- Cần: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo giai

- Kiệm:kko sa sỉ, ko pung pí, ko bừa bãi n cung ko bủn sỉn

- Liêm: ko tham lam vật chất, địa vị , quyền hành, danh tiếng,

- Chính: ko tà , thẳng thắn đứng đăn

=>Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính , cần, kiêm, liêm, chính luôn pải gắn bó chặt chẽ với nhau. cân ma ko kiệm giống như đổ nước vào thùng ko đáy. kiẹm ma ko cầm thi ko có gi để tiết kiệm. Cần kiệm, liêm, chính còn có ý nghĩa đôia với cả 1 dân tộc đo là thươca đo giầu có về vật chất sự lơn mạnh về tinh thần dtộc 1 dtộc biết cần, kiêm, liêm, chính là 1 dtộc văn minh tiến bọ

- Tri cong vô tư là đặt lợi ích của CM, tổ quốc lên trên hết chí công vô tư muôn thực hiện đc pạ tiêu diêt CN cá nhân có nghĩa là pải công tâm công băng kko thiên vị làm việc ko nghĩ tới minh trước tuy nhiên pải pân biệt đau là chủ nghĩa cá nhân, đâu là lợi ích cá nhân: HCM nói mỗi ng có hoàn cánh riêng, sử trường riêng, lợi ích riêng nếu điều đo ko ảnh hưởng đi ngc lại với lơi ích của tập thể thì cái rieng đo cần phải đc khuyến khích chôngs CN cá nhân ko pải là giày xéo lên lợi ích ca nhân con ng

-Thương yêu con ng:

+ Dưới góc độ đạo đức HCM đã rút ra kết luận trren gđ này chỉ có 2 giôngs ng : bóc lột và bị bóc lột, ng bị bóc lột dù màu da, tiếng nói, chủng tộc có khác nhau vẫn co thể thương yêu như anh em 1 nhà, vẫn có thể đoàn kết hoà hợp

+ Tình thương yêu con ng trong qđ’ HCM nó ko chung chung trừu tượng mà hg tới đtg cụ thể  đó là dân thg bị áp bức những ng lô nệ ,những ng cùng khổ gắn với từng hàon cảnh nhất định thậm  chí từng cá nhân cụ thể

-tinh thần qtế trong sáng :ng cho rằng chủ nghĩa qtế là 1 địa điểm quan trọng của đạo đức csản, nó bắt nguồn từ giai cấp công nhân

+CN yêu nc chân chính với chủ nghĩa qtế vô sản

+ sự tôn trọng các dân tộc đấu tranh cho sự bình dẳng giưa các dtộc cho hoà bình vá sự pt’ của nhân loại

c)Nhưng nguyên tắc sd đạo đức mới

-Rèn luyện bền bỉ thông wa thực hiên CM đẻ thực hiện diều ấy cần pải thg xuyên đổi mới xd pẩm chất đạo đức CM cần, kiệm, liêm, chính ,trí công vô tư

- Giữ gin đạo đức và danh dự HCM. Coi đây là công việc mà mỗi ng phải thg xuyên như rửa mặt hàng ngày bởi vì đạo đức cm ko pải trên trời rơi xg mà do đấu tranh rèn luyện pt’ hàng ngày cũng như ngọc cang mài càng sáng, vàng càng luyên càng trong

-Nội dung rèn luyện bồi dưỡng pải luôn coi đạo đức CM là nền tảng gố rễ ng lam CM đó là lòng nhiệt tình CM ,trung thành tận tuỵ vơí sự nghiệp CM đạo đức cm là hướng đến giải póng con ng cho nên mỗi ng páỉ tự gp mình trc đã vì vvạy mỗi cá nhân pải tự giác ren luyện

Nêu gương đao đức nói đi đôi với làm

- Theo HCM 1 nét đẹp của văn hoá tương đồng đó là lấy tấm gương sống để làm gtrị định hg có nghĩa là 1 tấm gương trong có gtrị hon hàng trăm bài lý thuyết. Điiêù này đòi hỏi chúng ta trong xd đạo đức mới , đạo đức CM vừa thực hiện nhưng cũng pải vừa neu gương

- Nói mà ko đi đôi với làm thì nói là đạo đức giả, nói nhiều làm ít, nói 1 đằng làm nẻo

- Xây pải đối với chống cuộc CM xd đạo đức là cuộc cm lâu dài và gian khổ để chống lại những thói hư tật xấu chống lại cái ác , lam việc đó ko pải trong 1 sớm 1 chiều có nhưng x cái đã ăn sâu vào đs của ndân muốn bài trừ nó pải có 1 qđịnh GD và nhân thức

- Bản thân mỗi con ng cung có cái thiện và cái ác ở trong lòng hay nói cách khác đó là mặt tối , mặt xấu vì vạy ngay chính bản thân mỗi con ng cung pải thg xuyên đấu tranh chống lại ác, xấu để làm cho mình tốt hơn hình thành nên gtrị tính cảm cao đẹp 1 cách thg xuyên liên tục

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro